Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi dap an thi HSG mon GDCD nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.59 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐAN PHƯỢNG
----------------------

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN

Năm học 2013 – 2014
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN

(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1(3,5 điểm)
Tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng là gì? Cơng dân, học sinh phải có nghĩa vụ như
thế nào để tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng phát huy hiệu quả trong phát triển kinh tế, xã
hội đất nước?
Câu 2(3 điểm)
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành.
a) Nêu các đặc điểm của pháp luật?
b) So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành,
phương thức đảm bảo thực hiện.
Câu 3 (3,5 điểm)
Sau khi học xong bài 3: Dân chủ và kỉ luật, em hiểu gì về chủ trương của Đảng và
Nhà nước ta thể hiện qua câu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ? Việc phát huy
dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào trong đời sống xã hội hiện nay?
Câu 4(4 điểm)
Hiện nay nhiều bạn trẻ khơng thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như: Tuồng,
chèo, cải lương, các làn điệu dân ca… Thậm chí cịn cho là lạc hậu và khơng chịu tìm hiểu
nghệ thuật dân tộc.
a) Em có tán thành với thái độ, việc làm của các bạn đó khơng? Vì sao?
b) Trong thời kì hội nhập việc tiếp thu văn hóa nước ngồi chúng ta cần phải làm gì để giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
Câu 5(4,5 điểm)


Khi thảo luận nội dung bài 6: Hợp tác cùng phát triển, có hai ý kiến về cách sống
trong xã hội hiện đại:
- Ý kiến 1: “Đèn nhà ai nhà ấy rạng”
- Ý kiến 2: “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
a) Nêu suy nghĩ của em về hai ý kiến trên? Em đồng tình với ý kiến nào? Tại sao?
b) Nêu quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề hợp tác quốc tế ?
Câu 6(1,5 điểm)
Hãy điền các nội dung còn thiếu trong các điều của Hiến pháp:
A. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền.........................(Điều 83 – Hiến pháp 1992)
B. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về.............................. (Điều 101 – Hiến pháp 1992)
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân do ...............quy định.(Trích điều 51 – Hiến pháp
1992)
Hết
(Giám thị khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:...................................................Số báo danh...................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐAN PHƯỢNG
----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2013 – 2014
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN


Thang điểm chấm đề thi: 20 điểm
Câu 1(3,5 điểm)
+ Nêu khái niệm:
- Tài sản nhà nước gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn
lợi ở vùng biên, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp,
cơng trình...cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của nhà nước thuộc quyền sở hữu tồn
dân. (1 điểm)
- Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội: nhà văn hóa, cơng
viên, trường học…(0,5 điểm)
+ Nghĩa vụ của công dân, học sinh:
- Công dân: không được xâm phạm, khi được giao quản lí, sử dụng phải bảo quản giữ gìn, sử dụng
tiếc kiệm có hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí. (1 điểm)
- Học sinh cần phải thực hiện: giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các tài sản nhà trường, các cơng trình văn
hóa địa phương. Tuyên truyền đấu tranh trước những hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, gây ô
nhiễm môi trường.. (1 điểm)
Câu 2(3điểm)
+ Đặc điểm của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
- Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người
trong xã hội, quy định khn mẫu, mơ hình xử sự chung mang tính phổ biến(0,5 điểm)
- Tính chính xác chặt chẽ: Nội dung các quy định pháp luật rõ ràng, chính xác, chặt chẽ để mọi
người hiểu và xử sự theo khuôn mẫu thống nhất. Thể hiện trong các văn bản pháp luật (0,5 điểm)
- Tính cưỡng chế: Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc
mọi công dân phải tuân theo. Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định(0,5 điểm)
+ So sánh
- Giống nhau: (0,5 điểm)
Đều là những thước đo hành vi, những quy tắc sử sự chung của mọi người trong xã hội.
- Khác nhau: HS kẻ bảng so sánh, nêu được sự khác nhau(1 điểm)
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình - Đúc kết từ thực tế, cuộc sống và - Do nhà nước ban hành

thành
nguyện vọng của nhân dân qua nhiều
thế hệ.
Biện pháp - Tự giác thông qua tác động của dư - Bằng sự tác động của nhà nước thơng
đảm bảo
luận xã hội, lên án, khuyến khích, khen qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục,
thực hiện
chê...
cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm
Câu 3 (3,5 điểm)
+ Giải thích: 2 điểm (mỗi ý dưới đây cho 0,5 điểm)
- Dân biết: Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải được phổ biến đến từng
người dân
- Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, Pháp
luật, các vấn đề địa phương
- Dân làm: Thực hiện đúng chủ trương, Pháp luật của Nhà nước
- Dân kiểm tra: Giám sát các việc làm của cán bộ, công chức nhà nước, các vấn đề xã hội
+ Tác dụng của phát huy dân chủ và việc thực hiện kỷ luật: (1,5 điểm)
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động
- Tạo điều kiện, cơ hội cho sự phát triển của mỗi cá nhân


- Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt
Câu 4(4 điểm)
a)
+ Khơng đồng ý (0,5 điểm)
+ Giải thích: dựa vào vai trị, ý nghĩa để gải thích
- Các loại hình nghệ thuật dân tộc là vơ cùng giá trị, được hình thành trong quá trình lịch sử
lâu dài của các dân tộc, vùng miền và được lưu truyền qua nhiều thế hệ(0,5 điểm)
- Nó góp phần vào sự phát triển của dân tộc, của mỗi cá nhân. (0,5 điểm)

- Các loại hình nghệ thuật dân tộc cần phải trân trọng, bảo vệ để giữ gìn bản sắc dân tộc, tích cực
tìm hiểu, học tập thực hành để cái hay, cái đẹp được tiếp tục phát huy và tỏa sáng(0,5 điểm)
b)HS nêu được các vấn đề sau:(2 điểm)
- Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lưu rộng rãi với các dân tộc khác, các nền văn hóa khác.
- Trong giao lưu, tiếp thu cần chọn lọc những tinh hoa văn hóa, nét tương đồng, phù hợp với văn
hóa dân tộc
- Chú ý giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần làm cho văn hóa dân tộc
mang đậm bản sắc riêng.
- Trong giao lưu, tiếp thu văn hóa nước ngồi cần tránh: ngộ nhận, chạy theo cái mới lạ, xa rời văn
hóa truyền thống…
Câu 5(4,5 điểm)
a) -Ý kiến 1: Cách sống ích kỉ, nhà nào biết nhà ấy, người nào biết người đấy , khơng có sự quan
tâm đến nhau(0,5 điểm)
- Ý kiến 2: thể hiện sự hợp tác chung sức, phối hợp với nhau trong cơng việc chung(0,5 điểm)
Đồng tình với ý kiến 2 vì thể hiện rõ vai trị, kết quả của hợp tác. Bối cảnh quốc tế đứng
trước các vấn đề bức xúc có tính tồn cầu. Hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề đó, giúp nhau
cùng phát triển và hướng tới mục tiêu hịa bình(2 điểm)
b) Nêu quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong vấn đề hợp tác(1,5 điểm)
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau
- Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực
- Bình đẳng cùng có lợi
-Giải quyết bất đồng , tranh chấp bằng thương lượng hịa bình
- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
Câu 6(1,5 điểm)
Điền các nội dung còn thiếu trong các điều của Hiến pháp:
A. lập hiến và lập pháp
(0,5 điểm)
B. đối nội và đối ngoại
(0,5 điểm)

C. Hiến pháp và luật
(0,5 điểm)

Hết



×