Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Dieu hoa khong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.78 KB, 57 trang )


Chu trình lạnh cơ bản
Btu/Hr

h
n
ï
a
l
t
á
a
h
c
i
â
Mo

Thuật ngữ chung

Công suất
lạnh

Lưu
lượng
gió
Điện
năng
tiêu thụ
v.v……...



1a) Chu trình lạnh cơ bản
Btu/giờ là gì?
Đó là đơn vị đo lường nhiệt lượng.

Công suất lạnh là gì?
Công suất lạnh là tổng lượng nhiệt bị lấy đi khỏi
phòng để đạt được các điều kiện được yêu cầu.


1a) Chu trình lạnh cơ bản
Điện năng tiêu thụ là gì?
Tổng năng lượng điện được yêu cầu để làm mát một không gian cụ thể.

Tỉ lệ lưu lượng gió là gì?
Tổng lưu lượng không khí được phân bố trong một
phòng.

Môi chất lạnh là gì?
Đó là một môi chất trung gian vận chuyển nhiệt từ nơi này sang nơi
khác.


Chu trình lạnh cơ bản
ĐHKK là gì?

Bụi

Độ ẩm


Nhiệt

Nó được định nghóa là “Quá trình xử lý không khí như là
điều khiển đồng thời nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch & sự phân bố
để đáp ứng yêu cầu không gian được điều hòa.”

Phân phối
Không gian điều hòa không khí


Sự tương quan giữa Hàn và Nhiệt

Hàn

Nhiệt


Nhiệt độ
Nhiệt kế bách phân: đo độ C, 0c
- Nhiệt độ nước sôi: 1000
Nhiệt kế bách phân: đo độ F, F0
Nước đá đông tại 320F
0

F= 59/5 0C+320

0C

= 5/9 ( 0F+320 )


38


NGUỒN ĐiỆN
1. Nguồn điện một chiều: DC
- Nguồn điện một chiều là dịng điện có trị số khơng biến
thiên theo thời gian
- Nguồn điện một chiều có cực tính Âm Dương không thay
đổi
- Các loại nguồn điện một chiều: Pin, Acqui, Dinamo
2. Nguồn điện xoay chiều: AC
- Nguồn điện xoay chiều là nguồn điện có trị số biến thiên
theo qui luật hàm Sin
- Nguồn điện xoay chiều có cực tính thay đổi theo thời gian.
Có tần số


TÁC DỤNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Khi cho dòng điện một chiều hoặc xoay chiều chạy qua 1
điện trở: sinh ra công suất toả ra dưới dạng nhiệt lượng
- P= I2 R
-ứng dụng: ứng dụng của đặc điểm này để chế tạo các thiết bị
nhiệt như: bàn ủi, bếp điện, lò sưởi..
2. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây quấn trên
01 lõi sắt,hình thành từ trường có cực tính xác định: ứng dụng
làm nam châm điện, Role khởi động từ…
- Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây như trên,
tạo ra từ trường biến đổi: ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
….



ĐỊNH LUẬT OHM
1. Định luật Ohm trong đoạn mạch

I
-

U

U= I.R
P= U.I.Cos

R


ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
1. Hiệu điện thế: hiệu điện thế là điện áp chênh lệch giữa
hai đầu của mạch điện, ký hiệu là U, đơn vị là Voltage
- Đơn vị : Vôn, Kilo vôn, mega vôn..
- 1 mega vôn= 1000Kilo von
- 1kilo vôn= 1000 vôn

A

B




U



ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
2. Dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
các hạt mang điện.
-Ký hiệu dịng điện: I ; đơn vị là Ampe
- 1Kilo Ampe= 1000 Ampe; 1 Ampe= 1000 mili Ampe

U

I
Bóng đèn


ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
3. Công suất: công suất của mạch được tính bằng tích giữa
đại lượng điện thế và dịng điện chạy qua tải tiêu thụ.
-Công suất được thể hiện:
Dạng nhiệt năng: Bếp điện, bình nóng lạnh…
Dạng cơ năng: động cơ quạt, máy bơm nước…
Dạng hoá năng: Điện phân…


MẠCH ĐiỆN
1. Mạch điện mắc nối tiếp.
- Trong mạch điện mắc nối tiếp, điện áp rơi trên các thiết bị bằng tổng
điện áp hai đầu dây
- Dòng điện trong mạch nối tiếp: dòng điện đi qua các thiết bị bằng dòng
điện tổng của mạch
IT


U

I1

I2


MẠCH ĐiỆN
2. Mạch điện mắc song song:
-Trong mạch điện mắc song song, điện áp rơi trên các thiết bị bằng nhau và
bằng tổng điện áp trên hai đầu dây.
- Dòng điện trong mạch nối tiếp, tổng dòng điện đi qua các nhánh bằng
dòng điện tổng

IT
U

I1
U1

I2
U2


MẠCH ĐiỆN
3. Mạch điện hỗn hợp:
- Mạch điện được mắc vừa nối tiếp vừa song song trên cùng một mạch.






I2

U


I1

Đ1
Đ2


IT
M


CÁC CHẤT CÁCH ĐiỆN
-Chất cách điện là các chất dẫn điện kém, có điện trở suất rất lớn (khoảng
106 - 1015 Ωm). Các vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp và
trong đời sống, nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với
người hoặc với các dòng điện khác.
-Các loại vật liệu cách điện gồm có: cách điện rắn (ví dụ: gỗ, nhựa, vỏ bọc
dây diện), cách điện lỏng (ví dụ: dầu máy biến áp), cách điện khí (khơng khí,
khí SF6
-Yếu tố quan trọng để đánh giá một vật liệu cách điện là
cường độ điện trường đánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật liệu
vượt quá giá trị cho phép thì sẽ xuất hiện sự phóng điện (quá điện áp), phá
hủy vật liệu và vật liệu mất đi đặc tính cách điện vốn có. Cường độ điện

trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cách điện cho
các ứng dụng. Các nghiên cứu để chế tạo các loại vật liệu cách điện có khả
năng chịu được điện trường ngày cao được chú ý, để cho phép giảm kích
thước của các thiết bị điện


CÁC CHẤT DẪN ĐiỆN
- Chất dẫn điện là chất có điện trở suất bé, các chất này được sử
dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống .
-Các chất dãn điện thông thường là kim loại như : sắt, đồng,
vàng…
- khi cho dịng điện chạy qua chất dẫn điện có tính chất siêu dẫn
thì năng lượng điện sẽ khơng bị tổn hao.


ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ
1. Độ ẩm tuyệt đối:
Độ ẩm tuyệt đối a của khơng khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối
lượng m (tính ra gạm) của hơi nước có trong 1m 3 khơng khí. Đơn vị đo của a
là g/m3
2. Độ ẩm cực đại
Nếu độ ẩm tuyệt đối của khơng khí càng cao thì lượng hơi nước có trong
1m3 khơng khí càng lớn nên áp suất riêng phần p của hơi nước trong khơng
khí càng lớn.
3. Độ ẩm tỷ đối:
Để mô tả mức độ ẩm của không khí ở mỗi nhiệt độ, người ta dùng độ ẩm tỉ
đối B.
Độ ẩm tỷ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và
độ ẩm cực đại A của khơng khí ở cùng nhiệt độ cho trước:
- Độ ẩm tỉ đối của khơng khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh,

thân người càng dễ bị lạnh


TRUYỀN DẪN NHIỆT
1. Dẫn truyền.
- Dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt) là sự truyền động năng giữa các nguyên tử
hay phân tử lân cận mà không kèm theo sự trao đổi phần tử vật chất.
Hình thức trao đổi nhiệt ln diễn ra từ vùng có mức năng lượng cao hơn
(với nhiệt độ cao hơn) đến vùng có mức năng lượng thấp hơn (với nhiệt
độ thấp hơn). Sự truyền nhiệt trong kim loại thông qua sự chuyển động
của các electron cũng là sự dẫn nhiệt
2. Đối lưu
- Đối lưu nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện nhờ sự chuyển
động của chất lỏng hay chất khí giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau
hoặc sự truyền nhiệt từ một hệ rắn sang một hệ lỏng (hoặc khí) và ngược
lại. Người ta phân biệt giữa đối lưu tự nhiên (dòng vật chất chuyển động
nhờ nội năng trong chất lỏng, khí) và đối lưu cưỡng bức (dòng chuyển
động do ngoại lực tác dụng, ví dụ như quạt, bơm v.v...)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×