Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 14 Phong trao cach mang 1930 1935

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 16 trang )



Người nông dân kéo cày thay trâu




- Nhóm 1: Phong trào trên toàn q́c diễn ra
như thế nào? Vì sao nói phong trào đấu tranh
của cơng nhân từ 1/5/1930 là bước ngoặt của
phong trào cách mạng ?
- Nhóm 2: Phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh diễn
ra như thế nào?
- Nhóm 3: Chính quyền Xơ Viết ra đời và hoạt
động ntn? Hãy nêu và phân tích các chính sách
tiến bộ của chính quyền Xơ Viết Nghệ – Tĩnh?


1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
* Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
-Cuộc đấu tranh của GCCN:THANH HOÁ
+ Nam kỳ:.
+ Trung kỳ.
+ Bắc kỳ

NGHỆ
AN

THÁI BÌNH

4/1930



4000 CN DỆT NAM ĐỊNH

4/1930

400 CN DIÊM,
CƯA-BẾN THỦY

-Cuộc đấu tranh của GCND:
+Bắc kỳ: Biểu tình của ND Thái Bình...
+Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh
Hố,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam,
Khánh Hoà
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh
(Đồng Tháp)
-Qui mô:

.Nhận xét:

-Lực lượng:
-Mục tiêu đấu tranh:

QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ

2/1930

3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG
ĐỒNG THÁP



Nhận xét: Phát triển hơn giai đoạn trước.
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ LLTG: CN, ND → liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh: Tăng lương, giảm giờ làm,
giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác .


* Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
-1/5/1930: Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày q́c tế lao động

HÀ NỘI
HẢI PHỊNG

( Hà Nội, Hải Phịng, Vinh, Huế,
Sài Gịn..)
-Ngày 1-8-1930. Cơng nhân VinhBến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu
thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.

VINH

HUẾ

SÀI GÒN


* Đỉnh cao: (9 → trở đi)

-Ở Nghệ An và Hà Tỉnh,
phong trào diễn ra với quy
mô lớn.


* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
+Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân
huyện Hưng Nguyên(12/9/1930)

12/9/1930

VINH

LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH


Vì sao nói XV-NT
là đỉnh cao là kết
tinh của phong
trào cách mạng
1930-1931?

ĐỈNH CAO( 9/1930 →)

PHÁT TRIỂN DẦN
LÊN CAO(5 →8/1930)

MỞ ĐẦU(2→4/1930)



Câu hỏi củng cố
(<1>) Trong giai đoạn 1929-1933 người nông dân
nước ta bị ........
A. “ bần cùng hóa”
B. nghèo cùng cực
C. bóc lột dã man
D. đánh đập dã man


Câu hỏi củng cố
(<2>) Khẩu hiệu đấu tranh của nông dân cơng
nhân nước ta thời kì này là:
A. Đả đảo Chủ nghĩa đế quốc
B. Đả đảo phong kiến
C. Thả tù chính trị
D. Cả 3 đáp án đều đúng


Câu hỏi củng cố
(<3>) Lần đầu tiên công nhân Việt nam biểu tình
nhân kỉ niệm ngày
A. Q́c tế Phụ nữ
C. Quốc tế chiến tranh

B. Quốc tế thiếu nhi
D. Quốc tế lao động


Câu hỏi củng cố
(<4>) Chính sách của Xơ Viết Nghệ Tĩnh về kinh

tế là:
A. Lấy ruộng đất của nông dân
B. Bắt dân nộp nông cụ
C. Bắt dân cùng lao động, nộp thuế
D. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo



×