ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN 6 HKII
I. VĂN BẢN:
STT
1
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)
Bài học đường đời đầu tiên (Trích DMPLK)
Tác giả
Tô Hoài
- Nhân vật chính: Dế Mèn. - Ngôi thứ nhất.
2
Sông nước Cà Mau. (Trích đất rừng phương
Nam)
Bức tranh của em gái tôi
- Người anh trai.
4
Đoàn Giỏi
- Ngôi thứ nhất.
Võ Quảng
Buổi học cuối cùng
- Chú bé Phrăng. - Ngôi kể thứ nhất.
Cô Tô (Trích)
7
Cây tre Việt Nam
- Ngôi kể thứ nhất.
- Người kể giấu mình
8
9
An-phông-xơĐô-đê (Pháp)
Truyện ngắn
Nguyễn Tuân
Kí
Thép Mới
Kí (Tùy bút trữ tình)
I-Li-a Ê-renbua (Nga)
Kí (Tùy bút chính luận)
- Phương thức biểu đạt chính:
tự sự
- Ngôi thứ 3
Lòng yêu nước (Trích báo Thử lửa)
- Người kể giấu mình
Truyện (Đoạn trích)
- Phương thức biểu đạt chính:
miêu tả
- Ngôi thứ nhất xưng chúng tôi.
6
Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt chính:
tự sự
- Hai chú bé Cục và Cù Lao.
5
Truyện (Đoạn trích)
- Phương thức biểu đạt chính:
tả cảnh
Tạ Duy anh
Vượt thác (Trích Quê nội)
Truyện (Đoạn trích)
- Phương thức biểu đạt chính:
tự sự
- Bé An. - Ngôi thứ nhất.
3
Thể loại
- Ngôi thứ 3
Minh Huệ
Đêm nay Bác khơng ngủ
Thơ 5 chữ
được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có
thật trong chiến dịch Biên Giới
10
Lượm
Tố Hữu
Thời kì chống Pháp
A. TRẮC NGHIỆM
Thơ 5 chữ
I. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất mỗi câu
Câu 1:“ Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả:
a. Tạ Duy Anh
b.Thép Mới.
c.Đồn Giỏi.
d. Tơ Hồi.
Câu 2:Bài thơ “Lượm” thuộc thể thơ:
a. Thơ tự do.
b. Thơ năm chữ.
c. Thơ bốn chữ.
d. Thơ bảy chữ.
Câu 3: Bố cục của một bài văn miêu tả thường có:
a. Mở bài, thân bài.
bài..
Câu 4:Câu
b. Thân bài, kết bài.
c.Mở bài, thân bài, kết bài.
d. Mở bài, kết
Trẻ em như búp trên cành
"
Biết ăn ngủ học hành là ngoan"
a. So sánh.
b.Nhân hóa.
sử dụng phép tu từ:
c. Hốn dụ.
d.Điệp ngữ.
Câu 5: Câu "
Trịn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn."thuộc kiểu:
a. So sánh không ngang bằng.
b. So sánh ngang bằng.
c. Không thuộc kiểu so sánh nào.
d. Không sử dụng phép tu từ nào.
Câu 6: Câu "
…Tre hi sinh để bảo vệ con người…” sử dụng phép tu từ:
a. So sánh.
b Ẩn dụ.
c. Hốn dụ.
d . Nhân hóa.
Câu 7: Câu "
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết."Có mấy chủ ngữ?
a. Một chủ ngữ.
b. Hai chủ ngữ.
c. Ba chủ ngữ.
d.Bốn chủ ngữ.
Câu 8 : Câu "
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết."Có mấy vị ngữ?
a. Một vị ngữ.
b. Hai vị ngữ.
c. Ba vị ngữ.
d.Bốn vị ngữ.
Câu 9: Từ gạch chân trong câu “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt…”là:
A. Phó từ chỉ quan hệ thời gian. B. Phó từ chỉ mức độ. C. Phó từ chỉ sự phủ định. D. Phó từ chỉ sự cầu
khiến
Câu 10: Điền từ cịn thiếu vào khoảng trống: “Thành phần chính của câu là thành
phần .................................phải có mặt để có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn”
A. không bắt buộc
Câu 11:
Câu:
B. bắt buộc
“
C. Khơng quan trọng
D. Quan trọng
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng” sử dụng phép tu từ:
A. So sánh.
B.Nhân hóa.
C. Hốn dụ.
D.Điệp ngữ.
Câu 12 : Câu: “ Từ xa nhìn laiï, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”thuộc kiểu:
A. So sánh người vời người.
B. So sánh vật với vaät.
C. So sánh người với vật.
Câu 13: Câu: “
D.So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!” sử dụng phép tu từ:
A. So sánh.
B.Nhân hóa.
C. Hốn dụ.
D. Ẩn dụ
Câu 14: Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn.
D.Năm.
Câu 15: Câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập." Có mấy chủ ngữ?
A. Một chủ ngữ.
B. Hai chủ ngữ.
C. Ba chủ ngữ.
D.Bốn chủ ngữ.
Câu 16 : Câu:" Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập ." có mấy vị ngữ?
A. Một vị ngữ.
B. Hai vị ngữ.
C. Ba vị ngữ.
D.Bốn vị ngữ.
Caâu 17: Câu: " Một buổi chiều, tơi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hồng hơn xuống." có:
A. Thành phần phụ đứng ở đầu câu.
B. Thành phần phụ đứng ở giữa câu.
C. Thành phần phụ đứng ở cuối câu.
D. Không có thành phần phụ .
Câu 18: Điền từ cịn thiếu vào khoảng trống: “Vị ngữ là thành phần ………………. của câu”
A. chính
B. phụ
C. Khơng quan trọng
D. Quan trọng
19 . Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
A. Không thể hèn nhát, rung sợ trước kẻ mạnh hơn mình.
B. Không bao giờ bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời.
C. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ có óc mà không biết nghó, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.
D.Phải ra oai và lớn tiếng.
20 .Đoạn trích"Bài học đường đời đầu tiên" trích trong tác phẩm:
A. Dế Mèn phêu lưu ký.
B. Đất rừng Phương Nam.
C.Quê nội.
21.Đoạn trích "Sông nước Cà Mau" viết về vùng đất thuộc miền nào nước ta:
A. Miền Bắc.
B.Miền Trung.
C. Miền Nam Trung bộ.
D.Miền Tây Nam bộ.
22. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo :
A. Theo những danh từ mỹ lệ.
C. Theo cách của cho ông để lại.
B. Theo thói quen trong đời sống.
D. Theo đặc điểm riêng của đất, của sông.
23. Văn bản “Vượt thác” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Miêu tả.
C. Nghị luận.
D. Thuyết minh
24. Bài thơ “Đêm nay Bác Không ngủ” được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do-8 chữ
B. Tự do- 7 chữ
C. Tự do – 5 chữ
D. Lục bát
25. Tác giả văn bản “Bức tranh của em gái tơi” là :
A. Đồn Giỏi.
B.Tạ Duy Anh.
C. Tơ Hồi.
D. Võ Quảng
26. Vì sao người anh trong “Bức tranh của em gái tôi” thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ
mình :
A. Em gái vẽ mình xấu quá.
C. Em gái đã vẽ sai mình.
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
D. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
27. Nghệ thuật đặc sắc trong “Bức tranh của em gái tôi” là:
A.Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất.
B. Miêu tả chân thất diễn biến tâm lí của nhân vật.
C.Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, miêu tả chân thất diễn biến tâm lí của nhân vật.
D. Kể theo trình tự kể ngược.
28. Văn bản “Vượt thác” tác giả sử dụng rất thành cơng biện pháp tu từ:
A. Nhân hóa.
B.Nhân hóa, so sánh.
C. So sánh.
D. ẩn dụ
29. Trong các câu sau câu nào có sử dụng phép nhân hóa ?
A. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
B. Sen tàn cúc lại nở hoa.
C. Tre là đồng chí chiến đấu của ta.
D. Tre già măng mọc.
ĐÁP ÁN.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
a
b
c
a
b
d
a
b
c
d
a
b
b
c
d
c
a
b
c
a
d
d
b
c
b
d
c
b
c
II.Điền từ còn thiếu trong các chỗ trống sau:
Câu 1: Câu ………………….là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
Câu 2: Thành phần …………..của câu là những thành phần bắt buộc phài có mặt để câu có cấu tạo hồn
chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn….
III. Chọn cột A( VĂN BẢN) với cột B(THỂ LOẠI ) sao cho phù hợp.
CỘT A( VĂN BẢN)
CỘT B(TÁC GIẢ)
TRẢ LỜI
1. Đêm nay Bác không ngủ
a. Thơ
1……………
2. Bức tranh của em gái tơi.
b. Truyện ngắn.
2…………….
c. Bút kí.
d.Tùy bút.
.ĐÁP ÁN.
II.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.:
Câu 1: Câu trần thuật đơn
III. Chọn cột A( VĂN BẢN) với cột B(THỂ LOẠI) sao cho phù hợp:
Câu 2: chính
1-a; 2-b;
IV. Xác định và gọi tên thành phần chính trong câu sau:
a. Chẳng bao lâu, tôi //đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
TN
c
v
b. Cây tre //là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
c
v
III. TẬP LÀM VĂN:
Miêu tả :
- MB: Tả khái quát cảnh, người.
- TB: Tả cụ thể, chi tiết,…
- KB: ấn tượng chung, cảm xúc người tả.
1/ . Đề: Em hãy viết bài văn tả người bạn gần gũi nhất với mình.
a.MỞ BÀI - Giới thiệu người bạn thân mà mình sẽ tả.
b.THÂN BÀI: - Tả bao quát về hình dáng ,tuổi tác, cách ăn mặc...
- Tả chi tiết: khuôn mặt, mũi, miệng ,tai...
- Thân hình, làn da, tay chân
- Tính tình: thể hiện qua lời nói, qua hành động việc làm.
- Tình cảm của em đối với người em tả.
c.KẾT BÀI: Tình cảm của em đối với người đó, em ước gì cho người thân của em.
2/. Đề: Hãy miêu tả lại hình ảnh mẹ em trong lúc em ốm
a. MB: Giới thiệu khái về mẹ
b. TB: Tả chi tiết về mẹ
+ Những cử chỉ dịu dàng, giọng nói ân cần, ánh mắt trìu mến,… sự chăm sóc tận tình, chu đáo
của mẹ đối với em
+ Nét mặt lo lắng, tiều tụy của mẹ
+ Suy nghĩ của em về sự hi sinh của mẹ
c. KB: Cảm nghĩ và lòng biết ơn của em đối với mẹ
3/. Đề: Tả lại cảnh dịng sơng q em.
a. Mở bài Giới thiệu về dịng sơng: tên ,hình ảnh chung.
Cảm xúc của em khi chứng kiến.
b. Thân bài 1. Lai lịch dịng sơng: - Dịng sơng có tự bao giờ.
- Bắt nguồn từ đâu chảy về đâu.
- Những truyền thuyết về dịng sơng nếu có.
2.Hình ảnh cụ thể về dịng sơng: - Cảnh sắc hai bên bờ.
- Nhà cửa con người sống bên bờ sơng
- Những hình ảnh khác...
3.Sự gắn bó của bản thân với dịng sơng: - Những ngày hè bơi lội trên sông
- Những buổi đi học về
- Những buổi đi câu cá, hái rau...
c. Kết bài
Suy nghĩ của em về dịng sơng.
4/. Đề: Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ.
a. MB: Nêu cảm xúc khi gặp lại thầy giáo cũ.
b. TB: + Miêu tả hình dáng, cách ăn mặc, mái tóc, nụ cười.
+ Giọng nói.
+ Thái độ của thầy khi gặp lại học sinh.
c. Kết bài: Cảm nghó của em.
5/. ĐỀ: Em đã từng gặp ơng tiên trong nhữ câu chuyện cổ tích, hãy miêu tả lại hình ảnh ơng tiên theo
trí tường tượng của em.
a.MB:Giới thiệu hồn cảnh em gặp ơng tiên.
b.TB:- Thời gian, khơng gian, địa điểm em gặp ơng tiên.
-Hình dáng ơng tiên : dáng, tóc, râu, khn mặt, giọng nói…
- Hành động, thái độ cử chỉ của ông…
- Em và ông trao đổi về vấn đề gì?
- Suy nghĩ của em sau khi gặp ông.
c.KB:Cảm nhận của em về ông tiên .
II. TIẾNG VIỆT:
TÊN
BÀI
PHĨ
TỪ
KHÁI NIỆM
CÁC KIỂU
VÍ DỤ.
- Là những từ chun +Quan hệ thời gian:đã, mới,sẽ, sắp... - Mùa xuân sắp về.
đi kèm với động từ,
tính từ để bổ sung ý + Mức độ:rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ,
khá..
nghĩa cho ĐgT, TT.
- Mùa xuân rất đẹp.
+Sự tiếp diễn:cũng, cứ, vẫn, đều,
nữa, cùng...
+Sự phủ định:khơng, chưa, chẳng, - Mùa xn cũng đã về
khơng có...
+Sự cầu khiến:hãy, đừng, chớ...
- Mùa xuân chưa về
- Phó từ đứng sau ĐgT,TT thường
bổ sung ý nghĩa như:
+Khả năng:
- ….
+Kết quả và hướng:mất,được,ra ,đi..
- Cấu tạo phép so sánh:
SO
SÁNH
+ Vế A ( Sự vật được so sánh)
So sánh là sự đối
chiếu sự vật sự việc + Phương diện so sánh
này với sự vật sự việc
khác có nét tương + Từ so sánh
đồng để làm tăng sức + Vế B( Sự vật dùng để so sánh)
gợi hình gợi cảm.
- Các loại so sánh:
+ So sánh vất với vật
- VD: Ngôi nhà
A
như
trẻ nhỏ.
TSS
B
+ So sánh Người với người
+ So sánh Vật với người.
+ So sánh cái cụ thể với cái trừu
tượng.
- Kiều so sánh:
-Cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Bà như quả đã chín rồi
- Công cha như núi Thái Sơn
+ So sánh Ngang bằng
+ So sánh khơng ngang bằng.
Nhân hóa là gọi hoặc
tả cây côi, đồ vật, con
vật…bằng những từ - Các kiểu nhân hóa:
được dùng để gọi hoặc
+ Dùng những từ vốn gọi người để
tả con người làm cho
gọi vật
-Khỏe như trâu → So sánh ngang bằng
- Lan đẹp không như Hoa. →….không
ngang bằng.
thế giới loài vật, cây
cối, đồ vật trở nên gần
gũi với con người,
biểu thị những suy
nghĩ, tình cảm của con
người.
NHÂN
HĨA
+ Dùng nhữ từ chỉ hoạt động tính
chất của người để chỉ hoạt động tính
chất của vật.
+Trị chuyện xưng hơ với vật như
với người.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật
hiện tượng này bằng
tên sự vật hiện tượng
khác có nét tương
đồng với nó nhằm
Các kiểu ẩn dụ:
tăng sức gợi hình gợi
cảm cho sự diễn đạt.
- Ẩn dụ phẩm chất
-Từ đó, Lão Miệng, cô Mắt….
-Gậy tre chông tre chống lại sắt thép
của quân thù…
-
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
- Ẩn dụ cách thức
ẨN
DỤ
Hoán dụ là gọi tên sự
vật hiện tượng, khái
niệm này bằng tên sự - Ẩn dụ hình thức
vật hiện tượng, khái
niệm khác có mối
quan hệ gần gũi với - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nó nhằm tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự
diễn đạt.
Các kiểu hốn dụ:
- Người Cha mái tóc bạc.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn quả - cách thức -sự hưởng thụ
- Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
-Lấy một bộ phận để chỉ cái tồn thể Lửa hồng-hình thức-màu đỏ
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
chứa đựng
-Thành phần
Trạng ngữ.
- ...nắng giịn tan sau kì mưa dầm...
phụ:
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
-Thành phần chính : vật
C-V
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu
tượng
- Bàn tay ta làm nên tất cả
- Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Nông thôn-nông dân
Thị thành-công nhân
- Áo nâu liền với áo xanh
HOÁN
DỤ
Câu trần thuật đơn là
loại câu do một cụm
C-V tạo thành dùng để
giới thiệu , tả hoặc kể
về một sự vật sự việc
hay để nêu một ý kiến.
Đặc điểm :
+ Thành phần phụ khơng bắt buộc
có mặt trong câu.
Áo nâu-chỉ người nông dân
áo xanh-chỉ người công nhân
- Một cây làm chẳng nên non
+ Thành phần chính bắt buộc có mặt
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
torng câu giúp câu có cấu tạo hồn
chỉnh và diễn đạt được một ý trọn
ven.
Các kiểu câu Trần thuật đơn:
+ Câu Trần thuật đơn có từ Là
∞ Câu định nghĩa.
CÁC
THÀH
PHẦN
CHÍNH
CỦA
CÂU
Trạng ngữ
C
V
dế thanh niên cường tráng.
∞ Câu giới thiệu
∞ Câu miêu tả
∞ Câu đáng giá.
+Câu trần thuật đơn khơng có từ Là
∞ Câu miêu tả: C đứng trước V,
miêu tả đặc điểm, tính chất, trạng
thái ..của sự vật.
CÂU
TRẦN
-Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành
chàng
∞ Câu tồn tại: C đứng sau V, thông
báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu
biến của sự vật.
THUẬT
ĐƠN.
-Tam giác đều // là tam giác có 3 cạnh
bằng nhau.-> câu định nghĩa
-Bà đỡ Trần // là người huyện Đông
Triều. -> Câu giới thiệu về bà đỡ Trần
-Tre // là cánh tay đắc lực của người
nông dân. -> Câu miêu tả
- Hút thuốc // là có hại cho sức khỏe.
- Các lỗi thường gặp:
-> Câu đánh giá
+ Câu thiếu C
-Chúng tôi // tụ hộ ở góc sân.
+ Câu thiếu V
+Câu thiếu cả C-V
C
V
-> Câu miêu tả
+Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa - Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con
các thành phần câu.
Trạng ngữ
V
C
-> Câu tồn tại
- Sáng nay, học văn rất tốt.( Thiếu C)
-Bạn Lan, người học gỏi nhất lớp 6/A
( Thiếu V)
-Bằng khói óc sáng tạo.( Thiếu C-V)
CHỮA
LỖI
VỀ C-V