Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chuyen de 6 Van hoa An ninh xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 33 trang )

CHUYÊN CƠ SỐ 8


ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA
VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.


VĂN HĨA LÀ GÌ?

 Văn hóa là sản phẩm của lồi người, được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa 
con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và 
duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 
thơng qua q trình xã hội hóa, được tái tạo và phát triển trong q trình hành động và 
tương tác xã hội của con người, là trình độ phát triển của con người và của xã hội được 
biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng 
như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. (theo UNESCO)


CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN
VỀ VĂN HĨA

Nền văn hóa có tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HĨA
• Bồi dưỡng tư tưởng
đúng đắn và những tình
cảm cao đẹp.


• Mở rộng hiểu biết và
nâng cao dân trí.
• Bồi
dưỡng
những
phẩm chất, phong cách
và lối sống tốt đẹp, lành
mạnh;
hướng
con
người đến chân – thiện
– mĩ để hoàn thiện bản
thân


- 3 mặt trận: Chính trị - Kinh tế - Văn
hoá.
- Muốn làm CMXHCN nhất thiết phải
làm CM văn hoá.
- Sự nghiệp văn hố là của tồn dân,
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Ba nguyên tắc vận động văn hố ở
Việt Nam giai đoạn đó là: Dân tộc
hố, Khoa học hố, Đại chúng hố.
- Tính chất nền văn hố mới Việt
Nam: Dân tộc về hình thức, tân dân
chủ về nội dung.


NHIỆM VỤ CỦA VĂN HÓA SAU

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

→ Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần
nhân dân


GIAI ĐOẠN 1: 1945 - 1954

Văn hóa là một mặt trận, văn nghệ sĩ
là chiến sĩ trên mặt trận ấy.


GIAI ĐOẠN 2: 1954 - 1975

Muốn làm cuộc cách mạng XHCN ở miền
Bắc, Đảng xác định phải làm 3 cuộc cách
mạng lớn: 1. Cách mạng quan hệ sản xuất. 2.
Cách mạng khoa học và kỹ thuật. 3. Cách
mạng tư tưởng, văn hoá


GIAI ĐOẠN 3: TỪ NĂM 1976 - NAY

Khoa học – kỹ thuật là
động lực to lớn đẩy
mạnh quá trình phát
triển kinh tế- xã hội; vị
trí then chốt trong sự
nghiệp
xây

dựng
CNXH.


Nền văn hóa
Việt Nam có đặc
trưng: tiên tiến,
đậm đà bản
sắc dân tộc
CƯƠNG LĨNH 1991


Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội; vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của phát triển.


Coi sự nghiệp giáo dục – đào tạo
cùng với khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu để phát huy
nhân tố con người, động lực trực
tiếp của sự phát triển xã hội


5 QUAN ĐIỂM
1. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội.
2. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn
hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
4. Xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp của
tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trị quan trọng.
5. Văn hố là một mặt trận; xây dựng và phát triển
văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, địi
hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
trọng.”


10 NHIỆM VỤ
1. Xây dựng con người VN trong giai đoạn cách mạng mới.
2. Xây dựng mơi trường văn hố
3. Phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật
4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ.
6. Phát triển và đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại
chúng.
7. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hố các dân tộc thiểu
số.
8. Chính sách văn hố đối với tơn giáo.
9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hố.
10. Củng cố, hồn thiện thể chế văn hoá.


4 GIẢI PHÁP
1. Mở cuộc vận động, giáo dục chủ nghĩa
yêu nước với thi đua yêu nước và phong

trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hố”.
2. Xây dựng, ban hành luật pháp và các
chính sách văn hố.
3. Tăng cường nguồn lực và phương tiện
cho hoạt động văn hoá.
4. Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng
trên lĩnh vực văn hoá.


1. Phát triển kinh tế là
trung tâm.
2. Xây dựng Đảng là then
chốt.
3. Phát triển văn hoá là
nền tảng tinh thần của
xã hội.


NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ 9 CỦA
BCHTW ĐẢNG KHÓA XI VỀ VĂN HÓA

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA,
CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn
hóa và con người Việt Nam.

2. Xây dựng mơi trường văn hóa lành
mạnh.
3. Hồn thiện thể chế, chế định pháp lý và
thiết chế văn hóa.
4. Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
5. Từng bước thu hẹp khoảng cách về
hưởng thụ văn hóa


NHIỆM VỤ
1. Xây dựng con người VN phát triển toàn
diện.
2. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh.
3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế.
4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
văn hóa
5. Phát triển cơng nghiệp văn hóa đi đơi với
xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa.
6. Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại



×