Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Luyen tap tin hoc cung ic3 spark lop 3 chu de 2 ben trong may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 4 trang )

Ngày soạn:
Tuần 2

Tiết 3,4

PHẦN I. MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN TỐT
Chủ đề 2: Bên Trong Máy Tính
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các thành phần bên trong máy tính, các thành phần máy tính
làm việc cùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện thành phần bên trong máy tính
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, đồ dùng học.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định lớp.
- Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school .
- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh.
- Cho các em nắm nội quy phòng tin học
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Bên trong thùng máy tính

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


- Ổn định.

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đưa ngón tay giơ lên
để nhận biết

-


- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 2: Chi tiết quan trọng trong thùng máy

- Bộ xử lý trung tâm (CPU)
- CPU là thiết bị quan trọng nhất, đây là thiết bị xử
lý tất cả thông tin của máy. Tốc độ xử lý tính bàng
Hert (Hz)
KHz-kilo-héc (1KHz=1000 Hz),
MHz-mega-héc (1 MHz=1000000 Hz),
GHz-Giga-héc (1 GHz=1000000000 Hz),
THz-terahertz (1THz=1000000000000 Hz).
- Mainboard: Gồm các bo mạch, và khe cắm. Là
thiết bị tích hợp để gắn các thiết bị như CPU, Ram,
các loại card âm thanh và màn hình và bằng các
thiết bị để nối với bộ nhớ ngồi
- Ram: Lưu trữ tạm thời các chương trình dữ liệu,
khi tắt các thông tin này sẽ mất đi
- Ổ đĩa: Gồm ổ đĩa cứng, ổ mềm, ổ CD-Rom, ổ đĩa

cứng di động (USB)…
- Bộ nguồn (Power supply): Biến đổi thành dòng
điện 12V để cung cấp cho máy

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo hướng
dẫn.

Các thành phần máy tính gọi là phần cứng
Hoạt động 3: Trải nghiệm điền tên các thiết bị

-Học sinh thực hành khám phá
theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát, lắng nghe và thực
hành.

- Học sinh thực hành theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Học sinh quan sát và lắng


Hoạt động 4: Trài nghiệm

nghe.

- Thực hành theo mẫu.
- Trao đổi với bạn học những gì
mình đã làm được và chưa làm
được.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đánh giá bạn học.
- Đọc và lắng nghe.

Hoạt động 5: Trài nghiệm
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo hướng
dẫn.


Hoạt động 6: Trài nghiệm
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo hướng
dẫn.

Hoạt động 7: Nhận xét

3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:




×