Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bang mo ta 4 muc do trong trac nghiem KQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.87 KB, 11 trang )

MÔ TẢ 4 MỨC ĐỘ TRONG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
(Theo GS. BoleslawNiemierko)
Cấp độ
Mô tả
Nhận Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi
biết
Thông
hiểu

được yêu cầu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng, khi chúng
được thể hiện theo cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như
các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”,

Vận
dụng

tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng
chúng để tổ chức lại các thơng tin đã được trình bày giống với bài giảng
của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về môn học - chủ đề để giải quyết

Vận

các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học, hoặc trình bày

dụng trong sách giáo khoa, nhưng ở mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ năng và
cao

kiến thức được giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức này. Đây là


những vấn đề, nhiệm vụ giống với các tình huống mà Học sinh sẽ gặp phải
ngoài xã hội.

a. Các mức độ
Nhận biết:
Là nhớ lại các dữ liệu, thơng tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biết
thơng tin, tái hiện, ghi nhớ lại,... Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ
nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra
hoặc dựa trên thơng tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng.
Có thể cụ thể hoá các yêu cầu như sau :


+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, biểu tượng, sự vật, hiện tượng hay một
thuật ngữ địa lí nào đó,..
+ Nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí,...
+ Liệt kê và xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các
yếu tố, các hiện tượng.
Các động từ tương ứng với cấp độ biết có thể được xác định là: trình bày,
nêu, liệt kê, xác định,...
Ví dụ: Trình bày được vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Thông hiểu
Là khả năng hiểu được, giải thích và chứng minh được các sự vật và hiện
tượng địa lí. Học sinh có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của
mình, sử dụng được kiến thức và kĩ năng trong tình huống quen thuộc.
Có thể cụ thể hố mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu :
- Diễn tả bằng ngơn ngữ cá nhân về khái niệm, tính chất của sự vật hiện
tượng.
- Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng.
- Lựa chọn, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề
nào đó.

- Sắp xếp lại các ý trả lời theo cấu trúc lôgic.
Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu có thể được xác định là: phân
tích, giải thích, chứng minh, mơ tả, phân biệt, ...
Ví dụ:


- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Hoặc trên cơ sở HS nhớ lại đặc điểm địa hình của Đơng Bắc, Tây Bắc GV
cho HS đánh giá được ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển cây cơng nghiệp ở
các khu vực này.
Vận dụng thấp
Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới:
vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi
hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý
tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó.
Có thể cụ thể bằng các yêu cầu sau đây:
- So sánh các phương án giải quyết vấn đề;
- Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được;
- Giải quyết được những tình huống mới bằng việc vận dụng các khái niệm,
biểu tượng, đặc điểm đã biết,...
- Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ
sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu có thể được xác định là: minh
họa, sử dụng, áp dụng, chứng minh, liên hệ, so sánh ...
Ví dụ:
- Sử dụng số liệu thống kê phân tích được sự phát triển, cơ cấu giao thông
vận tải ở nước ta
- Hoặc Dựa vào Atlats Địa lí Việt Nam giải thích được quy mơ và cơ cấu
công nghiệp ở mỗi trung tâm công nghiệp ở nước ta.



Vận dụng cao
Có thể hiểu là học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản, các kĩ
năng, kiến thức để giải quyết một vấn đề mới chưa được học hay chưa trải nghiệm
trước đây (sáng tạo). Vận dụng vấn đề đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
cuộc sống.
Các động từ thường sử dụng ở cấp độ này là: phân tích, tổng hợp, đánh giá,
nêu ý kiến cá nhân, so sánh, mối quan hệ.... Cụ thể:
- Phân tích là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận
cấu thành của thơng tin hay tình huống.
- Tổng hợp là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể,
sự vật lớn.
- Đánh giá là khả năng phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích
hợp.
Các hoạt động tương ứng ở vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia
nhỏ các thành phần, thiết kế, rút ra kết luận, tạo ra sản phẩm mới.
Ví dụ: Giải thích được ngun nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân
bậc. Hoặc Nêu được tác động của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với một hoặc nhiều
thành phần tự nhiên nào đó.

b) Câu hỏi minh họa cho các mức độ nhận thức
Chủ đề Vị trí địa lí
NHẬN BIẾT
Ở dạng câu hỏi này HS cần nhớ kiến thức để nhận ra, nhớ lại, chỉ ra được,
liệt kê được,... các sự vật, hiện tượng địa lí và số liệu.


Câu 1. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý
A. Từ 8034’B đến 23022’B;


102010'Đ đến 109024’Đ.

B. Từ 8034’B đến 23023’B;

102009'Đ đến 109024’Đ.

C. Từ 8034’B đến 23023’B;

102008'Đ đến 109024’Đ.

D. Từ 8034’B đến 23023’B;

102010'Đ đến 109042’Đ.

Câu 2. Theo niên giám thống kê năm 2006. Phần đất liền và các hải đảo của
nước ta có tổng diện tích là
A. 330991 km2.

B. 331991 km2.

C. 329789 km2.

D. 331212 km2.

Câu 3. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với các nước
Trung Quốc, Lào, Campuchia lần lượt là
A. hơn 1300 km, gần 1100 km, hơn 2100 km.
B. hơn 1400 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.
C. hơn 1300 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.

D. hơn 1100 km, hơn 2100 km, gần 1300 km.
Câu 4. Đường bờ biển nước ta có chiều dài
A. 2360 km.

B. 2036 km.

C. 3206 km.

D. 3260 km.

Câu 5. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
A. 29 tỉnh, thành phố.

B. 30 tỉnh, thành phố.

C. 28 tỉnh, thành phố.

D.27 tỉnh, thành phố.

Câu 6. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở
múi giờ thứ


A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 9.


Câu 7. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự lần lượt từ trong ra
ngoài là
A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa.
B. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C. nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
D. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 8. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa
kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu
khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là
A. lãnh hải.

B. tiếp giáp lãnh hải.

C. thềm lục địa.

D. nội thuỷ.

Câu 2. Theo công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 vùng biển
Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài
được hoạt động tự do về hoạt động hàng hải đó là
A. lãnh hải.

B. tiếp giáp lãnh hải.

C. thềm lục địa.

D. vùng đặc quyền kinh tế.


Câu 9. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố
nào sau đây?
A. Quảng Nam-Đà Nẵng.

B. Đà Nẵng-Khánh Hoà.

C. Khánh Hoà-Quảng Ngãi.

D. Đà Nẵng-Quảng Ngãi.


Câu 10. Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam, trong số 7 tỉnh biên giới trên đất
liền giáp với Trung Quốc khơng có tỉnh nào sau đây?(Atlat trang 4-5)
A. Lạng Sơn.

B. Sơn La.

C. Cao Bằng.

D. Hà Giang.

THÔNG HIỂU
Câu 1. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho
A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.
C. phát triển nền nông nghiệp ơn đới.
D. nền nơng nghiệp nước ta có sự phân hố sản phẩm theo vùng miền.
Phân tích:
Câu hỏi này nằm trong chuẩn: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT - XH và quốc phòng.

HS phải hiểu rõ giới hạn bắc, nam về vị trí và lãnh thổ nước ta để suy luận ra
đặc điểm khí hậu, rồi từ đó sẽ loại được phương án B và C. Nếu HS hiểu khơng rõ
đặc điểm nền nơng nghiệp có thể sẽ chọn phương án D. nền nơng nghiệp nước ta
có sự phân hoá sản phẩm theo vùng miền, sự phân hóa về sản phẩm nơng nghiệp
theo vùng miền là do tác động của nhiều yếu tố: khí hậu, địa hình, đất đai, thị
trường tiêu thụ, trình độ sản xuất,...
Câu 2. Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới là
do vị trí nằm
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
B. trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.


C. trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng.
D. liền kề cùng với nhiều nước có nét tương đồng về lịch sử văn hóa.
Phân tích:
Câu hỏi này nằm trong chuẩn: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT - XH và quốc phòng.
Đối với câu này HS hiểu rõ bản chất vấn đề sẽ loại ngay được phương án B .
Phương án A và D đúng nhưng chưa đủ và không phải là điều kiện trực tiếp
Câu 3. Vị trí địa lý được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội ở nước ta bởi vị trí địa lí
A. đã quy định các đặc điểm của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B. tác động đến sự đa dạng của văn hoá và các thành phần dân tộc của nước ta.
C. góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của tài nguyên khoáng sản và
sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Phân tích:
Câu hỏi này nằm trong chuẩn: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT - XH và quốc phòng.
HS cần hiểu rõ thuật ngữ nguồn lực: Tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài

nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực,... ở cả trong và
ngoài nước được khai thác phục vụ cho việc phát triển ở những giai đoạn lịch sử.
VẬN DỤNG THẤP
Câu 1. Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã


A. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.
B. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. tạo ra sự phân hố rõ rệt về thiên nhiên từ đơng sang tây.
D. làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hố theo độ cao địa hình.
Phân tích:
Câu này thuộc chuẩn: Mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ và các thành
phần tự nhiên khác. Để chọn đúng phương án trả lời HS phải vận dụng kiến thức
để phân tích lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến các thành phần tự
nhiên nào?
Câu 2. Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam, lựa chọn phương án nào sau đây nói
về nguyên nhân làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực hoạt động của
gió mùa Châu Á và tiếp giáp biển Đơng.
B. Vị trí địa lí nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, quanh
năm nhận lượng bức xạ rất lớn của mặt trời.
C. Vị trí địa lí nằm trong vùng gió mùa, giữa hai đường chí tuyến nên có
lượng mưa lớn và góc nhập xạ lớn quanh năm.
D. Vị trí địa lí nằm ở vùng vĩ độ thấp nên nhận được nhiều nhiệt của mặt trời
và vị trí tiếp giáp biển Đơng nên mưa nhiều.
Phân tích:
Câu này thuộc chuẩn: Mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ và các thành
phần tự nhiên khác. Để chọn đúng phương án trả lời HS phải vậm dụng kiến thức
để phân tích lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến các thành phần tự



nhiên nào? Câu MCQ thuộc dạng có đáp án đúng nhất, HS cần phân biệt rõ các ý
nhỏ trong mỗi phương án để lựa chọn.
VẬN DỤNG CAO
Câu hỏi: Ý nào sau đây nói về tác động của vị trí địa lí và hình dạng lãnh
thổ đến khí hậu nước ta.
A. Vị trí nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nền nhiệt
độ cao.
B. Vị trí nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín
phong và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đã quy định khí hậu nước ta có tính
nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và có sự phân hóa sâu sắc.
D. Hình thể lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ đơng sang tây làm
cho khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Phân tích:
Phương án A. đúng, song chưa đủ. Trả lời được một ý vị trí địa lí tác động
đến khí hậu nước ta.
Phương án B. đúng, chưa đủ.
Phương án C là đúng và đầy đủ nhất.
Phương án D mới chỉ đề cập đến sự phân hóa của khí hậu.
Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao vì để tìm được đáp án, HS phải vận
dụng kiến thức trong nhiều chuẩn ở 2 nội dung: Vị trí địa lí và thiên nhiên chịu ảnh
hưởng sâu sắc của biển. Trường hợp này các phương án nhiều đều đúng và chỉ đề
cập đến một phần của câu dẫn, vì vậy HS cần phân biệt rõ ràng các phương án,
phân tích các phương án để lựa chọn phương án đúng và đủ nhất





×