Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 32. Kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.24 KB, 23 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Định nghĩa góc trơng đoạn AB?

Trả lời:
 Góc trơng của đoạn AB là góc  tạo bởi hai
tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
B
A



O

A’
B’


Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Định nghĩa năng suất của mắt ?

Trả lời:
 Năng suất phân li là góc trơng nhỏ nhất min
khi nhìn đoạn AB mà mắt cịn có thể phân biệt
được hai điểm A, B.
 Muốn mắt phân biệt được hai điểm A, B thì:
  min


1. Kính lúp và cơng dụng


2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp

3. Số bội giác của kính lúp

4. Củng cố

5. Bài tập về nhà.


1. Kính lúp và cơng dụng
 Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác
dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một
ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
 Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
B’
B

CV

A’

CC

FA

OK

F’




O

A’’
B’’


2.Sự tạo ảnh bởi kính lúp

Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp
 Đặt vật AB trong khoảng OF của kính lúp 
ảnh A’B’ cùng chiều và lớn hơn AB.


B’

B
A’

FA

OK

F’


.

Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vơ cực


 Ngắm chừng: Điều chỉnh kính hoặc vật để A’B’
nằm trong [Cc, Cv].
B’

CV
A’

CC

B

FA

OK

F’



O

A’’
B’’


.

Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực

 Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ Nằm

ở Cc
B’

CV

CC

A’

B

F

A

OK

F’



O

A’’
B’’


.

Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực


 Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’

nằm ở Cv.

B’

CV
A’

CC

B

FA

OK

F’



O

A’’
B’’


. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vơ cực


 Với người bình thường Cv nằm ở : Ta nói
ngắm chừng ở vơ cùng:
B’

B
A’


A  F OK

F’



O

A’’
B’’


3. Số bội giác của kính lúp
 Thiết

lập cơng thức:
AB: Độ cao của vật.
Đ = OCc:

AB
Đ


tgo =

B

CC

A

Ñ

0

O

A’
B’


3. Số bội giác của kính lúp
a. Định nghĩa:
Số bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trơng ảnh
qua dụng cụ quang () với góc trơng trực tiếp vật (o)
khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.

G=


o

: là góc trơng ảnh qua dụng cụ quang học.

o: là góc trơng trực tiếp vật khi vật ở Cc.
 và o đều rất nhỏ =>

G=

tg
tgo


3. Số bội giác của kính lúp
tg  =

A’B’
│d’│ + l

l: là khoảng cách kính đến mắt.
d’: khoảng cách kính đến ảnh.
B’

A’

F AB OK

d’

F’

l




O

A’’
B’’


3. Số bội giác của kính lúp
AB
tg 0 
Đ

A' B '
tg 
| d ' | l

tg
A' B' Đ
G

tg 0
AB | d ' | l

Đ
G K
| d ' | l
A' B ' A' B '
K

AB

AB

Độ phóng đại ảnh


3. Số bội giác của kính lúp
Đ
 Nhận xét:
G = K.
d’+ l
G phụ thuộc vào:
 Mắt người quan sát (Đ)
 Cách quan sát (k, d’, l)
 Ngắm chừng ở Cc: │d’│ + l = Đ  Gc = Kc
B’

CV

CC

A’

B

F

A O
K

d’


F’
l



O

A’’
B’’


3. Số bội giác của kính lúp
 Ngắm chừng ở cực viễn:

B’

Đ
| d ' | l OCV  GV KV
OCV

CV
A’

CC
d’

B

FA


OK

F’
l



O

A’’
B’’


3. Số bội giác của kính lúp
 Ngắm chừng ở vơ cùng: A  F Các tia ló song song

tg0 =
tg =
B’

AB

G=

Ñ
AB
OKF

=


AB
f

tg
tg0
Đ

 G =

f

B
A’


A  F OK

F’



O

A’’
B’’


3. Số bội giác của kính lúp
 Nhận xét:

- Ngắm chừng ở vơ cực

G =

Đ
f

- Mắt khơng phải điều tiết.

G khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thấu kính.
- Thực tế: Đ = 0,25m
Đ
-

=> G =

f

- Kính lúp thơng dụng G có giá trị từ 2,5 đến 25.


4. Củng cố
Câu 1: Đối với kính lúp thì:
A. Góc trơng trực tiếp vật (o) > góc trơng ảnh
qua kính lúp().
B. Góc trơng trực tiếp vật ( o) < góc trơng ảnh
qua kính lúp().
C. Góc trơng trực tiếp vật ( o)  góc trơng
ảnh qua kính lúp().
D. Góc trơng trực tiếp vật ( o)  góc trơng ảnh

qua kính lúp().


4. Củng cố
Câu 2: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là:
A. Ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở gần
mắt.
B. Ảnh thật hoặc ảo tùy theo cách quan sát.
C. Ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật và nằm
trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
D. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm
trong giới hạn nhìn rõ của mắt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×