Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bồi dưỡng năng lực vật lý học sinh THPT thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.95 KB, 18 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Viết tắt
BT
BTST
BTVL
DHVL
GV 
HS
PP
PPDH
THPT

Viết đầy đủ
Bài tập
Bài tập sáng tạo
Bài tập vật lí
Dạy học vật lí
Giáo viên
Học sinh


Phương pháp
Phương pháp dạy học
Trung học phổ thơng

MỞ ĐẦU
A. Lí do chọn đề tài
  Một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thơng hiện nay là phát triển được tư duy, phát huy tính 
tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo  ở  mỗi HS. Điều đó được quy định tại điều 28 của Luật Giáo dục: 
“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;  
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, khả  năng làm việc  
theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn...
Lí luận và thực tiễn DH đều cho thấy,  với những tính chất và đặc thù riêng, bai tâp sang tao có tác d
̀ ̣
́
̣
ụng  
khơng nhỏ trong việc phát huy năng lực vât ly, ch
̣ ́ ủ động, sáng tạo của HS. Trong dạy học vật lý, BTST giúp  
HS có thể phát hiện ra những vấn đề ngồi những dữ kiện đề bài đã cho ...
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay; căn cứ 
vào những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và của Ngành về vấn đề đổi mới PPDH và khả  năng của 
bản thân, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn VL, tac gia ch
́
̉ ọn đề  tài: “ Bồi 
dưỡng năng lực vật lý học sinh THPT thơng qua việc xây dựng, sử dụng bài tập sáng tạo”
1. Mục tiêu của đề tài 
­ Làm rõ cơ sở lí luận của việc xây dựng va s
̀ ử dung BTST.
̣
­ Xác định được quy trình xây dựng và vận dụng để  xây dựng được hệ  thống BTST sử  dụng trong 

DH chương "Động lực học chất điểm" VL 10.
.2. Giả thuyết khoa học

1


Nếu các giờ học thuộc chương "Động lực học chất điểm" VL 10 THPT sử dụng hệ thống BTST đã 
được xây dựng theo tiến trình DH đã đề  xuất, thì sẽ  gop phân bơi d
́
̀ ̀ ưỡng năng lực sang tao c
́
̣ ủa HS, góp  
phần nâng cao chất lượng DHVL lớp 10 THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 
Để đạt được những mục tiêu đặt ra, chúng tơi thực hiện các nhiệm vụ sau:
­ Nghiên cứu ki n
̃ ội dung chương trình VL 10  THPT.
­ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống BTST để sử dụng trong DH .
­ Đề  xuất quy trình xây dựng và vận dụng để  xây dựng hệ  thống BTST thuộc chương "Động lực  
học chất điểm" VL 10  THPT. 
­ Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng BTST trong DHVL  
ở trường THPT Ly T
́ ự Trong.
̣
4. Đối tượng nghiên cứu 
Hoạt động DHVL lớp 10 THPT  thơng qua việc sử dung h
̣
ệ thống BTST.
5. Phạm vi nghiên cứu 
Do han chê vê th

̣
́ ̀ ời gian quy đinh, đê tai chi tâp trung nghiên c
̣
̀ ̀
̉ ̣
ứu trong pham vi:
̣
­ Nơi dung kiên th
̣
́ ức chương “Đơng l
̣
ự c hoc chât điêm” thc ch
̣
́
̉
̣
ươ ng trinh VL 10 THPT. 
̀
Thiết 
kế bài DH tập trung sử dụng BTST trong giờ lên lơp h
́ ọc tài liệu mới.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý thuyết
­ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước và các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào 
tạo về vấn đề đổi mới PPDH hiện nay ở trường phổ thơng.
­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học, giáo dục học và lý luận DHVL theo hướng phát huy tính  
tích cực, sáng tạo của HS.
­ Nghiên cứu nội dung và chương trình sách giáo khoa VL 10 để  xây dựng hệ  thống BTST chương  
"Động lực học chất điểm" phù hợp với các u cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ.
6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiến hành TNSP có đối chứng ở một số lớp trường THPT để đánh giá mức độ hiệu quả và tính khả 
thi của đề tài nghiên cứu.
2


6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng PP thống kê mơ tả  và thống kê kiểm định để  trình bày kết quả  TNSP, kiểm định giả thiết 
thống kê để xử lý các kết quả của TNSP.
B. NƠI DUNG
̣
1. Một số vấn đề về bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí
1.1. Một số vấn đề chung về bài tập sáng tạo
1.1.1. Khái niệm bài tập sáng tạo
BTST là BT xây dựng nhằm mục đích  bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS.  BTST là bt mà 
giả thuyết khơng có thơng tin một cách tường minh liên quan đến hiện tượng hay q trình VL, có những 
đại lượng VL được ẩn dấu, điều kiện bài tốn khơng chứa đựng hay chỉ dẫn trực tiếp về PP giải hay kiến  
thức vật lí cần sử dụng. BTST địi hỏi ở HS tính nhạy bén trong tư duy, khả năng tưởng tượng (bản chất  
của hoạt động sáng tạo), vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để  giải quyết vấn đề  trong  
những tình huống mới, hồn cảnh mới; HS phát hiện ra những điều chưa biết, chưa có. Đặc biệt, BTST  
u cầu khả năng đề xuất, đánh giá ý kiến riêng của bản thân HS .
1.1.2 Nhưng d
̃
ấu hiệu nhận biết bài tập sáng tạo
BTST và BTLT thơng thường có sự phân biệt rõ theo mơ hình sau:
Bài tập luyện tập
­  Có phương pháp giải.

Bài tập sáng tạo
­   Đi tìm phương pháp giải.


 ­   Áp   dụng   các   kiến   thức   xác   định   đã 

 ­  Vận   dụng   linh   hoạt,   sáng   tạo  từ 

biết để giải.
 ­   Dạng   bài   tập   theo   khuôn   mẫu   nhất 

những kiến thức cũ.
 ­  Khơng theo khn mẫu nhất định.

định.
 ­  Tình huống mới.
 ­  Tình huống quen thuộc.
 ­  Có tính tái hiện.
 ­   Khơng   u   cầu   khả   năng   đề   xuất, 
đánh giá.
Ví dụ bài tập luyện tập:
Một khẩu súng đồ  chơi trẻ  con thường 

 ­  Có tính phát hiện.
 ­ u cầu khả năng đề xuất, đánh giá.

Ví dụ BTST:
Mợt  khẩu súng đồ  chơi trẻ  con thường 
3


dùng để  bắn viên đạn bằng nhựa. Viên đạn  dùng   để   bắn   viên   đạn   bằng   nhựa.  Em   hãy 
bắn theo phương xiên góc  α và có tầm bay xa  thiết kế  phương án  để  đo vận tốc viên đạn 
là L em hãy xác  định vận tốc  ban  đầu của   khi vừa rời khỏi nịng súng, nêu các phương án 

viên đạn.

thực hiện và cách xác định kết quả.

Tư duy sáng tạo biểu hiện qua các phẩm chất như: tính sang tao, linh ho
́
̣
ạt, độc đáo, nhạy cảm... Các 
phẩm chất này có tính độc lập tương đối tuy nhiên vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ở một mức độ 
nào đó, GV có thể khai thác trong dạy học các BTST để  bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS.  Cac dâu hiêu
́ ́
̣  
nhân biêt BTST
̣
́
 sau:
* Dấu hiệu 1: Bài tập có nhiều cách giải
Đây là loại BT có ít nhất hai cách giải khác nhau, khi giải loại BT này sẽ  giúp cho HS nhận thức  
được rằng khi giải quyết một vấn đề nào đó cần phải nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, khơng cứng nhắc, 
rập khn theo một cách thức nào đó, qua đó HS tìm hiểu nhiều con đường phù hợp để đạt đến mục đích  
và, do đó kích thích được tính tìm tịi, sáng tạo của HS.
Ví dụ: bài tập phần cơ  học chúng ta có thể  giải bằng PP động lực học và phương pháp bảo tồn;  
trong phần động học ta có những BT có thể giải bằng PP đại số và PP đồ thị.
* Dấu hiệu 2: Bài tập có hình thức tương tự nhưng có nội dung biến đổi
Loại BT này có nhiều hơn một câu hỏi, thơng thường ở câu hỏi thứ nhất là mức độ luyện tập, tiếp  
theo là các câu hỏi bắt đầu có bản chất thay đổi, về hình thức tương tự câu trên nhưng có sự thay đổi cách  
giải nếu áp dụng PP giải như trên sẽ dẫn đến những điều vơ lí hoặc kết quả khơng đúng.
Những BT này có tác dụng bồi dưỡng thói quen tư duy đa chiều, khắc phục tính máy móc, tính ỳ của  
tư duy theo thói quen qua đó nó thể hiện tính mềm dẻo của tư duy.
* Dấu hiệu 3: Bài tập thí nghiệm

BT thí nghiệm là loại bài tập địi hỏi HS phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết hoặc  
tìm ra những số liệu cụ thể. BT thí nghiệm gồm BT thí nghiệm định tính, BT thí nghiệm định lượng.
BT thí nghiệm định tính về  VL gồm các BT thiết kế phương án thí nghiệm theo một mục đích cho  
trước như  BT thí nghiệm định tính, quan sát được tiến hành trong tư  duy hoặc BT thiết kế dụng cụ dựa  
trên ngun tắc nào đó. 
BT thí nghiệm định lượng là BT mà khi giải HS phải vận dụng tổng hợp cả  lý thuyết và thực  
nghiệm, các khả năng hoạt động trí óc và thao tác chân tay, hiểu biết kĩ thuật để tự mình xây dựng phương 
án, lựa chọn hoặc chế tạo phương tiện, thực hiện thí nghiệm để thu thập xử lí kết quả.
 * Dấu hiệu 4: Bài tập có dữ kiện khơng tường minh

4


Đây là loại BT mà một số  các dữ  kiện trực tiếp để  giải đều khơng tường minh hoặc các dữ  kiện  
mâu thuẫn, loại trừ lẫn nhau, dẫn đến kết quả khác nhau của đại lượng cần tìm. Để giải BT loại này HS 
phải nhìn nhận ra sự khơng bình thường của các dữ  kiện, từ  đó đưa ra các điều chỉnh để  được bài tốn  
bình thường. Giải được BT loại này HS phải có khả  năng phân tích các dữ  kiện, tổng hợp các mối quan 
hệ giữa các đại lượng, so sánh, đối chiếu các kết quả khác nhau để tìm ra điểm mấu chốt của bài tập.
* Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lý, ngụy biện
Đây là những bài tốn mà trong đó chứa đựng những yếu tố trái ngược hoặc khơng phù hợp với một 
định luật, qui tắc, qui luật VL… Tuy nhiên nếu chỉ nhìn nhận sơ lược, qua loa thì nhầm tưởng rằng chúng 
phù hợp với qui tắc, logic thơng thường. Nhưng xét một cách cặn kẽ, có luận chứng khoa học… thì mới  
nhận ra một sự ngụy biện nên dẫn đến nghịch lí.
Với BT loại này có tác dụng bồi dưỡng tư duy phê phán cho HS, giúp cho HS tư  duy nhạy cảm và  
độc đáo hơn đồng thời giúp HS nắm vững được nội dung phạm vi ứng dụng. Đó cũng chính là cơ sở cho  
q trình tư duy sáng tạo.
* Dấu hiệu 6: Bài tốn hộp đen
Theo M.Bun­xơ­man bài tốn hộp đen gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên trong 
là đối tượng nhận thức mới, nhưng có thể  đưa ra mơ hình cấu trúc của đối tượng nếu cho dữ  kiện đầu  
vào và đầu ra.

Giải bài tốn này là một q trình sử dụng kiến thức phân tích, tổng hợp mối quan hệ giữa dữ kiện  
đầu vào và đầu ra để tìm thấy cấu trúc bên trong của hộp đen, q trình này địi hỏi HS phải tư duy để tìm  
ra được đối tượng bên trong. 
 Dấu hiệu 7: Bài tập nghiên cứu, thiết kế
HS có thể sử dụng các kiến thức đã học ở trường THPT để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo...  
ứng dụng đơn giản vào cuộc sống, khoa học kỹ  thuật. Đối với các BT loại này HS phải vận dụng các  
kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn để  thiết kế, chế  tạo các thiết bị, dụng cụ  ứng dụng trong thực 
tiễn. HS phải tiến hành tính tốn để  thiết kế  và chế  tạo, trong các phương án có được các em phải lựa  
chọn PP tối ưu để đạt được kết quả tốt nhất. Đây là loại BT có đặc điểm rèn luyện cho HS tính thực tiễn  
cao, phát huy khả năng sáng chế, thiết kế và có tác dụng tốt trong việc phát triển tư duy sáng tạo.
1.2. Vị trí của  bài tập sáng tạo   trong hệ thống bài tập vật lí
Trong q trình DHVL, BT là phương tiện DH giữ  một vai trị nổi trội. BTVL giúp GV hồn thành  
chức năng giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tư duy HS ;việc giải BTVL giúp HS ơn tập, đào sâu và mở 
rộng kiến thức một cách vững chắc; giúp HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn,  
5


thói quen vận dụng kiến thức khái qt; giúp học sinh làm việc với tinh thần tự  lực cao, đồng thời phát  
triển tư duy sáng tạo cho HS.
Vì tầm quan trọng của BTVL đối với q trình DH mà nhiều GV đặc biệt chú trọng đến việc lựa  
chọn và xây dựng cho mình một hệ  thống BT và sử  dụng hiệu quả  trong q trình DH. Hiện nay đã có 
nhiều hệ thống BTVL được biên soạn dưới nhiều hình thức rất đa dạng, phong phú và khơng ngừng hồn 
thiện. Việc phân loại hệ  thống BTVL đa dạng như  trên chỉ  mang tính chất tương đối, có thể  hình dung 
một số tiêu chí phân loại 

6


Bài tập sáng tạo
 


Bài tập cơ học
Bài tập quang học

Bài tập nhiệt 
Bài tập điện học
học
Bài tập p/ứng hạt nhân

      

(Theo phân mơn của vật lí)

Bài tập 
nhiều 
cách 
giải

Bài tập 
thí 
nghiệm

Bài tập 
dữ kiện 
khơng 
tường 
minh

Bài tập 
nghiên 

cứu thiết 
kế

Bài tốn 
hộp đen

Bài tập 
có nội 
dung 
biến đổi

Bài tập 
nghịch lí 
ngụy 
biện

(Theo dấu hiệu nhận biết)

Bài tập để mở bài, tạo tình huống dạy học
Bài tập vận dựng khi xây dựng kiến thức mới
Bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức
  

Bài tập về nhà
Bài tập kiểm tra
(Theo các bước của các q trình dạy học)

1.3. Vai trị của bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí

7



BTST là một bộ phận của hệ thống BTVL, nên về ngun tắc chúng có đầy đủ các vai trị của BTVL  
nói chung. Ngồi ra, xuất phát từ những đặc thù riêng của dạng bt này, vai trị của BTST trong DHVL cịn  
có một số điểm đáng chú ý khác. 
BTST là một dạng BT được xây dựng nhằm mục đích bồi dưỡng tư duy sáng tạo nhạy bén cho HS,  
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Vì đây cũng là một dạng BT thuộc hệ  thống BTVL nên nó có đầy đủ  vai trị của một BTVL nói  
chung. Ngồi ra BTST cịn có những vai trị riêng.
* Về phía học sinh
­ Để giải được BTST, HS phải tiến hành các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu  
tượng hóa, biết cách tự đề xuất các tình huống xảy ra của bài tốn, biết cách lập kế hoạch giải quyết vấn 
đề mà bài tốn đặt ra... Nói chung việc giải BTST giúp phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS. Đây là  
vai trị quan trọng nhất của BTST.
­ Đối với một số BT cho những dữ kiện khơng tường minh, để giải được BT, HS phải biết phát hiện  
ra những điều chưa hợp lý, tự  suy luận, hồn thiện các dữ  kiện cịn chưa rõ ràng, tự  loại trừ  những dữ 
kiện thừa. Nếu bài tốn sai thì phải biết tìm ra chỗ sai. Vì vậy loại BT này có tác dụng rèn luyện tư duy  
phê phán, khả năng nhìn nhận vấn đề của HS. 
­ Việc đưa BTST vào DHVL giúp HS có được PP giải quyết các vấn đề xảy ra khi giải BT, co cach
́ ́  
nhin tơng quat h
̀ ̉
́ ơn, chương trinh hoa nh
̀
́ ưng b
̃ ươc giai bai toan thât tơi 
́
̉ ̀ ́
̣ ́ ưu, tiết kiệm thời gian, chủ động xử 
lí các tình huống xảy ra... đồng thời HS có thể vận dụng để  giải quyết những vấn đề  thường gặp trong  

cuộc sống. Điều này  gây hứng thú, đam mê cho HS .
­ BTST địi hỏi HS phải có một khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh ở mức độ cao nên loại BT này 
phù hợp nhất với đối tượng HS khá trở  lên. Vì thế  trong một số trường hợp cụ thể bài do vậy BTST có 
tính cá biệt hóa HS. GV có thể sử dụng loại BT này trong việc bồi dưỡng HS giỏi.
* Về phía giáo viên
Trong q trình sáng tạo ra một BT sẽ  làm cho tư  duy GV trở  nên linh hoạt, mềm dẻo, khơng lệ 
thuộc những cái có sẵn. Từ đó GV cũng có thể rèn luyện được tư duy của mình, đưa bản thân vào một tình 
huống mới, GV phải ln tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo hơn trong DH.
Tóm lại, xét ở những khía cạnh khác nhau của q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, BTST  
có vai trị quan trọng. Sử dụng BTST như thế nào tùy vào mục đích, nội dung của vấn đề cần nghiên cứu,  
tùy theo u cầu về mức độ lĩnh hội tri thức cho HS. Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, BTST  
có thể  được sử dụng trong tất cả các bước của tiến trình DHVL, từ  khâu mở  bài để  tạo tình huống học  
tập, xây dựng kiến thức mới, củng cố mở rộng hay kiểm tra khả năng tư duy nhạy bén của HS...

8


1.4. Tác dụng của bài tập sáng tạo đối với việc bơi d
̀ ưỡng năng lực tư duy học sinh
  Những đặc trưng cơ bản của các PPDH tích cực nói chung và PPDH nhóm nói riêng là phát huy tính  
tích cực, tơn trọng vai trị của người học, kích thích tính độc lập, sáng tạo của người học, trao dồi khả 
năng tự  giáo dục của mỗi con người.    Với việc sử  dung BTST, theo quan đi
̣
ểm cá nhân chúng tơi nhận 
thấy có những tác dụng cụ thể vào đối tượng HS THPT như sau:
­ Hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát huy tinh nhạy bén,  
linh động trong tư duy. 
­ Hình thành kiến thức mới (kể cả cung cấp các kiến thức thực tiễn), ơn tập những kiến thức đã học,  
củng cố kiến thức cơ bản của bài giảng. Một đơn vị kiến thức mới, HS chỉ có thể ghi nhớ khi được luyện 
tập nhiều lần.

­ Phát triển tư duy VL. Trong thực tiễn DH, tư duy VL của HS thường hiểu là kĩ năng quan sát hiện  
tượng VL, phân tích một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành phần và xác lập ở trong chúng 
những mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lượng của các hiện tượng và của các đại lượng VL, dự 
đốn các hệ quả từ các lí thuyết và áp dụng được kiến thức của mình. Trừ một số BT đơn giản chỉ đề cập  
đến một hiện tượng VL thì đa số  các hiện tượng nêu lên trong những BT là phức tạp. Để  giải được 
chúng, phải phân tích hiện tượng phức tạp ấy thành các BT đơn giản. Đồng thời trong q trình giải quyết  
các tình huống cụ thể nêu lên trong BT, HS phải vận dụng các thao tác tư duy để tìm hiểu, giải quyết vấn  
đề và rút ra kết luận cần thiết. Nhờ thế, tư duy được phát triển và năng lực làm việc tự lực của HS được 
nâng cao.
2.  HỆ THỐNG BTST CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
2.1. Bài tập có nhiều cách giải
Bài 1: Một vật A đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc  v0 A = 4 m s  thì va chạm với vật B đang 
đứng n. Sau va chạm vật A bật trở  lại với vận tốc v A = 1 m s ,   cịn vật B chuyển động tới vận tốc  
vB = 2 m . Biết khối lượng vật A là mA = 2kg . Hãy tính khối lượng của vật B.
s
Bài 2: Cho một tấm ván dài và một miếng gỗ, em hãy tìm các cách xác định hệ số ma sát trượt giữa tấm  
ván và miếng gỗ. Bố trí thí nghiệm trong từng trường hợp và  tính tốn các kết quả?

9


Bài 3: Một vật có khối lượng m1 đã biết hãy tìm cách xác định khối lượng của vật m2 chưa biết. Dụng cụ 
thí nghiệm tuỳ ý chọn, nêu phương pháp thực nghiệm để xác định khối lượng m2.
Bài 4. Cho hai lực có độ  lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các  
trường hợp sau:
a. Hai lực cùng giá, cùng chiều.   b. Hai lực cùng giá, ngược chiều.
c. Hai lực có giá vng góc.       d. Hướng của hai lực tạo với nhau góc 600
2.2. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi
Bài 1 : Một vật khối lượng 2 kg nằm n trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 
ur

0,25. Ta tác dụng vào một lực  F  song song mặt bàn. Cho  g = 10 m

s2

. Tính gia tốc của vật  nếu :

a. Lực  F = 4 N .
b. Lực  F = 6 N .
c. Lực  F = Fmst .
Bài 2: Một đồn tàu hỏa có khối lượng tổng cộng 200 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 
36km/h trên đường sắt nằm ngang thì một số toa cuối của đồn tàu có khối lượng tổng cộng 20 tấn bị tách 
khỏi đồn tàu.
a.Tính gia tốc của phần đầu tàu bị tách ra.
b.Tính gia tốc phần cuối tàu bị tách ra.
Bài 3: Một vật đặt trên sàn có khối lượng m = 10kg, hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt có giá trị m 
= 0,1. Hỏi lực ma sát tác dụng lên vật và gia tốc của vật là bao nhiêu nếu tác dụng lên vật một lực theo  
phương nằm ngang có độ lớn:
a. 15N.                      b. 5N.                                    c. 10N. 
 Bài 4: Một khúc gỗ có khối lượng là 2kg,

r
F
 kéo khúc gỗ bởi lực F có độ lớn 10N dọc theo phương chuyển động của khúc gỗ. Tìm gia tốc của khúc  

gỗ trong các trường hợp sau:
a. Khúc gỗ chuyển động khơng ma sát trên sàn nằm ngang.
b. Khúc gỗ chuyển động trên sàn nằm ngang có hệ số ma sát k = 0,1.
10



c. Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát.
d. Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát k = 0,1.
e. Khúc gỗ được kéo lên mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát.
g. Khúc gỗ kéo chuyển động lên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k = 0,1.
Bài 5: Một ơ tơ có trọng lượng PM =50000N chuyển động với vận tốc khơng đổi v = 10m/s qua cầu. Tìm  
áp lực của ơ tơ tác dụng lên cầu khi ơ tơ đi qua điểm chính giữa cầu trong các trường hợp:
a. Cầu phẳng nằm ngang.
b. Cầu vồng lên với bán kính cong r = 50m.
c. Cầu lõm xuống với bán kính r = 50m.
d. Ơ tơ chuyển động trịn đều trên đường trịn nằm ngang bán kính r = 50m với vận tốc v = 10m/s.  
Tìm lực ma sát của mặt đường tác dụng lên ơ tơ.
Bài 6: Một xe tải chở một cái hịm, chạy trên đường nằm ngang. Trong mỗi trường hợp sau đây hãy chỉ rõ 
xe có tác dụng lực ma sát nghỉ lên hịm khơng? Nếu có thì lực đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và có  
chiều như thế nào?
a.  Xe đứng n.
b. Xe chuyển động thẳng đều .
c.  Xe chuyển động chậm dần đều.
d. Xe chuyển động nhanh dần đều.
Bài 7: Khối lượng của vật trên mặt đất là 60kg. Đưa vật đó cùng hai loại cân: cân lị xo và cân địn lên 
Mặt trăng, khi đó cân được bao nhiêu kg?
Bài 8: Bạn ném thẳng đứng một quả bóng phía dưới lên trên. Thời gian nào sẽ  lớn hơn: lúc bóng bay lên 
hay bay xuống?
Bài 9. Một chiếc xe có khối lượng 20 kg, 

r
F

11



chuyển động khơng ma sát trên một mặt
 phẳng ngang. Trên xe đặt một hịn đá khối lượng 2kg , hệ số ma sát giữa xe với hịn đá là 0,25. Tác dụng  
một lực kéo có phương nằm ngang lên hịn đá. Xác định gia tốc của hịn đá và của xe, lực ma sát của hịn  
đá và xe trong các trường hợp:
a. Lực kéo 20,0 N.
b.Lực kéo 2,0 N.
2.3. Bài tập thí nghiệm
Bài 1: Em hãy trình bày phương pháp để có thể đo hệ số ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn giữa bánh  
xe ơ tơ và mặt đường.
Bài 2: Xác định hệ số ma sát trượt giữa đầu gậy nhẹ, cứng và sàn với dụng cụ là một thước đo góc.
Bài 3:  Dùng lực kế  xác định khối lượng của một vật có trọng lượng lớn hơn giới hạn đo của lực kế 
nhưng khơng q gấp đơi. Cho dụng cụ và vật liệu: lực kế, vật nặng, dây treo.
Bài 4: Có một bàn quay nằm ngang và một miếng gỗ. Em hãy tìm cách xác định hệ số ma sát giữa miếng  
gỗ và bàn?
Bài 5: Một vật có chiều cao lớn hơn nhiều so với chiều rộng của đáy, tác dụng lên vật một lực theo 
phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt sàn. Hãy tìm phương án xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn.
Bài 6: Em hãy tìm phương án xác định vận tốc ban đầu của viên đạn được bắn ra từ  khẩu súng đồ  chơi  
trẻ em với dụng cụ:
a. Chỉ có một chiếc thước dây đềximét.
b. Chỉ có một đồng hồ bấm giây.
Bài 7: Trên mặt hồ  lặng gió, một người đứng trên một chiếc thuyền nhẹ, anh ta muốn xác định khối 
lượng của chiếc thuyền đó. Anh ta phải làm như thế nào khi trong tay chỉ có một sợi dây.
Bài 8: Xác định lực căng lớn nhất của một dây cước, dùng để  câu cá. Dụng cụ: Một giá thí nghiệm, một 
dây cước có đường kính 0,1 đến 0,2mm, thước thẳng, những quả nặng có khối lượng từ 0 đến 1kg.
12


Bài 9: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ lực ma sát nghỉ  có giá trị, phương, chiều phụ thuộc vào ngoại lực  
tác dụng. Cho dụng cụ là một lực kế, một mẫu gỗ hình hộp, một sợi dây.
Bài 10: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ bất cứ vật nào cũng có qn tính: Vật đứng n­Vật chuyển động 

thẳng­Vật chuyển động cong. Trình bày cách làm và giải thích.
Bài 11: Hãy nghiên cứu bằng thực nghiệm sự  phụ  thuộc của lực ma sát vào áp lực của vật. Hãy tự  lựa 
chọn thiết bị mà em có. Biểu diễn sự phụ thuộc ấy bằng bảng và bằng đồ thị.
Bài 12: Cho các thiết bị: lị xo, hộp quả  cân, thước thẳng, giá vạn năng. Hãy đo độ  cứng của lị xo bằng  
các cách có thể với các thiết bị trên. Đánh giá tính ưu việt của mỗi phương án đo.
2.4. Bài tập cho dữ kiện khơng tường minh
Bài 1: Trong dân gian trước đây thường dùng câu “ vụng chẻ khỏe nêm” để  nói về tác dụng của cái nêm  
trong việc chẻ củi. Nêm là một vật cứng có tiết diện hình tam giác nhọn, được cắm vào khúc củi . Tại sao 
gõ mạnh búa vào nêm thì củi bị bửa ra?
Bài 2: Ở Phần Lan có cuộc thi ném điện thoại, ai ném xa nhất thì trở thành người thắng cuộc, theo các em 
những yếu tố nào quan trọng trong phương pháp ném để trở thành người thắng cuộc?
Bài 3: Tại sao ở nhiều nước lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe khốc một vịng dây 
qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi?
Bài 4: Một xe  khối lượng 5 tấn chuyển động thẳng, tăng tốc đều từ  trạng thái nghỉ  và đạt vận tốc 2m/s  
sau khi đi được qng đường 10m, gia tốc của xe là 0,5m/s 2 . Xác định lực kéo của động cơ.
Bài 5:  Ở độ cao nào trên trái đất, trọng lượng tác dụng vào vật chỉ cịn bằng 

1
 so với khi vật ở trên mặt 
4

đất.
Bài 6: Đo hệ số ma sát trượt giữa một nam châm và một tấm sắt phẳng, có thể chọn thêm dụng cụ tuỳ ý.  
Nêu phương pháp tiến hành đo hệ số ma sát trong trường hợp nói trên?
Bài 7: Em hãy thiết kế một gia tốc kế để đo gia tốc của ơ tơ? 
Bài 8: Có một giếng mỏ rất sâu khơng có nước. Làm thế nào để  đo độ  sâu của giếng nếu em chỉ có một  
chiếc đồng hồ có kim giây và một hịn đá nhỏ?

13



Bài 9: Em hãy thiết kế  sơ  bộ  về các kích thước của một xe cần cẩu có thể  nâng được một vật có khối 
lượng 2 tấn biết cần cẩu có độ cao 5 mét. Giả  thiết rằng xe sau khi thiết kế có thể  nâng vật nói trên cả 
khi cần cẩu nằm ngang. Cho biết xe có dạng hình hộp chữ  nhật đồng chất làm bằng thép có khối lượng  
riêng là r . Giả thiết khối lượng của cánh tay cần cẩu là khơng đáng kể.
Bài 10: Làm thế nào để kiểm tra xem chiếc cân đồng hồ của người bán hàng ngồi chợ có chính xác khơng 
khi trong tay em chỉ có chai nước khống 0,5 lít bằng nhựa. Xác định đúng khối lượng của thực phẩm để 
người bán hàng khơng thể bán sai cho em.
2.5. Bài tập nghịch lí, nguỵ biện
Bài 1: Mơt lat banh mi mơt măt phêt pate, măt con lai đê khơng đ
̣ ́ ́
̀ ̣
̣
́
̣ ̀ ̣ ̉
ược tung lên cao nhiêu lân. Hoi khi r
̀ ̀
̉
ơi, măṭ  
nao
̀   có   số 

lâǹ   hương
́   xuông
́   đât́   cao   hơn?   Giaỉ   thich
́   vì   sao?

 

Bài 2: Một xe tải và một xe con va chạm với nhau trên đường, xe con hư hỏng nhiều hơn. Liệu xe tải tác  

dụng lực lớn hơn xe con? Giải thích.
Bài 3: Một HS nói rằng cả  viên gạch sẽ  rơi nhanh gấp đơi nửa viên gạch vì trái đất hút nó với một lực  
gấp đơi. Một HS khác nói rằng cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì nó có qn tính gấp đơi. Hãy  
giải thích xem ai đúng.
Bài 4: Một con ngựa kéo một chiếc xe, theo định luật 3 Niu tơn thì lực do ngựa tác dụng vào xe cũng bằng 
lực do xe tác dụng vào ngựa. Em hãy giải thích tại sao ngựa lại có thể kéo được xe chuyển động.
Bài 5: Người ta tác dụng vào khúc gỗ  một lực hướng vào tường thì thấy khúc gỗ  vẫn đứng n. Hiện 
tượng đó có trái với định luật I khơng? Có trái với định luật II khơng?
 Bài 6: Dùng lực kế để xác định trọng lượng của một vật lớn hơn giới hạn đo của lực kế?
 Bài 7: Một sợi dây chịu được lực căng tối đa là 80N, hỏi sợi dây có bị đứt khơng trong các trường hợp sau.
a. Hai người cầm hai đầu sợi dây mỗi người kéo với lực là 50N
b. Một đầu dây buộc vào cây và hai người cầm một đầu dây mỗi người kéo với lực 50N.
Bài 8: Một quả cầu nặng được treo bởi một sợi dây mảnh và phía dưới quả cầu cũng được buộc bởi sợi 
dây giống như sợi dây treo quả cầu, khi làm thí nghiệm cho thấy kết quả như sau.

14


 ­ Nếu kéo từ từ sợi dây phía dưới quả cầu thì sợi dây treo quả cầu bị đứt.
 ­ Nếu giật mạnh dây dưới quả cầu thì dây dưới quả cầu bị đứt.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Bài 9: Một khối đồng chất được treo bằng một dây treo. Người ta cắt đứt dây treo. Hỏi tại thời điểm ban 
đầu, phần trên hay phần dưới của vật có gia tốc lớn hơn?
Bài 10: Một vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang. Người ta rút giá đỡ đi một cách đột ngột. Hỏi phần  
nào của vật có gia tốc lớn nhất: phần trên hay phần dưới của vật?
 Bài 11: Một người đứng n trên bàn cân và giơ hai tay lên trời. Hỏi số chỉ của cân thay đổi như thế nào 
nếu hai tay của người đó chuyển động có gia tốc xuống dưới?
 Bài 12: Một cân đĩa một phía là đĩa và các quả cân, phía bên kia treo một hịn bi, lúc đầu cân thăng bằng.  
Để ngun đĩa cân và các quả cân, hịn bi, người ta đưa một cốc nước để nhúng hịn bi cho ngập hồn tồn  
trong nước. Hỏi lúc này cân thăng bằng nữa khơng?

VI. Bài tập “hộp đen”
Bài 1: Em hãy làm thí nghiệm để xác định cấu trúc bên trong của con lật đật? Khơng được tháo nó ra.
Bài 2: Trong một bình cầu thủy tinh kín có một bọt khí hình cầu. Hãy tìm cách xác định đường kính của 
bọt khơng khí (khơng được phá vỡ bình cầu đó).
Bài 3: Một hình lập phương bằng đồng ngun chất, trong đó có một lỗ hổng em hãy tìm cách để xác định 
thể tích của phần lỗ hổng đó, dụng cụ thí nghiệm có thể  tuỳ  ý chọn. Nếu vật có hình dạng bất kỳ ta có 
thể xác định được thể tích phần lỗ hổng trong vật khơng?
Bài 4: Các nhà địa lí khi thăm dị địa chất tại một khu vực tiến hành thí nghiệm như  sau. Người ta tiến  
hành đo gia tốc rơi tự do tại các vị  trí khác nhau trên trái đất (ở  cùng một độ  cao). Khi nơi nào có gia tốc  
rơi tự  do của các vật đột nhiên tăng thì phía dưới (trong lịng đất) thường có các mỏ  kim loại nặng,  ở 
những nơi có gia tốc rơi tự do của các vật đột nhiên giảm trong lịng đất thường có mỏ  các chất nhẹ như 
thạch cao, dầu mỏ. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
VII. Bài tập nghiên cứu, thiết kế

15


Bài 1: Mơt khẩu súng đồ chơi trẻ con thường dùng để bắn viên đạn bằng nhựa. Em hãy thiết kế phương  
án để đo vận tốc viên đạn khi vừa rời khỏi nịng súng, nếu các phương án thực hiện và cách xác định kết  
quả.
Bài 2: Chế tạo một lực kế sử dụng tính đàn hồi của một lị xo. Chia độ lực kế theo đơn vị Niu tơn.
Bài 3: Hãy nêu phương án  thiết kế một cái cân để đo khối lượng trong mơi trường khơng trọng lượng.
Bài 4: Xe lao xuống dốc (nơi đường dốc, núi) nếu bị hỏng phanh sẽ rất nguy hiểm. Hãy đề xuất giải pháp  
cứu nạn cho xe tại những nơi như vậy.
Bài 5:  Ném một vật trên mặt đất với vận tơc càng lớn thì vật đi càng xa, nhưng vận tốc có giới hạn và có  
giá trị v0.
a. Phải ném với vận tốc v0  làm với phương ngang một góc bao nhiêu để  vật đi được một đoạn  
đường dài nhất trước khi rơi xuống đất?
b. Khi cho vận tốc lớn nhất là 8km/s thì vật sẽ chuyển động như  thế  nào? Biết khối lượng Trái đất 
là 6.1024kg, bán kính Trái đất là 6400km.

Bảng 1.3: Số lượng BTST  sử dụng trong chương “Động lực học chất điểm”
TT
1.
2.

LOẠI BÀI TẬP
Bài tập nhiều cách giải
Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến 

SỐ LƯỢNG
4
9

đổi
Bài tập thí nghiệm
Bài tập cho dữ kiện khơng tường minh
Bài tập nghịch lý, ngụy biện
Bài tập hộp đen
Bài tập nghiên cứu thiết kế

3.
12
4.
10
5.
12
6.
4
7.
5

Tổng
               56
Bảng 3.1:                  Số liệu HS các nhóm thực nghiệm và đối chứng
TT
1

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

LỚP

SỐ LƯỢNG

LỚP

SỐ LƯỢNG

10/5

35

10/6

34

CỘNG

35


CỘNG

34

16


3.2. Quan sát giờ học
Tất cả các tiết học ở nhóm TN đều được quan sát và ghi chép về hoạt động  của GV và HS theo các  
nội dung:
­ Vai trị của GV và HS trong tiết học.
­ Hứng thú học tập bộ mơn VL của HS và tính tích cực của HS trong tiết học thơng qua việc xây dựng  
bài học.
­ Tinh thần nỗ lực của cá nhân và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm của HS (GV kết hợp với nhóm  
trưởng các nhóm quan sát, điều khiển và đánh giá hoạt động của từng thành viên trong nhóm học tập).
­ Khả năng hỗ trợ của các PTDH hiện đại.
­ Mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức của HS thơng qua các bài kiểm tra.
Sau đợt TN, các lớp TN và lớp ĐC được làm một bài kiểm tra định kì 45 phút với đề  kiểm tra như nhau. 
Qua bài kiểm tra đánh giá, chúng tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn và thu được các số  liệu  ở các bảng  
3.2; 3.3; 3.4. Từ các bảng đó chúng tơi vẽ đồ  thị  phân phối tần suất và đồ  thị  phân phối tần suất lũy tích  
để dễ dàng so sánh kết quả ở các lớp TN và ĐC.
Bảng 3.2:         Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra
Nhóm

Số 
HS

Điểm số (Xi)
0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TNg

35

0

0

0


2

5

5

5

4

6

5

3

ĐC

34

0

0

2

5

6


7

4

4

3

2

1

     Bảng phân phối tần suất

Bảng 3.3: 
Nhóm

Số 

Số % HS đạt  mức  điểm  (Xi)

HS

0

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

TNg

133

0

0

1,5

2,3

10,5

20,3


26,3

23,3

8,3

4,5

3,0

ĐC

132

0

0

1,5

3,8

23,5

27,3

25,0

10,6


5,3

1,5

1,5

KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ  và kết quả  nghiên cứu , chúng tơi đã thu được một số  kết quả 
sau:
­ Góp phần tiếp tục làm sáng tỏ  cơ  sở  lý luận và thực tiễn của việc sử  dụng BTST trong DHVL ở 
trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong hoạt động nhận thức. Qua đó 
góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao hiệu quả dạy học.
­ Tiến hành soạn thảo 56 BTST trong chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT có sử  dụng 
BTST để bôi d
̀ ưỡng năng lực tư duy ... của HS. 
17


­ Đã tiến hành TNSP tại  trường THPT Ly T
́ ự Trong
̣  tỉnh Quảng Nam với 3 tiêt d
́ ạy ở ca hai l
̉
ơp th
́ ực 
nghiêm va đơi ch
̣
̀ ́ ứng. Kết quả ở lớp TN cho thấy:
+ Phát huy được tính tích cực, độc lập tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo của HS.

+ HS hăng say phát biểu xây dựng bài, kiến thức mà các em lĩnh hội được sâu sắc và vững chắc hơn  
lớp ĐC.
+ Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn linh hoạt sáng tạo, các em hiểu sâu sắc hơn bản chất  
của các hiện tượng vật lí.
Chứng tỏ BTST có tác dụng bơi duongx năng l
̀
ực tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập của HS,  Từ kết 
quả TNSP cho thấy tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
TAI LIÊU THAM KHAO
̀
̣
̉

[1] Võ Đình Bảo, luận văn thạc sĩ Tổ  chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”  
Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thơng qua việc xây dựng và sử  dụng bài tập  
sáng tạo", ĐHSP Huế, 2010
      [2] Võ Đình Bảo, sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để phát hiện quan niệm sai lệch  
và xây dựng quan niêm đúng cho học sinh trong dạy học vật lý trung học phổ thơng, tạp chí 
giáo dục tháng 6/2017.
     [3] Võ Đình Bảo, phát hiện quan niệm sai lệch và xây dựng quan niệm đúng cho học sinh  
trong dạy học phần “ Cơ  học” Vật lý 10, tạp chí Giáo dục, Số  đặc biệt tháng 4/2019, tr 
207­209;233
[4] Nguyễn Đức Thâm ­ Nguyễn Ngọc Hưng (1999).   Tổ  chức hoạt động nhân thức của  
học sinh  trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[5] Nguyễn Đức Thâm ­ Nguyễn Ngọc Hưng ­ Phạm Xn Quế (2003).  Phương pháp dạy  
học Vật lí ở trường phổ thơng. NXB Đại học Sư phạm. 
[6] Nguyễn Văn Đồng (2010).  Phương pháp giảng dạy Vật lí  ở  trường trung học phổ  
thơng. NXB Giáo dục (tái bản).
[7] Nguyễn Thế Khơi (2007). Vật lí 10. NXB Giáo dục.


18



×