Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHON hsg li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.06 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐỀ THI OLYMPIC: MƠN VẬT LÍ 8
Năm học: 2013- 2014
Thời gian: 120 phút( không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (6 điểm):
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường
thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
a) Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
b) Để đến cơ quan đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, người đó phải đi
với vận tốc bao nhiêu?
Câu 2 (5 điểm):
Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg có có diện tích đáy là 200cm2 được thả nổi thẳng đứng trong
nước. Biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 1000 kg/m3 và 600 kg/m3.
a) Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b) Tính chiều cao phần gỗ nổi trong nước.
c) Muốn giữ khối gỗ chìm hồn tồn và đứng n trong nước thì cần tác dụng một lực có
cường độ bằng bao nhiêu?
Câu 3 (4 điểm):
Để đưa một kiện hang có khối lượng 100kg từ mặt đất lên sàn xe tải cao 1,2m người ta dung
một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m.
a) Tính cơng dùng để đưa kiện hàng đó lên bằng mặt phẳng nghiêng ( Bỏ qua lực ma sát)
b) Thực tế để đưa kiện hàng đó lên ta cần phải dùng một lực kéo F= 250N. Tính lực ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 4 (5 điểm):
Để có 30 lít nước ở 400C, người ta lấy 10 lít nước ở 850C pha với nước ở 250C. Lượng nước
ở 850C có đủ dùng khơng? Nếu khơng đủ thì thừa thiếu là bao nhiêu?. Cho nhiệt dung riêng
của nước là Cn = 4200 J/kg.K


----------------------------------------------Hết------------------------------------------------( Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU
Hướng dẫn chấm đề thi Olympic vật lí 8:
Câu 1 (6 điểm)
a) Gọi v là vận tốc của người đó ( km/h; v>0)
Do quên quyển sổ nên quãng đường đi thêm của người đó là
s’= 2. = 2. = 6km
(1đ)
Người đó đi thêm 6 km nên đến muộn mất 15 phút ( giờ )
nên tốc của người đó là: v’= = = 24 km/h
(1đ)
Vận tốc của người đó là 24 km/h
(0,5đ)
b) Thời gian dự định của người đó đi từ nhà đến cơ quan là:
t = = = (h)
(0,5đ)
Thời gian đi quãng đường trong lần đi thứ nhất là:
t 1 = = = (h)
(0,5đ)
Thời gian còn lại để người đó đi đến cơ quan đúng quy định là:
t 2 = t – t1 = – = (h)
(0,5đ)
Quãng đường khi quay về và đi lần hai là:
S2 = + s = 3 + 9 = 12 km.
(0,5đ)
Vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là:
V2 = = = 48 km/h.
(1đ)

Vậy vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là 48 km/h.
(0,5đ)
Câu 2 ( 5 điểm)
a) Vì vật nổi và đứng cân bằng trên bề mặt chất lỏng nên :
FA = P
(0,5đ)
d n . Vc = 10. m
(0,5đ)
10. Dn . S . h c = 10.m
(0,5đ)
h c = = = (m)
Vậy chiều cao của phần gỗ chìm trong nước là (m)
(0,5đ)
3
b) Thể tích của vật là:
V= = = (m)
(0,5đ)
Chiều cao tồn bộ vật là:
Chiều cao phần nổi là :

V = S.h => h = = = (m)
h n = h – h c = – = (m)

(0,5đ)
(0,5đ)

c) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm hồn tồn và đứng cân bằng
trong nước là: F’A = d n . V = 10. Dn . V = 10. 1000. = 50 N
(0,5đ)
Lực cần tác dụng vào miếng gỗ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

và có cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N
(0,5đ)
Vậy muốn khúc gỗ chìm hồn tồn và đứng yên trong nước ta cần tác dụng một
lực có cường độ 20 N, theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới.
(0,5đ)


Câu 3: (4 điểm)
a) Cơng để đưa kiện hàng đó trực tiếp theo phương thẳng đứng là:
A = P.h = 10.m.h = 10. 100. 1,2 = 1200J

(1đ)

Vì Fms = 0 nên công đưa vật bằng mặt phẳng nghiêng cũng là 1200 J

(0,5đ)

b) Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi khơng có ma sát là:
A = F’. s => F’ = = = 240 N

(0,5đ)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
Fms = F – F’ = 250 – 240 = 10 N.

(0,5đ)

Vậy lực ma sát là 10 N.
c) công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi có lực ma sát là:
A’ = F.S = 250. 5 = 1250 J


(0,5đ)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = . 100% = .100% = 96%

(0,5đ)

Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 96%.

(0,5đ)

Câu 4: (5 điểm)
Gọi m là khối lượng nước ở 850 C cần lấy ( kg; m > 0)

(0,5đ)

Lượng nước ở 250 C cần lấy là 30 – m (kg)

(0,5đ)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa

=

m.C.( t1 – t ) =




Qthu
(30 – m ). C. ( t – t2 )



m . ( 85 – 40 ) = ( 30 – m ). ( 40 – 25 )



m. 35

=

7.m



10.m


=>

m

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

(30 – m ).15


=

90 – 3.m

(0,5đ)

=

90

(0,5đ)

= 9 kg ( tức 9 lít )

(0,5đ)


Vậy lượng nước ở 850 cần lấy là 9 lít. Mà theo đề bài ta có 10 lít nước ở 850 C.
Tức là thừa 1 lít.
(1đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×