Tuần: 17
Tiết : 16
Ngày soạn: 09/ 12/ 2017.
Ngày dạy : 12/ 12/ 2017.
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ
NỘI DUNG ĐÃ HỌC (tiết 1)
CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG Ở ĐẠI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tình hình ơ nhiễm mơi trườn tại địa phương.
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.
- Những giải pháp để bảo vệ mơi trường xanh – sạch – đẹp.
2. Kỹ năng.
- Tìm hiểu vấn đề, hoạt động nhóm.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường.
3. Thái đơ.
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường, phê phán những việc làm làm
tổn hại đến mơi trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích số liệu
- Kĩ năng so sánh, nhận xét , đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
Lớp 7a1…………………
Lớp 7a2…………………
Lớp 7a3………………
Lớp 7a4………………
Lớp 7a5………………
Lớp 7a6………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nhăc lại kiến thức đã học
3. Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài: (2’) ? Em có biết những vấn đề nóng bỏng mà được cả xã hội quan tâm
hiện nay là gì khơng?
Là vấn đề giao thơng, tệ nạn xã hội, biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường....
? Trong những vấn đề đó, theo em vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người
là vấn đề nào?
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường
Có thể nói, ơ nhiễm mơi trường gây nên những hậu quả to lớn cho cuộc sống con người. Tại
xã ta tình hình mơi trường ra sao? Chúng ta cần làm gì đề bảo vệ và giữ gìn một mơi trường
Xanh – sạch – đẹp? Đến với tiết học hôm nay cơ sẽ cùng các em đi tìm câu trả lời cho những
câu hỏi đó.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt đơng 1: Tìm hiểu thực trạng ơ nhiễm
I. Thực trạng môi trường địa
môi trường tại địa phương.
phương.
? Thực trạng môi trường tại xã Đạ Tông ra sao?
GV đã giao nhiệm vụ cho 4 nhóm từ tuần trước,
mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị
của nhóm mình.
- Nhóm Mùa Xn: Tìm hiểu nguồn nước tại địa
phương.
- Nhóm Mùa Hạ: Tìm hiểu về rác thải tại địa
phương.
- Nhóm Mùa Thu: Tìm hiểu mơi trường khơng
khí tại địa phương.
- Nhóm Mùa Đơng: Tìm hiểu mơi trường tiếng
ồn tại địa phương.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV kết luận.
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền,
mơi trường tại xã ta đã có những chuyển biến
tích cực, song mơi trường xã ta vẫn cịn ô nhiễm
với 4 dạng ô nhiễm: Ô nhiễm rác thải, ô nhiễm
nguồn nước ; ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm khơng
khí. Vậy nhũng ngun nhân nào dẫn đến tình
trạng trên? Cô cùng các em chuyển sang phần
II.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu ngun nhân gây ơ
nhiễm mơi trường tại địa phương.
GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn
phủ bàn (2phút) nội dung sau:
? Theo em, việc môi trường tại địa phương ta bị
ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Do ý thức của người dân chưa cao.
- Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.
- Do đặc điểm làng nghề truyền thống.
- Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
- GV tổ chức nhận xét.
- HS nhận xét.
? Vậy trong những nguyên nhân trên, đâu là
nguyên nhân chủ quan? Đâu là nguyên nhân
khách quan? Nguyên nhân nào là chủ yếu?
- Chủ quan: Do ý thức của người dân chưa cao.
+ Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.
- Khách quan: Do đặc điểm làng nghề truyền
thống.
+ Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
GV chốt kiến thức: Thiếu hiểu biết, thiếu ý thức
là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng gây ơ
nhiễm mơi trường. Mơi trường cung cấp cho con
người mọi điều kiện dể tồn tại và mưu sinh
- Ô nhiễm nguồn nước.
- Ô nhiễm rác thải.
- Ơ nhiễm khơng khí.
- Ơ nhiễm tiếng ồn.
II. Những nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường địa phương.
- Chủ quan: Do ý thức của người dân
chưa cao.
+ Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi
trường.
- Khách quan: Do đặc điểm làng nghề
truyền thống.
+ Bị ảnh hưởng ở các địa phương
khác.
nhưng nó khơng phải là vơ tận, chính con người
đang dần hủy diệt sự sống của mình khi làm gây
ơ nhiễm mơi trường. Vậy, những hậu quả do Ơ
nhiễm mơi trường gây ra là gì, cơ cùng các em
chuyển sang phần III.
Hoạt đơng 3: Tìm hiểu hậu quả của ơ nhiễm
mơi trường.
? Theo em, ơ nhiễm mơi trường có tác hại như
thế nào? Cho ví dụ?
- Ơ nhiễm rác thải: Gây bệnh về hô hấp, ảnh
hưởng đến không gian sống....
- Ô nhiễm nước: Gây bệnh về tiêu hóa, về da...
- Ô nhiễm tiếng ồn: Gây ảnh hưởng xấu đến tai,
dến khả năng học tập của con người...
- Ơ nhiễm khơng khí: Gây bệnh về hơ hấp, gây
dị tật ở trẻ...
GV khái quát các câu trả lời của HS.
GV kết luận: Hậu quả của việc ô nhiễm môi
trường là vô cùng to lớn, có thể những hậu quả
đó chưa hiện hữu tức thời nhưng về lâu dài sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của
chúng ta. Trái đất đang nóng lên, mực nước biển
đang dần dâng cao, tầng ô zôn đã bị thủng... tất
cả những điều đó là sự giận giữ của thiên nhiên
đối với con người. Để khắc phục những hậu quả
to lớn đó chúng ta cần có những giải pháp để
bảo vệ mơi trường…
Hoạt đơng 5: Tìm hiểu giải pháp khắc phục
tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
Thầy đã u cầu các em tìm những giải pháp để
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại địa
phương ta từ tuần trước.
? Em hãy trình bày giải pháp của mình?
- Vẽ tranh minh họa các hoạt động: Thu gom rác
thải; Hình ảnh dịng sơng Đa hố kêu cứu... và
treo ở nơi cơng cộng
- Xây dựng nhà máy xử lí nước thải.
- Lập đội tình nguyện xanh, hàng tuần đi tuyên
truyền về tính cấp thiết của việc bảo vệ mơi
trường...
- GV cho HS nhận xét các giải pháp.
- GV động viên, khuyến khích các giải pháp có
tính khả thi...
? Như vậy, theo em để bảo vệ môi trường ở địa
phương ta cần những giải pháp nào?
- Thu gom và phân loại rác thải.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường: Trồng cây xanh; tuyên truyền nâng cao
ý thức của người dân.
III. Hậu quả của ô nhiễm môi
trường
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Ảnh hưởng xấu đến việc học tập, vui
chơi.
- Làm mất mĩ quan thơn xóm.
- Hạn chế khả năng phát triển kinh tế
– xã hội của địa phương.
IV. Các giải pháp.
- Thu gom và phân loại rác thải.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo
vệ môi trường: Trồng cây xanh; tuyên
truyền nâng cao ý thức của người dân.
- Quy hoạch các khu sản xuất, đầu tư
trang thiết bị và công nghệ thân thiện
với môi trường.
- Xây dựng chế tài xử lí nghiêm những
hành vi xâm hại đến môi trường.
? Một giải pháp quan trọng với địa phương có
làng nghề truyền thống của ta đó là gì?
- Quy hoạch các khu sản xuất, đầu tư trang thiết
bị và công nghệ thân thiện với môi trường...
? Đối với những cá nhân, tập thể vẫn cố tình gây
ảnh hưởng xấu đến mơi trường ta cần có giải
pháp gì?
- Xây dựng chế tài xử lí nghiêm những hành vi
xâm hại đến mơi trường.
GV kết luận: Để xây dựng môi trường xanh –
sạch – đẹp cần sự chung tay của tất cả mọi
người.
? Vậy, là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ
môi trường ở nhà trường? Ở nơi cư trú?
- Tại trường học: Không vứt rác bừa bãi; tự giác
thu dọn vệ sinh; không viết, vẽ lên tường; tuyên
truyền nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh
chung...
- Tại nơi cư trú: Phân loại và thu gom rác thải
theo quy định; Giữ gìn vệ sinh thơn xóm; tun
truyền nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh
chung...
Mỗi người có ý thức và có hiểu biết đầy đủ về
việc bảo vệ mơi trường thì mơi trường sẽ ngày
càng trong sạch góp phần bảo vệ ngôi nhà
chung trái đất của chúng ta.
4. Củng cố:
? Qua bài học hôm nay, các em cần nắm được những nội dung nào? Em hãy hệ thống
hóa bằng sơ đồ tư duy.
5. Đánh giá: (2’)
Em hãy nhận xét việc tham gia giao thông của một số học sinh trường ta khi đi học
6. Hoạt đông tiếp nối: (1’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, chuẩn bị đề cương ông tập.
7. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................