Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 29 Chua loi ve chu ngu va vi ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.35 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỤNG HIỆP
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG PHÚ

BÀI GIẢNG E-LEARNING
MÔN: NGỮ VĂN 6


KIỂM TRA BÀI CŨ

? Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn
khơng có từ là? Cho ví dụ?
Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm
động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo
thành.
 Con bị đang gặm cỏ.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
với các từ không, chưa.
 Bài hát này chưa hay.


“Bỗng mây đen kéo đến đầy trời. Gió ở đâu
ào tới. Rơi đầy mặt đất. Gió thổi làm bụi bay
mù mịt. Ngả nghiêng theo gió. Gió mang
theo cả hơi nước mát. Sắp mưa”.
* Nhận xét:
- Đoạn văn tả cảnh trước cơn mưa.
- Đoạn văn có một số câu thiếu chủ ngữ, vị
? ngữ:
Em có nhận xét gì sau khi đọc đoạn văn trên?


+ Rơi đầy mặt đất.
+ Ngả nghiêng theo gió.
+ Sắp mưa.


Tiết 122

Tiếng Việt

CHỮA LỖI
VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ


Tiếng Việt

CHỮA LỖI
VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ

I. Câu thiếu chủ ngữ:


1. Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế
Mèn biết phục thiện.
VN
TN
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế
CN VN
Mèn biết phục thiện. TN
* Nhận xét:

- Câu b có đầy đủ CN - VN nên nó là câu hồn
chỉnh.
- Câu a khơng thể trả lời câu hỏi: Cho ai thấy?
 Câu thiếu chủ ngữ. Câu a chưa hoàn chỉnh.


2. Nguyên nhân mắc lỗi:
Nhầm trạng ngữ với chủ ngữ.


3. Cách chữa lỗi:
- Thêm chủ ngữ:
 Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (Tơ
Hồi) cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ:
 Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế
Mèn biết phục thiện.
- Biến vị ngữ thành một cụm C – V:
 Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế
Mèn biết phục thiện.


II. Câu thiếu vị ngữ:
1. Ví dụ:
a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông
thẳng vào quân thù.  Câu hồn chỉnh
b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi
sắt, xông thẳng vào quân thù.  CDT làm CN
 Câu thiếu VN
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.

(Giải thích về bạn Lan)

 Câu thiếu VN
d) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
 Câu hoàn chỉnh


* Nhận xét:
- Câu a và câu d là câu hoàn chỉnh.
- Câu b chỉ là một cụm danh từ.
- Câu c chỉ là cụm từ (Bạn Lan) và phần giải
thích cho cụm từ đó (Phụ chú ngữ).

2. Ngun nhân:
b. Nhầm định ngữ với vị ngữ.
c. Nhầm phụ chú ngữ với vị ngữ.


3. Cách chữa lỗi:
Câu b:
- Thêm vị ngữ.
 Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi
sắt, xơng thẳng vào quân thù để lại trong em niềm
kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của
cụm C – V.
 Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa
sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.



Câu c:
- Thêm một cụm từ làm vị ngữ:
 Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân
của tơi.
- Biến cụm từ và phần giải thích thành một cụm C
-V:
 Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành một
bộ phận của câu:
 Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất
lớp 6A.



III. Luyện tập:
1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có
thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ khơng.
a/. Từ hơm đó, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay
khơng làm gì nữa.
CN – Ai? VN – Như thế nào?
b/. Lát sau, hổ đẻ được.
CN – Con gì? VN – làm gì?
c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
CN – Ai?

VN – Làm sao?


2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết
sai? Vì sao?

a/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học
cơ sở đã động viên em rất nhiều.  Câu hoàn chỉnh.
b/ Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung
học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
 Thiếu chủ ngữ
 Bỏ từ “Với”.
 Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung
học cơ sở đã động viên em rất nhiều.


2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết
sai? Vì sao?
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích
nghe kể.  Thiếu vị ngữ
 Thêm vị ngữ vào
 Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích
nghe kể đã đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
d/ Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân
gian.  Câu hồn chỉnh


3. Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ
trống.
Chúng em bắt đầu học hát.
a/ ……………
Chim hoạ mi
b/ …………………hót
líu lo.
Hoa
c/ ………..

đua nhau nở rộ.
Học sinh
d/ …………………cười
nói vui vẻ.


4. Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ
trống.
là học giỏi nhất lớp.
a/. Khi học lớp 5, Hải ……………..
rất hối hận.
b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ……………
c/ Buổi sáng, mặt trời đẹp
……………….
rực rỡ như một bức
tranh.
d/ Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ………
vẫn liên
lạc với nhau.


Củng cố
?- Khi
Thiếunói
CN,hoặc
VN. viết câu, người viết thường
nhữngnhân
lỗi nào?
?mắc
Nguyên

mắc
lỗi

cách
khắc
phục
- Nhầm TN với CN.
như
thế nào?
 Biến
TN thành CN.
Thêm CN.
- Nhầm PN với VN.
 Thêm VN.
 Biến cụm từ và PN thành cụm C - V.
 Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành
một bộ phận của câu.


VỀ NHÀ
- Học thuộc bài.
- Làm tiếp bài tập 5 Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: “Chữa lỗi
về chủ ngữ, vị ngữ” (Tt).



×