Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Giáo án điện tử bài chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả (địa lý 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 26 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC


TRÒ CHƠI
“ ĐỐ VUI VỀ CÁC MÙA ”


Em về cây cối xanh tươi
Mùa gì phượng đỏ rực trời
Mai vàng khoe sắc , đào phai thắm hồng
Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi ?
Là mùa nào ?
Đố các bạn là mùa gì ?

Mùa Xuân

Chào năm học mới

Mùa hè
Mùa gì vang tiếng trống trường
Mừng vui câu hát “khai trường bạn ơi !”
Mùa gì gió rét căm căm
Đi học em phải quàng khăn, đi giày ?
Mùa gì bạn ơi ????

Mùa thu
Mùa đơng

Mùa gì hả bạn ???



Mùa xuân

Mùa hạ

Sắc thái 4 mùa
Mùa đông

Mùa thu


TIẾT 11 - BÀI 8:
CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ
QUẢ


NỘI DUNG CHÍNH

CHUYỂN ĐỘNG

1

2

CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI



1. Chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời

Hãy quan sát video và hình 1 SGK.Tr 122 mơ tả chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt trời

1. Hình dạng quỹ đạo chuyển động?

2. Hướng chuyển động?

3. Thời gian chuyển động hết một vịng?

4. Góc nghiêng và hướng của trục trong q trình chuyển động?


1.Chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời

Hình dạng
quỹ đạo

Hướng

Hình elip gần trịn
21/3 xn phân

Tây sang Đơng
22/6 hạ chí

Thời gian quay 1


22/12 Đơng chí

365 ngày 6 giờ (1 năm )

vịng

Hướng nghiêng và
góc nghiêng của trục

0 ’
Khơng thay đổi (66 33 ) .

23/9 Thu phân


Em có biết ?

Trái Đất tự quay quanh Mặt trời hết 365 ngày 6 giờ

6 giờ + 6 giờ + 6 giờ + 6 giờ = 24 giờ

Có 366 ngày
Năm nhuận

Tháng 2 có 29 ngày


Mùa là khoảng thời gian trong năm có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.


Mùa xuân

Mùa thu

Mùa hạ

Mùa đông


2. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a. Mùa trên Trái Đất
Quan sát video “Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời” kết hợp kênh chữ SGK trang 131, 132 sau đó hồn thành phiếu học tập và gửi
kết quả lên padlet.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ngày/
tháng

Nửa cầu

Nửa cầu Bắc

Vị trí của nửa cầu so với Mặt Trời
(ngả vào/ chếch xa)

Góc chiếu, lượng ánh sáng và
lượng nhiệt nhận được (lớn/nhỏ;

Mùa


nhiều/ít)

 

22/6
Nửa cầu Nam

Nửa cầu Bắc

 

Nửa cầu Nam

 

 

22/12
 


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát video “Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời” kết hợp
kênh chữ SGK trang 131, 132 sau đó hồn thành phiếu học tập và gửi
kết quả lên padlet.

Ngày/
tháng

Nửa cầu


Vị trí của nửa cầu so với Mặt Trời

Góc chiếu, lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhận được

(ngả vào/ chếch xa)

(lớn/nhỏ; nhiều/ít)

Góc chiếu lớn, lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhận được

Mùa

Nửa cầu Bắc

Ngả nhiều về phía Mặt Trời 

Nửa cầu Nam

Chếch xa mặt trời

Góc chiếu nhỏ, lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhận được ít

Lạnh (Đơng)

Nửa cầu Bắc

Chếch xa mặt trời

Góc chiếu nhỏ, lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhận được ít


Lạnh (Đơng)

Nửa cầu Nam

Ngả nhiều về phía Mặt Trời 

nhiều

Nóng (Hạ)

22/6

22/12
Góc chiếu lớn, lượng ánh sáng và lượng nhiệt nhận được
nhiều

Nóng (Hạ)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (THẢO LUẬN NHÓM 5’)

Dựa vào phiếu học tập số 1, H2, H3 và nội dung SGK /T123 điền vào dấu chấm và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Thời gian mùa ở 2 nửa cầu có đặc điểm gì? Biểu hiện
=> ……………………………………………………..
2. Trình bày và rút ra kết luận về hiện tượng mùa theo vĩ độ?
+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): ……………………..
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ơn hịa): …………….
+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): ……………………….

=> Hiện tượng mùa có sự ……………… theo vĩ độ.
3. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên?
…………………………………………………..


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (THẢO LUẬN NHÓM 5’)
1. Thời gian mùa ở 2 nửa cầu có đặc điểm gì? Biểu hiện?

- Thời gian mùa ở hai bán cầu đối lập nhau:
………………………………………………………….

Vị trí của nửa cầu so với
Ngày/

+ Nửa cầu nào ngả nhiều về phía mặt trời: Nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa nóng (Hạ)
………………………………………………………….
+ Nửa cầu nào chếch xa mặt trời: Nhận được ít ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa lạnh (đông)
………………………………………………………….

Nửa cầu

tháng

Mặt Trời
(ngả vào/ chếch xa)

Nửa cầu Bắc

Ngả nhiều về phía Mặt Trời 


Góc chiếu, lượng ánh sáng và lượng
nhiệt nhận được

Mùa

(lớn/nhỏ; nhiều/ít)

Góc chiếu lớn, lượng ánh sáng và lượng
nhiệt nhận được nhiều

Nóng (Hạ)

22/6
Nửa cầu
Nam

Nửa cầu Bắc

2. Trình bày và rút ra kết luận về hiện tượng mùa theo vĩ độ?

Chếch xa mặt trời

Chếch xa mặt trời

Góc chiếu nhỏ, lượng ánh sáng và lượng
nhiệt nhận được ít

Góc chiếu nhỏ, lượng ánh sáng và lượng
nhiệt nhận được ít


Lạnh (Đơng)

Lạnh (Đơng)

22/12

+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): ……………………..
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ơn hịa): …………….
+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): ……………………….
- Hiện tượng mùa ………………. theo vĩ độ.
3. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên?
…………………………………………………..

Nửa cầu
Nam

Ngả nhiều về phía Mặt Trời 

Góc chiếu lớn, lượng ánh sáng và lượng
nhiệt nhận được nhiều

Nóng (Hạ)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (THẢO LUẬN NHÓM 5’)
1. Thời gian mùa ở 2 nửa cầu có đặc điểm gì? Biểu hiện?

-

Thời gian mùa ở hai bán cầu đối lập nhau:

………………………………………………………….
+ Nửa cầu nào ngả nhiều về phía mặt trời: Nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa nóng (Hạ)
………………………………………………………….
+ Nửa cầu nào chếch xa mặt trời: Nhận được ít ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa lạnh (đơng)
………………………………………………………….

2. Trình bày và rút ra kết luận về hiện tượng mùa theo vĩ độ?
+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): ……………………..
Quanh năm nóng
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ôn hòa): …………….
+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): ……………………….
Quanh
năm lạnh
- Hiện tượng mùa ………………..……. theo
vĩ độ.

có sự khác biệt
3. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên?
…………………………………………………..

Có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (THẢO LUẬN NHÓM 5’)
Dựa vào phiếu học tập số 1, H2, H3 và nội dung SGK /T123 trả lời các câu hỏi sau:
1. Thời gian mùa ở 2 nửa cầu có đặc điểm gì?
………………………………………………………….
- Thời gian mùa ở hai bán cầu đối lập nhau, bán cầu này là mùa hạ thì bán cầu kia là mùa đơng và ngược
………………………………………………………….
lại .

2. Trình bày và rút ra kết luận về hiện tượng mùa theo vĩ độ?
+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): ……………………..
Quanh năm nóng
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ơn hịa): …………….
Có 4 mùa xn, hạ, thu, đông

+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): ……………………….
Quanh năm lạnh

- Hiện tượng mùa …………………. theo vĩ độ.
có sự khác biệt
3. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên?
…………………………………………………..


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (THẢO LUẬN NHÓM 5’)
Dựa vào phiếu học tập số 1, H2, H3 và nội dung SGK /T123 trả lời các câu hỏi sau:
1. Thời gian mùa ở 2 nửa cầu có đặc điểm gì?
………………………………………………………….
- Thời gian mùa ở hai bán cầu đối lập nhau, bán cầu này là mùa hạ thì bán cầu kia là mùa đơng và ngược
………………………………………………………….
lại
2. Trình bày và rút ra KL về hiện tượng mùa theo vĩ độ?
+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): ……………………..
Quanh năm nóng
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ơn hịa): …………….
+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): ……………………….

Có 4 mùa xn, hạ, thu, đơng


Quanh năm lạnh
-> ……………………………………………
- Hiện tượng mùa có sự khác biệt theo vĩ độ.
3. Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm trên?
…………………………………………………..

-

Do khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn

nghiêng và không đổi hướng nên góc chiếu, lượng nhiệt và ánh sánh nhận được khác nhau.


Thời gian các mùa ở vùng ôn đới bán cần Bắc



CẢNH SẮC 4 MÙA MIỀN BẮC

MÙA MƯA VÀ MÙA KHÔ Ở MIỀN NAM


2. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
a. Mùa trên Trái Đất

-

Thời gian mùa ở hai bán cầu đối lập nhau:
+ Nửa cầu nào ngả nhiều về phía mặt trời: Nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa nóng (Hạ)
+ Nửa cầu nào chếch xa mặt trời: Nhận được ít ánh sáng và lượng nhiệt -> mùa lạnh (đơng)


-

Hiện tượng mùa có sự khác biệt theo vĩ độ.
+ Ở vĩ độ thấp (Đới nóng): quanh năm nóng
+ Ở vĩ độ trung bình (Đới ơn hịa): Có 4 mùa xn, hạ, thu, đơng.
+ Ở vĩ độ cao (đới lạnh): Quanh năm lạnh

-

Nguyên nhân : Do khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn nghiêng

và không đổi hướng.


THỬ TÀI GHI NHỚ


Nam có một thắc mắc , các bạn hãy giúp Nam trả lời nhé !

Nghỉ hè năm nay, bố cho Nam đi du lịch ở Ô-xtrây-li-a 2
tuần. Trước khi đi bố Nam dặn “Con nhớ chuẩn bị nhiều
áo ấm vào nhé”. Nam không hiểu tại sao bố lại dặn
chuẩn bị nhiều đồ ấm để làm gì. Các bạn giải thích cho
Nam nhé!

Nam


Hướng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập trong sách bài tập và vở thực hành phần địa lí.
- Nghiên cứu SGK, internet nội dung b. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa. Xem video: />v=_HwV_dLzppM
Hoàn thành phiếu học tập và đưa lên padlet



-

Tìm một số câu ca dao – tục ngữ ở nước ta nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa .


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !!!


×