Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Giáo án điện tử bài giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn, thực hành tiếng việt cụm danh từ (ngữ văn 6, bài 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 30 trang )


Thương
người như
thể thương
thân


Như cỏ cây cần ánh nắng,
con người cần tình yêu
thương để ni dưỡng,
sưởi ấm tâm hồn. Điều kì
diệu nhất của yêu thương
là càng chia sẻ lại càng
giàu có; là cùng lúc mang
đến niềm vui, hạnh phúc
cho cả người được đón
nhận và người trao tặng.


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
• Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ 3, nhận biết được những
điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản
• Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn
bản đã đọc gợi ra.
• Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được
tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần
chính của câu.
• Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm
• Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
• Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh




Em đã từng thấy ai ở trong
hồn cảnh khó khăn chưa?
Lúc đó em và mọi người có
thể làm gì để giúp đỡ họ?


Ai trong chúng ta cũng có lúc rơi vào
hồn cảnh khó khăn. Khi ta giúp đỡ
người khác hay được người khác giúp
đỡ, cả người cho và người nhận đều
cảm thấy được tình yêu thương. Tình
yêu thương là một điều kỳ diệu. Nó
giúp ni dưỡng và sưởi ấm tâm hồn
chúng ta. Trong bài học Yêu thương và
chia sẻ


I. Miêu tả nhân vật trong
truyện kể


Khi nói về một nhân vật, em
thường nghĩ đến những đặc điểm
nào của nhân vật đó?


Những đặc điểm của một
nhân vật trong truyện kể:

ngoại hình, hành động,
ngôn ngữ, thế giới nội tâm.


Các khái niệm về ngoại hình,
hành động, ngơn ngữ, thế giới
nội tâm được giải thích như thế
nào ?


I. Miêu tả nhân vật trong truyện kể
- Ngoại hình: dáng vẻ bề ngồi của nhân vật (thân hình, gương mặt,
ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục,…);
- Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân
vật với bản thân và thế giới xung quanh;
- Ngơn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức
đối thoại và độc thoại;
- Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật.


Nhắc lại người kể chuyện ngôi thứ
nhất trong các VB trước em đã
được học. Theo em, trong các VB
truyện kể, ngồi người kể chuyện
ngơi thứ nhất, cịn có thể có người
kể chuyện ngôi khác được không?


Trong truyện kể, ngồi người kể
chuyện ngơi thứ nhất, cịn có

người kể chuyện theo ngơi thứ
ba.


Bài tập vận dụng
Hãy chọn một truyện kể mà em u
thích và cho biết, trong truyện kể đó,
các nhân vật đã được miêu tả như
thế nào?


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
-Nắm nội dung bài học
Soạn bài : Thực hành Tiếng Việt ( cụm danh từ )


Tiết 30:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


I.Cụm danh từ


Đọc 2 ví dụ sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tuyết/ rơi.
(2) Tuyết trắng/ rơi đầy trên đường.
1. Xác định CN, VN trong 2 VD trên.
2. So sánh hai câu sau để nhận biết tác dụng của việc mở
rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.



1. (1) Tuyết/ rơi.
CN

VN

(2) Tuyết trắng/ rơi đầy trên đường.
CN

VN

2. * Giống: Mỗi VD đều là 1 cụm C-V.
* Khác:
+ Câu (1), mỗi thành phần chính của câu chỉ là một từ;
+ Câu (2), mỗi thành phần chính của câu là một cụm từ;
+ Chủ ngữ tuyết trắng cụ thể hơn tuyết vì có thơng tin về đặc điểm
màu sắc của tuyết. (Cụm DT)
+ Vị ngữ rơi đầy trên đường cụ thể hơn rơi vì có thơng tin về mức độ
và địa điểm rơi của tuyết. (Cụm ĐT)
-> Thành phần chính của câu có thể là một từ hoặc cụm từ.



×