Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 9 Vi sao can co he dieu hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.8 KB, 9 trang )

Tuần 10
Tiết: 19

Ngày dạy:26/10/2017
Ngày soạn:24/10/2017
BÀI 9. VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vì sao cần phải có các phương tiện điều khiển trong các hoạt
động khác nhau.
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của các phương tiện điều khiển.
- Học sinh biết cái gì điều khiển máy tính.
- Học sinh hiểu được vì sao máy tính cần phải có hệ điều hành để điều khiển
các hoạt động.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát học tập và dựa trên các hình ảnh, ý
tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong sách giáo khoa, trình bày được ý tưởng
trước tập thể lớp.
3. Thái độ:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của mơn học có ý thức học tập bộ mơn,
ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án + SGK, phòng máy, bộ trắc nghiệm Activoice, actihub,máy
chiếu vật thể, bảng tương tác.
HS: SGK, vở viết, đọc nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt vấn đề
- Vấn đáp, diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
Trước khi đi vào bài mới cô có 1 bài tập nhỏ kiểm tra kiến thức các em về có học
bài khơng?
Học sinh trả lời bài cũ bằng bộ trắc nghiệm “bàn tay nhỏ”.
Câu hỏi: Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là gì?
A. Bộ xử lý trung tâm
B. Hệ điều hành
C. Bộ Nhớ
D. Mạng xã hội
Đáp án: B


(Với thời gian 20s học sinh suy nghĩ trước khi lựa chọn đáp án và trả lời bằng thiết
bị bàn tay nhỏ)
Đặt vấn đề: Ở chương 1 chúng ta đã được học về máy tính và phần mềm máy
tính. Và phần mêm hệ thống quan trọng nhất lại là HỆ ĐIỀU HÀNH. Vậy thì
vì sao HỆ ĐIỀU HÀNH lại quan trọng đến như vậy thì bài học hơm nay sẽ
giúp chúng ta hiều hơn về HỆ ĐIỀU HÀNH.
3. Bài mới
“BÀI 9. VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò của hệ thống điều khiển
Mời học sinh quan sát hai hình
Hình 1 và hình 2.
1. Vai trị của hệ thống điều khiển
? Quan sát hình 1 và hình 2. Em Hãy a. Quan sát 1.
nhận xét tình trạng giao thơng ở 2 hình

trên?
HS: Tình trạng giao thơng lộn xộn
Các xe chen lấn lẫn nhau.
GV: Nhận xét
Tình trạng giao thơng lộn xôn.
Các phương tiện tham gia giao thông
không tuân theo một quy luật nào, nhiều
xe tranh chấp làn đường của xe khác,
làm cho giao thông bị tắc nghẽn.
GV: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng
giao thơng bị tắc nghẽn ở đây là gì?
HS: Trả lời
Nhận xét: Chưa có đèn tín hiệu giao
thơng, cảnh sát, số lượng người tham gia
rất động, đường chật hẹp....
Vậy để khắc phục tình trạng ùn tắc
chúng ta cần có những biện pháp gì? Cơ
mời các em quan sát hình ảnh sau:
?Em có nhận xét gì về tình trạng giao
thơng ở hình trên?.
HS: trả lời.
GV: Giao thơng trật tự hơn.
Các phương tiện đi đúng làn đường của
mình. Khơng xảy ra tình trạng tắc nghẽn
giao thơng.
? Điều gì đã làm cho giao thơng ở hình
trên trở nên trật tự và ổn định?.
HS: trả lời
GV: Nhận xét
Có đèn tín hiệu giao thông, cảnh sát giao



thơng, hệ thống phân luồng và người ta
gọi chung đó là Hệ Thống Điều Khiển.
? Vậy theo các em hệ thống đèn tín hiệu
giao thơng có vai trị như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt.
Hệ thống đèn giao thơng có vai trò rất
quan trọng trong việc điều khiển các
luồng xe tránh ùn tắc giao thơng và tai
nạn xảy ra.
 Tích hợp môn học GDCD
GV: Để giao thông trật tự và ổn định
ngoài Hệ thống điều khiển điều quan
trọng nhất ở mỗi chúng ta là gì?
HS: trả lời.
GV: Đó chính là ý thức tham gia giao
thông của con người.
? Lứa tuổi HS là lứa tuổi đông đảo nhất.
Vậy các em đã làm gì khi tham gia giao
thơng?
HS. Đi đúng làn đường,khơng phóng
nhanh vượt ẩu, không lạng lách đánh
võng, đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thơng, khơng chơi giữa lịng đường,
đi bộ trên vỉa hè, quan sát khi qua
đường, không vượt đèn đỏ....
GV: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
thông.

Là học sinh các em thực hiện tốt luật
giao thông với khẩu hiệu “An tồn là
bạn, tai nạn là thù”
GV: Cơ có một vấn đề cần các em giải
quyết giúp.Các em hoạt động theo nhóm
bàn bài tập 1. (SGK)
Chiếu bài tập :
? Vì sao cần có hệ thống đèn giao thơng
tại các ngã tư đường phố khi có đơng
người qua lại?
HS: suy nghĩ
GV: Chiếu bài của 2 nhóm bằng máy
chiếu vật thể.
Gọi đại diện của tổ trình bày lại
Các tổ khác nhận xét
Cho điểm.
GV: Để hiểu thêm về hệ thống điều


khiển trong thực tế cơ mời các em quan
sát hình sau.
Chiếu hình ảnh.
Em nhìn thấy hình ảnh gì ở bức tranh
sau?
HS: Trả lời
GV. Chốt
Thời khóa biểu.
GV: Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả giáo
viên và học sinh bị mất thời khóa biểu? b. Quan sát 2.
HS: Trả lời

GV: Giáo viên không biết lớp dạy
Học sinh không biết học môn nào
Dẫn tới lớp học sẽ trở nên hỗn loạn.
? Thời khóa biểu đóng vai trị như thế
nào?
HS: trả lời
GV: chốt
Thời khóa biểu đóng vai trị rất quan
trọng trong việc xếp lịch dạy và học cho
giáo viên và học sinh.

 Tích hợpkỹ năng sống
? Có khi nào các em quyên mang sách
vở hay đi học mn chưa?
HS: Có, nhiều
GV: Vậy để tránh những lỗi như thế này
các em cần nên làm gì?
HS: có thời khóa biểu.
GV: Gán thời khóa biểu vào góc học
tập.Các em cần cố gắng học tập và rèn
luyện ngày một tốt hơn.
GV: Cơ có 1 bài tập nhỏ nhờ các em giải
quyết.
Bài 2. (SGK)
Vì sao trong nhà trường lại rất cần có
một thời khóa biểu học tập cho tất cả các
lớp.
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Trong nhà trường rất cần có một
thời khố biểu học tập cho tất cả các lớp, Nhận xét: Nhờ hệ thống điều khiển

bởi vì thời khố biểu xếp lịch dạy và học mà các tranh chấp được giải quyết,
cho giáo viên và học sinh. Khi đó, học mọi việc được sắp xếp có trật tự ,


sinh sẽ biết được mình học ở lớp nào, nhịp nhàng.
học mơn nào ở đâu trong cả tuần
họctậptạitrường.
Thời khố biểu sẽ phân bố lịch học cụ
thể từng môn vào những ngày cụ thể
trong tuần, tránh tình trạng học sinh
khơng biết hơm nay học mơn nào, ờ
đâu,... Nó cũng gỉúp cho thầy cơ giáo
giảng dạy đúng lớp mà mình được phân
cơng.
GV: Qua các quan sát 1 và quan sát 2.
Em có nhận xét gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt
HS: Ghi bài
GV: Chiếu bài tập kiểm tra kiến thức
của học sinh.Bằng hình thức trắc nghiệm
? Vài trị của hệ thống điều khiển là gì:
A. Giải quyết các tranh chấp, công
việc được sắp xếp trật tự, nhịp
nhàng.
B. Chứa các vật điều khiển
C. Không giải quyết tranh chấp
D. Bổ sung thêm công việc.

GV: Em hãy lấy một số ví dụ sự tham

gia của hệ thống điều khiển.
GV: Nêu ra một số ví dụ bổ sung
Một đoạn video:
+ Video mua hát sân trường.Hệ thống
điều khiển tiếng nhạc.
+ Video về hệ thần kinh của con người.

Hoạt động 2: Luyện tập


Bài tập 1. Dùng bút di chuyển các
phương án vào vị trí thích hợp?

A. BẢNG CỬU CHƯƠNG
B.TIẾNG TRỐNG
C. NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH
D. HỆ THẦN KINH
GV: Sử dụng bút thần kỳ để xem đáp án.
Bài tập 2. Di chuyển các bức tranh vào
2 thùng chứa thích hợp.


GV: Nhận xét
Nếu ta ví thiết bị máy tính như con
đường, các phần mềm như các phương
tiện tham gia giao thông, phần mềm luôn
muốn hoạt động tối đa. Khả năng của
thiết bị máy tính có hạn .
Sẽ dẫn tới tình trạng gì?
HS: trả lời

GV. Xung đột
Vậy lúc này chúng ta cần có hệ thống
điều khiển. Và hệ thống điều khiển này
người ta gọi là HỆ ĐIỀU HÀNH.
Vậy trong máy tính hệ điều hành làm
những cơng việc gì ta sẽ nghiên cứu
trong tiết học sau.

TỔ CHỨC TRỊ CHƠI
Giới thiệu trị chơi lật mảnh ghép.
Giới thiệu (chiếu):
Luật chơi:
- Gồm 4 câu hỏi tương ứng với 4 mảnh
ghép
- Mỗi câu trả lời đúng mảnh ghép được
lật ra.
- Nếu trả lời sai mảnh ghép không lật
được ma chuyển sang màu vàng.
- Dưới mảnh ghép là một hình ảnh giao
diện của hệ điều hành.
- Thời gian suy nghĩ là 5 giây
- Có thể đọc tên của hình ảnh dưới mảnh
ghép kể từ miếng ghép thứ hai được mở
Câu 1: Phần mềm gồm có mấy loại? 2
lọa
Câu 2. Phần mềm là gì? Là một chương
trình máy tính.
Câu 3. Mouse skill là thiết bị phần cứng
đúng hay sai? Sai
Câu 4. Phần mềm hệ thống là gì? Là

chương trình tổ chức việc quản lý, điều
phối các bộ phận chức năng sao cho
chúng hoạt động một cách nhịp nhàng


và chính xác.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho học sinh khái quát lại toàn bộ nội
dung bài học.
Hoạt động 4: Dặn dò
Về nhà làm bài tập 3 (SGK)
Nghiên cứu mục 2 chuẩn bị cho tiết học
sau.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×