Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

trac nghiem sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.83 KB, 10 trang )

Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Biết
Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc
hiệu, cấu trúc này được gọi là
A. ribôxôm.
B. pôlixôm.
C. axit amin.
D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Trình tự nuclêơtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST khơng dính vào nhau nằm ở
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 4: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vịng của
nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN.
B. nuclêôxôm.
C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NSTở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 300nm.
D. 700nm.
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 300nm.
D. 700nm.
Câu 7: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi siêu xoắn có đường kính
A. 11nm.


B. 30nm.
C. 300nm.
D. 700nm.
Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi crơmtit có đường kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 300nm.
D. 700nm.
Câu 9: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm.
C. nuclêôtit.
D. sợi cơ bản.
Câu 10: Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crơmatít, đường kính 700 nm.
Câu 11: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crơmatít, đường kính 700 nm.
Câu 12: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crơmatít, đường kính 700 nm.
Hiểu
Câu 13: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là

A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 14: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 15: Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 16: Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.


Câu 17: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một
số giống cây trồng?
A. Đột biến gen.
B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Đột biến lệch bội.
Câu 18: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.

C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Vận dụng thấp
Câu 19: Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau:
ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:
ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không hỗ.
Câu 20: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. máu khó đơng.
B. bạch Đao.
C. ung thư máu.
D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
Vận dụng cao
Câu 21: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY,
XXXY đều là nam, cịn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO, XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết
luận:
A. Sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
B. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Nhiễm sắc thể Y khơng mang gen qui định tính trạng giới tính.
D. Gen qui định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.

Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Biết
Câu 1: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
B. một số cặp nhiễm sắc thể.

C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
D. toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
Câu 2: Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là
A. thể lệch bội.
B. đa bội thể lẻ.
C. thể tam bội.
D. thể tứ bội.
Câu 3: Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của lồi khác nhau là
A. thể lệch bội.
B. đa bội thể chẵn.
C. thể dị đa bội.
D. thể lưỡng bội.
Câu 4: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đơng, Đao.
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 5: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội.
B. đa bội.
C. cấu trúc NST.
D. số lượng NST.
Câu 6: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12.
B. 24.
C. 25.
D. 23.
Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.

C. thể bốn.
D. thể tứ bội
Câu 8: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.
C. thể bốn.
D. thể tứ bội
Hiểu
Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n
có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng.
B. 5 đỏ: 1 vàng.
C. 1 đỏ: 1 vàng.
D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 10: Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
Câu 11: Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
Câu 12: Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể


A. một nhiễm.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ.

D. đơn bội lệch.
Câu 13: Một đàn ơng có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể XXY. Người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
Vận dụng thấp
Câu 14: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
A thể 1 nhiễm.
B. thể ba nhiễm.
C . thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.
D. thể khuyết nhiễm.
Câu 15: Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) với giao tử n sẽ tạo nên
A thể 1 nhiễm.
B. thể ba nhiễm.
C . thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.
D. thể khuyết nhiễm.
Câu 16: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
D. cản trở sự hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể khơng phân ly.
Câu 17: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21NST cá thể đó thuộc thể
A. dị bội.
B. tam nhiễm.
C. tam bội.
D. đa bội lệch.
Câu 18: Một lồi có bộ NST 2n = 24. Một các thể của lồi trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể
A. tứ bội.
B. bốn nhiễm.

C. dị bội.
D. đa bội lệch.
Câu 19: Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
A. tam nhiễm.
B. tam bội.
C. ba nhiễm kép.
D. tam nhiễm kép.
Câu 20: Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm.
B. bốn nhiễm kép.
C. dị bội lệch.
D. tứ bội.
Câu 21: Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể
A. lưỡng bội của loài.
B. lưỡng bội của 2 loài.
C. lớn hơn 2n.
D. đơn bội của 2 lồi.
Câu 22: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
A. AABB.
B. AAAA.
C. BBBB.
D. AB.
Câu 23: Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo thể
A. tứ bội.
B. song nhị bội thể.
C. bốn nhiễm.
D. bốn nhiễm kép.
Câu 24: Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn.
B. các loài sinh sản hữu tính.

C. ở thực vật.
D. nấm.
Câu 25: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đốn ở thể
ba kép là
A. 18.
B. 10.
C. 7.
D. 24.
Câu 26: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 12. Số nhiễm sắc thể có thể dự đốn ở thể tứ bội là
A. 18.
B. 8.
C. 7.
D. 24.
Câu 27: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 4. Số nhiễm sắc thể có thể dự đốn ở thể tam bội là
A. 6.
B. 8.
C. 5.
D. 12.
Câu 28: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A. 18.
B. 8.
C. 7.
D. 24.
Câu 29: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là
A. 24.
B. 48.
C. 28.
D. 16.
Câu 30: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua
tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều

tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 31: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 44.
B. 45.
C. 46.
D. 47.
Câu 32: Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ?
A.Bệnh hồng cầu hình liềm B. Hội chứng Tơcnơ C.Hội chứng Đao
D. Hội chứng AIDS


Câu 33: Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của
cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là:
A. 22
B. 23
C. 26
D. 21
Câu 34: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào
khơng phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường
(1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể lưỡng bội
B. thể đơn bội.
C. thể tam bội.
D. thể tứ bội.
Câu 35: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong q trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào
không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với nhau sẽ tạo ra hợp

tử có thể phát triển thành
A. thể lưỡng bội
B. thể đơn bội.
C. thể tam bội.
D. thể tứ bội.
Câu 36: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến
A. thể một (2n – 1)
B. thể ba (2n + 1).
C. thể bốn (2n + 2). D. thể không (2n – 2)
Câu 37: Tế bào thể một nhiễm có số nhiễm sắc thể là
A. 2n+1
B. 2n-1.
C. 2n+2
D. 2n-2.
Câu 38: Tế bào thể khuyết nhiễm có số nhiễm sắc thể là
A. 2n+1
B. 2n-1.
C. 2n+2
D. 2n-2.
Câu 39: Tế bào thể tam nhiễm có số nhiễm sắc thể là
A. 2n+1
B. 2n-1.
C. 2n+2
D. 2n-2.
Câu 40: Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n có thể tạo ra
A. thể một nhiễm
B. thể tam nhiễm
C. thể tam bội
D. thể tứ bội
Vận dụng cao

Câu 41: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua
tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều
tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

Chương II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY
Biết
Câu 1: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 3, 2, 4, 1
D. 2, 1, 3, 4
Câu 2: Phương pháp độc đáo nhất của Men đen trong nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là
A. Lai giống
B. Lai phân tích
C. Sử dụng xác suất thống kê
D. phân tích các thế hệ lai.
Câu 3: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương
phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.

C. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
Câu 4: Điều khơng thuộc nội dung của qui luật phân ly của Men Đen
A. mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.
B. mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định.


C. do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.
D. các giao tử là giao tử thuần khiết.
Câu 5: Qui luật phân ly không nghiệm đúng trong điều kiện
A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của mơi trường.
D. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?
A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể.
B. Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể.
C. Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể.
D. Sự phân chia tâm động ở kì sau.
Hiểu
Câu 7: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền
trong tế bào khơng hồ trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của
mình bằng cách nào?
A. Cho F1 lai phân tích.
B. Cho F2 tự thụ phấn.
C. Cho F1 giao phấn với nhau.
D. Cho F1 tự thụ phấn.
Câu 8: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng để kiểm tra kiểu
gen của cơ thể mang tính trạng trội được gọi là
A. lai phân tích.

B. lai khác dịng.
C. lai thuận-nghịch
D. lai cải tiến.
Câu 9: Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:
A. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
B. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.
C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng khơng có sự pha trộn.
D. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.
Câu 10: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F 1.
Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng trung gian. C. tính trạng trội.
D. tính trạng lặn
Câu 11: Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch.
B. tự thụ phấn ở thực vật.
C. lai phân tích.
D. lai gần.
Vận dụng thấp
Câu 12: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau
đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. Aa x Aa.
B. AA x Aa.
C. Aa x aa.
D. AA x aa.
Câu 13: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau
đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. Aa x Aa.
B. AA x Aa.
C. Aa x aa.

D. AA x aa.
Vận dụng cao
Câu 14: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa
hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 3/4.
D. 2/3.
Câu 15: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa
hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 3/4.
D. 2/3.
Câu 16: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ơng tóc xoăn
lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ
chồng này có kiểu gen là:
A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x Aa.
D. AA x aa.
Câu 17: Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết quả
A. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn.
B. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội.


C. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian. D. phân tính.

Bài 9 : QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
Biết

Câu 1: Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
A. “Khi bố mẹ t.chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F 2 có sự phân tính theo tỉ lệ
9:3:3:1.”
B. “Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ”.
C. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi
kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó”.
D. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F 2 mỗi cặp tính trạng xét
riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1”.
Câu 2: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.
B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 3: Bản chất quy luật phân li độc lập của Menđen là
A. sự phân li độc lập của các alen trong giảm phân.
B.sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
D. phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
Câu 4: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
A. 2n .
B. 3n .
C. 4n .
D. (1/2)n.
Câu 5: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 2n .
B. 3n .
C. 4n .
D. (1/2)n.
Câu 6: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A. 2n .

B. 3n .
C. 4n .
D. (1/2)n.
Hiểu
Câu 7: Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh;
gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb.
A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn.
B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.
Câu 8: Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 8.
B. 16.
C. 64.
D. 81.
Câu 9: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết
có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 6
B. 4
C. 10
D. 9
Câu 10: Phép lai P: AabbDdEe x AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 10 loại kiểu gen.
B. 54 loại kiểu gen.
C. 28 loại kiểu gen.
D. 27 loại kiểu gen.
Câu 11: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. 1/32
B. 1/2
C. 1/64

D. ¼
Câu 12: Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F1 là
A. 3/16.
B. 1/8.
C. 1/16.
D. 1/4.
Câu 13: Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/16
Vận dụng thấp
Câu 14: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền
độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là


A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.
Câu 15: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được 100% hạt vàng – trơn. Thế
hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. AaBb x AABb.
D. AaBb x AABB.
Câu 16: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen có 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường khác quy định. Trong trường hợp khơng xảy ra đột biến mới, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối
đa có thể có về 2 tính trạng trên trong quần thể người là

A. 27.
B. 9.
C. 18.
D. 16.
Câu 17: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí
thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là
1
1
1
1
A. 8 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 16 .
Câu 18: Dự đốn kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Vận dụng cao
Câu 19: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại
tổ hợp gen nhất là
A.AaBb × AaBb.
B. Aabb × AaBB.
C. aaBb × Aabb.
D. AaBb × Aabb.
Câu 20: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc
lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ
A. 3 : 1.
B. 1 : 1 : 1 : 1.

C. 9 : 3 : 3 : 1.
D. 1 : 1.
Câu 21 Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. Theo
lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình?
A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb
B. Aabb x aaBb và Aa x aa
C. Aabb x aabb và Aa x aa
D. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb.

Bài 14, 15

Biết
Câu 1.Thí nghiệm lai giống nhằm để xác định qui luật di truyền của một tính trạng trên đối tượng là
các loài cá cảnh gồm các nội dung sau:
1. Cách li cá đực với cá cái khi cá con đạt 20 ngày tuổi.
2. Ni từng dịng thuần chủng trong bể cách li.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Tiến hành ghép cặp lai khi cá đạt 3 đến 5 tháng tuổi.
Trình tự các bước tiến hành thí nghiệm như thế nào là hợp lí?.
A. 2→3→1→4.
B. 3→2→1→4.
C. 1→ 3→2→4.
D. 1→2→3→4.
Câu 2:Thí nghiệm lai cá khổng tước đực có vây lưng hình dải dài với khổng tước cái khơng có vây
lưng hình dải dài nhằm xem tính trạng hình dạng vây lưng ở cá khổng tước có phải do gen nằm trên
NST Y quy định hay không. Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên NST giới tính Y là
A. khơng phân biệt được gen trội hay gen lặn. B. biểu hiện ở con đực và con cái.
C. được di truyền ở giới đồng giao tử.
D. được di truyền ở giới dị giao tử.
Câu 3.Trong thí nghiệm lai giống nhằm để xác định qui luật di truyền của một tính trạng ở một số

loài cá cảnh phát biểu nào sau đây đúng?.
A. Trước khi tiến hành lai cần tiến hành tạo các dòng thuần chủng.
B. Ghép 1 cá đực với 3 cá cái để đảm bảo kết quả thí nghiệm.
C. Tiến hành ghép cặp lai khi cá đạt 20 ngày tuổi.


D. Các dòng thuần chủng trước khi tiến hành lai khơng cần thiết phải ni cách li.
Câu 4.Trong thí nghiệm lai giống nhằm để xác định qui luật di truyền một tính trạng ở một số lồi cá
cảnh phát biểu nào sau không đúng?.
A. Trước khi tiến hành lai cần tiến hành tạo các dòng thuần chủng.
B. Ghép 1 cá đực với 3 cá cái để đảm bảo kết quả thí nghiệm.
C. Tiến hành ghép cặp lai khi cá đạt 3 đến 5 tháng tuổi.
D. Cách li các dòng thuần chủng trước khi tiến hành lai.
Hiểu
Câu 5.Trong trường hợp trội, lặn hồn tồn, phép lai Aa × Aa cho tỉ lệ kiểu hình trội chiếm tỉ lệ là
1
A. 2 .

1
B. 4 .

3
C. 4 .

5
D. 6 .

Câu 6. Một gen sau khi đột biến có chiều dài khơng đổi, nhưng giảm một liên kết hiđrô. Đột biến
gen thuộc dạng
A. mất một cặp A-T.

B. thêm một cặp A-T.
C. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Câu 7. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định
hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây cho đời con có kiểu hình
xanh, nhăn?.
A. AaBb x AaBb
B. Aabb x aaBB
C. aabb x AABB
D. AABb x AAbb
Câu 8. Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20, trong quá trình phân bào ngun phân
tồn bộ NST khơng phân li sẽ tạo ra thể
A. 2n + 1 = 21.
B. 3n = 30.
C. 4n = 40. D. 2n – 1 = 19.
Câu 9. Giả sử mạch mã gốc của bộ ba 5’TAG 3’ thì bộ ba mã sao tương ứng trên mARN là
A. 5’TAG 3’.
B. 5’XUA 3’.
C. 3’ATX 5’.
D. 5’UGA 3’.
Câu 10. Cho một đoạn mạch khuôn ADN -A-X-G-A-G-T-X-T-A-G-X-T-A-GHãy xác định mạch mARN khi biết chiều tổng hợp mARN từ trái qua phải là
A. -A-X-G-A-G-U-X-U-A-G-X-U-A-X-.
B. -A-X-G-A-G-T-X-U-A-G-X-T-A-G-.
C. -U-G-X-U-X-A-G-A-U-X-G-A-U-X-.
D. -A-X-G-A-G-U-X-U-A-G-X-U-A-G-.
Câu 11.Cho các phép lai sau:
(1) AA x aa.
(2) Aa x aa.
(3) Aa x Aa.
(4) AA x Aa.

1
Phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen Aa = 2 là

A. (1), (2) , (3), (4).
B. (1), (2) , (3).
C. (2) , (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Vận dụng thấp
Câu 12.Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn, các gen phân li độc lập. Ở
đời con của phép lai AaBbDd × AaBbdd, có số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là
A. 18 và 8.
B. 9 và 6.
C. 4 và 9.
D. 6 và 4.
Câu 13.Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn toàn, các gen phân li độc lập. Ở
đời con của phép lai AaBb × AaBb, tỉ lệ kiểu gen là
A. (1:2:1) (1:2:1).
B. (3:1) (1:2:1).
C. (3:1) (3:1).
D. (1:2:1) (3:1).


Câu 14.Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Ở
đời con của phép lai AaBb × AaBb , tỉ lệ kiểu hình là
A. (1:2:1) (1:2:1).
B. (3:1) (1:2:1).
C. (3:1) (3:1).
D. (1:2:1) (3:1).
Câu 14.Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con
nhiều loại tổ hợp gen nhất là

A. AaBb × AABb.
B. Aabb × AaBB.
C. aaBb × Aabb.
D. AaBb × aabb.
Câu 15.Ở đậu Hà Lan alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt lục, alen B quy định hạt trơn,
alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây
sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất?.
A. AABB x AaBb.
B. AABb x Aabb.
C. Aabb x aaBb.
D. AABB x AABb.
Câu 16.Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?.
A. AABbDd × AaBBDd.
B. AabbDD × AABBdd.
C. AaBbdd × AaBBDD.
D. AaBBDD × aaBbDD.
Câu 17.Lai hai dịng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100%
số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả này ta có thể rút ra kết luận
A. các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau.
B. màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tương tác cộng gộp.
C. các alen quy định hoa trắng ở cả hai dịng cây bố mẹ là khơng alen với nhau.
D. chúng ta chưa thể rút ra được kết luận gì.
Câu 18.Cho các bộ ba ATTGXX trên mạch mã gốc ADN, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả
nghiêm trọng nhất?.
A. ATGGXX.
B. ATTGXA.
C. ATTXXXGXX.
D. ATTTGXX.
Câu 19.Có 3 nịi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau:
Nịi 1. ABCGFEDHI.

Nịi 2. ABHIFGCDE.
Nịi 3. ABCGFIHDE.
Biết rằng nòi này sinh ra nòi khác do 1 đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong q
trình phát sinh các nịi trên
A. 1 ↔ 2 ↔ 3.
B. 1 ↔ 3 ↔ 2.
C. 2 ↔ 1 ↔ 3.
D. 3 ↔ 1 ↔ 2.
Câu 20.Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số lượng nuclêôtit tự do mà
môi trường nội bào cung cấp là
A. 1,02.105.
B. 6.105.
C. 6.106.
D. 3.106.
Vận dụng cao
Câu 21.Cho biết các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng
khác nhau. Phép lai: ♀ AaBb × ♂ aaBb sẽ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội cả 2 cặp gen là
3
A. 4 .

3
B. 8 .

1
C. 4 .

9
D. 16 .

Câu 22.Cho biết các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng

khác nhau. Phép lai: ♀ AaBb x ♂ aaBb sẽ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình A-bb là
3
A. 4 .

1
B. 8 .

1
C. 4 .

9
D. 16 .

Câu 23.Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn. Theo lý thuyết, phép lai cho đời
con có 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình là phép lai
A. AaBbDd × aaBbDD.
B. AaBbDD × AaBBDd.


C. AaBbDd × aaBbdd.
D. AabbDd × aaBbDd.
Câu 24. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và trội hồn tồn. Ở đời con của phép lai
AaBb × AaBb, tỉ lệ loại kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ là
3
A. 4 .

1
B. 8 .

1

C. 4 .

1
D. 16 .

Câu 25.Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai
AaBbDd × AaBbDd, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là
A. 50,0%.
B. 37,5%.
C. 43,75%.
D. 42,19 %.
Câu 26. Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai
AaBbDd × AaBbDd cho đời con có kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ là
A. 12,5%.
B. 50,0%.
C. 25,0%.
D. 6,25%.
Câu 27.Giả sử khơng có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hồn
tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4
tính trạng chiếm tỉ lệ là
A. 12,50%.
B. 6,25%.
C. 18,75%.
D. 37,50%.
Câu 28.Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hồn tồn, cơ thể
có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là
A. 4 kiểu hình; 9 kiểu gen.
B. 4 kiểu hình; 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình; 12 kiểu gen.
D. 8 kiểu hình; 27 kiểu gen.

Câu 29.Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho giao tử AbdE chiếm tỉ lệ là
1
A. 2 .

1
B. 4 .

1
C. 8 .

1
D. 16 .

Câu 30.Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết,
ở đời con của phép lai AaBbDd × AabbDD, loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 37,5%.
C. 56,25%.
D. 12,5%.
Câu 31.Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hồn tồn,
phép lai AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C.81/256.
D. 27/256.
Câu 32.Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai
AaBbDdEe × AaBbDdEe, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là
9
A. 256 .


9
B. 128 .

27
C. 128 .

27
D. 256 .

Câu 33.Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và
gen trội là trội hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu
hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là
A. 27/256.
B. 9/64.
C. 81/256.
D. 27/64.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×