Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tap lam van 5 Tuan 17 De thi TV 520172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.24 KB, 7 trang )

Mạch
kiến
thức,
kĩ năng
Đọc hiểu
Văn
bản

Số câu và
số điểm
Số câu
Câu số

Số điểm
Kiến thức Số câu
Câu số
tiếng
Việt
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
TN
KQ



TL

TN
KQ

TL

TN
KQ

2
1;2

1
3

1
4

1
5

5

1
2
6,7

0,5

1
8

0,5
1
9

1
1
10

3,0
5

1
4
2

1
2
1,5

1
1
1

1
2
2


4
10
7,0

1
0,5

TL

TN
KQ

Tổng
TL


TRƯỜNG TH LÝ TỰ TRỌNG
Họ và tên:……………………………
Lớp: 5/…....

KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Năm học : 2017 – 2018
MƠN: TIẾNG VIỆT 5
Ngày.........tháng........năm 2017

Nhậnxét:
Điểm số: …… Giám thị:................. ………………………………………………
Bằngchữ:
Giám khảo:.............. ………………………………………………
.....................

…………………………………
A. Kiểm tra đọc:
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
II. Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
(Thời gian làm bài 35 phút)
Cảnh đông con
Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những
căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy
nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như
mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng.
Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối
được mấy bát gạo và mấy đồng xu về ni lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày
sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ cịn trơ
cuống rạ, bác Lê lo sợ vì khơng ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói.
Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hi mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả
đi mà khơng có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác
Lê ơm lấy con trong ổ rơm mong lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.
Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi
mót những bơng lúa cịn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem
về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó
lúa để dưới chân vị nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá
rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngồi gió lạnh rít qua mái tranh.
THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê )
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất và hoàn thành các bài tập cho mỗi câu dưới đây:
Câu 1: (0,5) Điền từ ngữ thích hợp trong bài để được câu văn hoàn chỉnh:
Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi
tối được ……………………… và mấy đồng xu về ni lũ con đói đợi ở nhà.
Câu 2: (0,5) Chi tiết nói lên cảnh cơ cực, nghèo đói của gia đình bác Lê là:
a. Ăn đói, mặc rách.

b. Nhà cửa lụp xụp.
c. Từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.


Câu 3: (0,5 đ) Cuộc sống của gia đình bác Lê thu nhập từ cơng việc gì?:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 4: (0,5 đ) Nối cột A với cột B để để được câu văn có ý đúng :
A
Gia đình Bác Lê nghèo đói do

B
bác Lê lười lao động.
các con bác bị tàn tật, ốm đau.
bị thiên tai, mất mùa
khơng có ruộng, đơng con

Câu 5: (1 đ) Theo em bài văn nói lên nội dung gì? :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6: (0,5) Trong câu “Bác Lê lo sợ vì khơng ai mướn làm việc gì nữa.” quan
hệ từ là:
a. vì
b. gì
c. làm
d. khơng
Câu 7. (0,5đ) Câu văn sau thuộc kiểu câu gì??
Bác Lê ơm lấy con trong ổ rơm mong lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.

a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
d. Khơng thuộc kiểu câu nào?
Câu 8: (1 đ) Viết lại trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:“Từ sáng sớm tinh
sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những
người có ruộng trong làng.” là:
Trạng ngữ

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu 9. (1 đ) Em hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ (tuy, nhưng):
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Câu 10. (1 đ) Từ cuộc sống của nhà mẹ Lê, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của
bản thân em hiện nay?
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


B. Kiểm tra viết
I. Nghe- viết (2 điểm). Thời gian viết 15 phút.
Bài “Mùa thảo quả”, HD học Tiếng Việt 5 Tập 1B Trang 23
Viết đề bài và đoạn: ( Thảo quả trên rừng………………không gian. )
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..

II. Làm văn: (8 điểm). Thời gian làm bài: 35 phút.
Đề bài: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, …) của em.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
NĂM HỌC: 2017 - 2018
I. PHẦN ĐỌC:
Đọc thành tiếng
1. Bài đọc thành tiếng: (3 điểm)

- Học sinh bốc thăm chọn bài; đọc trôi chảy, lưu loát, trả lời đúng câu
hỏi, đảm bảo tốc độ đọc được (3 điểm).
+ Tuỳ theo mức độ sai của học sinh mà giáo viên cho các mức điểm
khác nhau như: 2.5- 2; 1.5- 1.
2. Đọc thầm: 7 điểm
Câu 1: mấy bát gạo(0,5 đ)
Câu 2: d
(0,5 đ)
Câu 3: Đi làm mướn(0,5 đ)
Câu 4 : khơng có ruộng, đơng con (0,5 đ)
Câu 5: HS nêu được ý chính của bài: Gia đình bác Lê đơng con, nghèo
đói phải đi làm mướn. (1 đ)
Câu 6: a. Vì (0,5 đ
Câu 7: c. Ai làm gì? (0,5 đ)

Câu 8: (1 đ)


Trạng ngữ
Từ sáng sớm tinh sương,
mùa nực cũng như mùa rét,

Chủ ngữ
bác ta

Vị ngữ
phải trở dậy đi làm mướn cho những
người có ruộng trong làng.

Câu 9: Học sinh đặt câu đúng theo yêu cầu đạt (1 đ)

Ví dụ: Tuy nhà nghèo nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.
Câu 10: (1 đ) Qua bài văn, học sinh đọc hiểu và so sánh để thấy được
cuộc sống hiện tại của em. Ví dụ: Em có cuộc sống no đủ, ăn mặc đẹp, được đi
học vui chơi, …
B. Kiểm tra viết ( 10 điểm)
1. Chính tả (2 điểm, thời gian 15 phút)
GV đọc cho học sinh viết
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học sinh.
Cách đánh giá, cho điểm:
- Tốc độ đạt yêu cầu ; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày
đúng quy định, viết sạch đẹp : 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1 điểm
2. Tập làm văn (8 điểm): 35phút
* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng viết đoạn văn/ văn bản của học sinh.
a. Yêu cầu. - Học sinh xác định đúng đề bài, kiểu bài tả người; bài văn hoàn chỉnh
đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), kết hợp bộc lộ cảm xúc của người viết. Độ dài
bài viết khoảng 15 đến 20 dịng.
- Viết câu đầy đủ, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.
b. Cách đánh giá, cho điểm:
- Mở bài (1 điểm) Giới thiệu người thân mà em sẽ tả.
- Thân bài (4 điểm): Bài văn miêu tả một cách sinh động; biết dùng từ gợi tả, gợi
cảm, câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa; câu văn rõ ý, ngắn gọn gây ấn tượng
cho người đọc.
Nội dung (1,5 điểm)
Kĩ năng (1,5 điểm)
Cảm xúc (1 điểm)
- Kết bài (1 điểm) Nêu được cảm nghĩ của mình đối với người được miêu tả.
- Chữ viết, chính tả (0,5 điểm).
- Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm).

- Sáng tạo (1 điểm)
* Đảm bảo các yêu cầu trên: 8 điểm
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm cho
phù hợp với thực tế bài viết..
* Lưu ý: Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức
điểm:
7,5 – 7 – 6,5 – 6 – 5,5 – 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.




×