Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 12 So tu va luong tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.55 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Thực hiện theo hướng dẫn Công văn số:
5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(Ngày 08/10/2014)
- Trường THCS Phương Phú
- Tổ: Văn
- Môn: Ngữ văn 6
- Người dạy: Nguyễn Văn Mến
- Tuần: 13
- Tiết: 51
- Ngày dạy: 18 /11/2017
BÀI 12

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
(1 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Khái niệm số từ và lượng từ.
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
b) Kỹ năng
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.
c) Thái độ
- Có ý thức dùng số từ và lượng từ đúng, chính xác trong khi nói, viết.
- Thích tìm hiểu về từ loại tiếng Việt, u thích học mơn Ngữ văn.
- Sử dụng chính xác, yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực quan sát, nhận biết.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực so sánh, đối chiếu.
- Năng lực tự học, tự quản.
- Năng lực tư duy sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực phân tích, tổng hợp.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực dùng ngôn từ nghệ thuật.
3. Một số phương pháp sử dụng trong giờ dạy:
- Phương pháp đọc - hiểu.


- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phân tích, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp tạo lập văn bản.
- Phương pháp trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Ngữ liệu mẫu:
- Những câu thơ, câu văn, đoạn văn có chứa số từ và lượng từ.
- Bảng mô tả các năng lực cần phát triển:
Mức độ nhận thức
Nội dung
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng thấp
Nhận diện số Về chức vụ ngữ Tìm một số số
từ và lượng từ, pháp của số từ từ và lượng từ.
Số từ và
nêu được khái và lượng từ Đặt câu với số
lượng từ
niệm số từ và trong câu.
từ và lượng từ
lượng từ.
tìm được.
2. Học sinh:
- Bài soạn.
- Bảng phụ (giấy A4).
- HS chuẩn bị thảo luận nhóm.
III. Mơ tả chung cho bài dạy/ chủ đề:
Có thể mơ tả chuỗi các hoạt động học như sau:
STT

1

Nội dung

Số từ

Hoạt động

3

Lượng từ


Luyện tập

Tên hoạt động

- Hướng dẫn tìm hiểu, nhận diện Số từ
và phân biệt Số từ với Danh từ chỉ
Hoạt động 1
đơn vị.
- Tìm thêm một số Số từ và đặt câu.
Hoạt động 2 Đọc ghi nhớ Sgk trang 128.
Vận dụng làm bài tập 1 Sgk trang
Hoạt động 3
129.
Hoạt động 4

2

Vận dụng cao
Viết đoạn văn,
bài văn có sử
dụng số từ và
lượng từ.

- Hướng dẫn tìm hiểu, nhận diện
Lượng từ.

Thời
lượng
10
2

5
7

Hoạt động 5 Phân loại Lượng từ.
3
Hoạt động 6 Đọc ghi nhớ Sgk trang 129.
2
Vận dụng làm bài tập 2, 3 Sgk trang
Hoạt động 7
10
129 – 130.
Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) kể
Nếu
Hoạt động 8 lại tình cảm của em với các dụng cụ cịn thời
học tập có sử dụng số từ và lượng từ.
gian


IV. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cụm danh từ? Cho ví dụ về cụm danh từ? Đặt câu với cụm danh từ
tìm được?
- Đáp án:
+ Là tổ hợp từ do danh từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.
+ Ví dụ: Một giáo viên, những em học sinh ấy, mấy chiếc lồng đèn kia,…
+ Mẹ em là một giáo viên.
? Điền các cụm danh từ trên vào mơ hình cấu tạo của cụm danh từ?
- Đáp án: Học sinh điền.
+ Danh từ làm phần trọng tâm (danh từ chính).

+ Phần phụ trước: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ.
+ Phần phụ sau: xác định vị trí của sự vật mà danh từ biểu thị.
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên sử dụng ví dụ của học sinh để dẫn vào bài: Những từ đứng trước và
đứng sau danh từ tạo thành cụm danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng và
về vị trí mà danh từ biểu thị. Vậy các từ đứng trước và đứng sau danh từ được gọi là
số từ hay lượng từ. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu tiết học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn
I. Số từ:
tìm hiểu nhận diện số từ và
Ví dụ: Sgk/128
phân biệt số từ với danh từ
chỉ đơn vị
- Giáo viên gọi HS đọc ngữ HS đọc ngữ liệu a, b và trả a. hai  chàng
liệu a, b và trả lời câu hỏi 1. lời câu hỏi 1:
- một trăm  ván cơm nếp
Năng lực quan sát, nhận
- một trăm  nệp bánh
biết.
chưng
? Các từ được in đậm trong a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính - chín  ngà
những câu trên bổ sung ý lễ cần sắm những gì, vua - chín  cựa
nghĩa cho những từ nào trong bảo: “Một trăm ván cơm - chín  hồng mao
câu?
nếp, một trăm nệp bánh  Đứng trước danh từ. Bổ
chưng, voi chín ngà, gà sung ý nghĩa về số lượng
chín cựa, ngựa chín hồng cho danh từ.

mao, mỗi thứ một đơi”.
(Sơn Tinh, Thủy
Tinh)
? Chúng đứng ở vị trí nào - Các từ in đậm đứng trước
trong cụm từ và bổ sung ý danh từ và bổ sung ý nghĩa
nghĩa gì?
về số lượng cho danh từ.
 Số từ chỉ số lượng.
? Số từ ở VD (a) gọi là số từ  Số từ chỉ số lượng.
gì?
b. Hùng Vương thứ sáu
b) Tục truyền đời Hùng  Đứng sau danh từ. Bổ
Vương thứ sáu, ở làng sung ý nghĩa về thứ tự
Gióng có hai vợ chồng ơng


lão chăm chỉ làm ăn và có cho danh từ.
tiếng là phúc đức.
(Thánh Gióng)
- Từ in đậm đứng sau danh
từ và bổ sung ý nghĩa về số
thứ tự cho danh từ.
? Số từ ở VD (b) gọi là số từ  Số từ chỉ số thứ tự.
 Số từ chỉ số thứ tự.
gì?
? Từ đơi trong câu (a) có
phải là số từ khơng? Vì sao?
(về vị trí và ý nghĩa) Năng
lực so sánh, đối chiếu và
năng lực giải quyết vấn đề

- Một đôi – từ đôi ở đây - Một đôi – từ đôi ở đây
không phải là số từ vì nó khơng phải là số từ. Vì nó
mang ý nghĩa đơn vị và đứng mang ý nghĩa đơn vị và
trước vị trí của danh từ chỉ đứng trước vị trí của danh
đơn vị.
từ chỉ đơn vị.
? Tìm thêm các từ có ý nghĩa - Cặp, chục, tá,...
khái quát và cơng dụng như
từ đơi? Năng lực phân tích,
tổng hợp
? Tất cả những từ in đậm ở ví - Số từ.
dụ a và b gọi chung là gì?
(?) Số từ là gì?
- Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
Sgk trang 128.
- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk
* Ghi nhớ Sgk/128
- GV yêu cầu HS đọc ghi trang 128.
nhớ Sgk trang 128.
Hoạt động 3: Vận dụng
* Vận dụng: Tìm số từ và
làm bài tập 1 Sgk trang
xác định ý nghĩa của số
129. (Năng lực giải quyết
từ:
vấn đề).
- Giáo viên gọi học sinh đọc - Học sinh đọc, xác định và - Một canh, hai ... ba….
và xác định yêu cầu bài tập 1 làm bài tập 1 Sgk/129
- năm cánh

Sgk/129
 Số từ chỉ số lượng.
- Canh bốn, ……. năm
 Số từ chỉ số thứ tự.
Hoạt động 4: Hướng dẫn
II. Lượng từ:
tìm hiểu, nhận diện và
phân loại Lượng từ
Ví dụ: Sgk/129
- Giáo viên gọi học sinh đọc - Học sinh đọc ngữ liệu và
ngữ liệu và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi mục II.1
mục II.1 Sgk/128 – 129.
Sgk/128 – 129.


? Nghĩa của những từ in đậm
trong ví dụ phần II có gì
giống và khác so với nghĩa
của các số từ ở ví dụ phần I?
Năng lực so sánh, đối
chiếu; năng lực giải quyết
vấn đề; năng lực tự học, tự
quản; Năng lực hợp tác;
Thảo luận nhóm (3’)
- GV gợi ý về vị trí và ý
nghĩa).
- Giống nhau:
+ Đều là những từ chỉ số
lượng.
+ Đứng trước danh từ.

- Khác nhau:
+ Số từ chỉ số lượng cụ thể
và thứ tự của sự vật.
+ Các từ in đậm chỉ lượng ít
hay nhiều của sự vật (khơng
cụ thể).
? Những từ chỉ lượng ít hay
nhiều của sự vật được gọi là
gì?
? Vậy lượng từ là gì?

- các  hồng tử
- các  hồng tử
- những  kẻ thua trận
- những  kẻ thua trận
- cả mấy  vạn tướng lĩnh, - cả mấy  vạn tướng lĩnh,
quân sĩ
quân sĩ

- Giống nhau:
 Chỉ lượng ít hay nhiều
+ Đều là những từ chỉ số của sự vật (không cụ thể).
lượng.
+ Đứng trước danh từ.
- Khác nhau:
+ Số từ chỉ số lượng cụ thể
và thứ tự của sự vật.
+ Các từ in đậm chỉ lượng
ít hay nhiều của sự vật
(không cụ thể).

- Lượng từ
- Lượng từ là từ chỉ lượng ít
hay nhiều của sự vật.

* Hoạt động 5: Phân loại
lượng từ (Năng lực phân
tích, tổng hợp).
- Học sinh xếp vào mơ hình
? Xếp các lượng từ trên vào
mơ hình cấu tạo cụm danh Phần Phần
Phần
từ?
trước
TT
sau
- GV hướng dẫn HS xếp các
các
hồng
lượng từ trên vào mơ hình
tử
cụm danh từ và phân loại những
kẻ
thua
lượng từ.
trận
cả mấy tướng
vạn
lĩnh
quân sĩ
? Hãy tìm thêm các lượng từ - Học sinh tìm.

có ý nghĩa khái quát và công
dụng tương tự?
? Vậy các lượng từ trên có - HS trả lời
thể chia làm mấy nhóm?
- Có 2 nhóm:
- GV giảng thêm:
+ Tồn thể

Phần
trước
các
những
cả mấy
vạn

Phần
TT
hồng
tử
kẻ

Phần
sau
thua
trận

tướng
lĩnh
qn sĩ


- Có 2 nhóm lượng từ:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tồn


+ Toàn thể: cả, tất cả, hết + Tập hợp hay phân phối.
thảy, toàn bộ,….
+ Tập hợp hay phân phối:
các, những, mọi, từng, mỗi,

Hoạt động 6: Đọc ghi nhớ
Sgk trang 129.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr 129
Hoạt động 7: Vận dụng
làm bài tập 2, 3 Sgk trang
129 – 130. Năng lực so
sánh, đối chiếu; năng lực
giải quyết vấn đề
- GV yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc và làm bài
và xác định yêu cầu bài tập tập 2, 3 Sgk/129 – 130.
2, 3 Sgk/129 – 130.

Hoạt động 8: Viết một
đoạn văn ngắn (3-5 câu) kể
lại tình cảm của em với các Học sinh viết
dụng cụ học tập có sử dụng
số từ và lượng từ. (Nếu cịn
thời gian)
- Giáo viên hướng dẫn
4. Củng cố:

- Số từ là gì?
- Lượng từ là gì?

thể.
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập
hợp hay phân phối.

* Ghi nhớ Sgk/129
III. Luyện tập:
Bài tập 2 Sgk/129: Nêu ý
nghĩa của các từ in đậm:

- trăm núi, ngàn khe
- muôn nỗi tái tê
 Được dùng với ý nghĩa
chỉ số lượng “nhiều”, “rất
nhiều”.
Bài tập 3 Sgk/129 - 130:
Nghĩa của từ từng và mỗi
có gì khác nhau”:
- Giống: Tách ra từng sự
vật, từng cá thể.
- Khác:
+ Từng: mang ý nghĩa lần
lượt theo trình tự, hết cá
thể này đến cá thể khác.
+ Mỗi: mang ý nghĩa
nhấn mạnh, tách riêng
từng cá thể, không mang ý
nghĩa lần lượt.

* Bài tập bổ sung:


5. Dặn dò:
- Học 2 ghi nhớ SGK tr 129.
- Soạn bài: “Chỉ từ”.
V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học (trắc nghiệm hoặc tự luận)
1. (Mức độ nhận biết):
? Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ từ? Cho ví dụ?
2. (Mức độ thơng hiểu):
? Số từ được chia làm mấy loại?
? Lượng từ được chia làm mấy nhóm?
3. (Mức độ vận dụng thấp):
? Hãy tìm một thêm một số số từ và lượng từ mà em biết?
? Đặt câu với số từ, lượng từ tìm được? Chép câu vào mơ hình cụm danh từ?
4. (Mức độ vận dụng cao):
? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng số từ và lượng từ để kể về tình cảm của em
với các dụng cụ học tập hay một giờ ra chơi mà em cho là bổ ích và có ý nghĩa?
VI. Phụ lục (nếu có)
- Sơ đồ cấu tạo của số từ và lượng từ tiếng Việt.
VII. Rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tổ trưởng chuyên môn
……………………………………………
…………………………………………….

……………………………….……………
…..…….…………………………………..

Người dạy

Nguyễn Văn Mến



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×