Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.53 KB, 9 trang )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu ý nghĩa văn bản Làng ?
Đoạn trích thể hiện tình cảm u làng tinh thần u nước của người
dân trong thời kỳ kháng chiến thực dân pháp
Tiết 64, 65 Văn bản: Lặng lẽ sa pa ( Trích )
( Nguyễn Thành Long)
A Giới thiệu chung
1 Tác giả ( 1925 – 1991)
Quê ở huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam viết văn từ thời kì kháng
chiến chống pháp.
Ơng là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và ký. Nét đặc sắc
trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp,
ngơn ngữ giàu chất thơ, trong trẻo, nhẹ nhàng[cần dẫn nguồn]
2 Tác phẩm
Nguyễn Thành Long đã cho xuất bản nhiều truyện ngắn, trong
đó nổi bật là các tập: Bát cơm Cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm
(1956), Hướng điền (1957), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962),
Trong gió bão (1963), Gang ra (1964), Những tiếng vỗ cánh
(1967), Giữa trong xanh (1972), Nửa đêm về sáng (1978), Lý
Sơn mùa tỏi (1980), Sáng mai nao, xế chiều nào (1984),...
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến đi thực
tế Lào Cai của nhà văn, được in trong tập Giữa trong xanh
(1972). Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn
Thành Long. Qua câu chuyện về những nhân vật không tên, tác
giả muốn giới thiệu với người đọc về một vùng đất lặng lẽ mà
thơ mộng, ở đó có những con người được lao động thầm lặng,
say mê hiến dâng tuổi trẻ và tình yêu của mình cho quê hương,
đất nước.