Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.21 KB, 5 trang )

NGUYÊN
LÝ KẾ
TOÁN

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
 Hạch tốn kế tốn là gì? Là nghệ thuật ghi chép những giao dịch KT - TC của đơn vị
thông qua một hệ thống sổ sách với mục đích truy cứu thơng tin khi cần thiết.
 Q trình kế tốn?
 Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn?
 7 ngun tắc chung được thừa nhận?
Nguyên tắc cơ sở dồn tích: nghiệp vụ KT phát sinh
Nguyên tắc hoạt động liên tục: báo cáo tài chính
Nguyên tắc giá gốc: tài sản của DN
Nguyên tắc phù hợp: phát sinh DT thì phải phát sinh CP và ngược lại
Nguyên tắc nhất quán: phương pháp kế tốn
Ngun tắc thận trọng: dự phịng
Ngun tắc trọng yếu: thơng tin
BÀI 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ HẠCH TỐN KẾ TỐN
 Tài sản? Là tồn bộ tìm lực KT của đơn (TK loại 1 và TK loại 2)
- Điều kiện để trở thành tài sản:
+ Có khả năng tiền tệ hố
+ Đơn vị có thể kiểm sốt được
+ Mang lại lợi ích trong tương lai
+ Là kết quả của quá khứ (có chứng từ chứng minh)
 Nguồn vốn? Là nguồn hình thành nên TS [TK loại 3(nợ phải trả) và TK loại 4(vốn
CSH)]
 Chi phí (loại 6 và loại 8)
 Doanh thu (loại 5 và loại 7)
 XĐKQKD: loại 9
 Công thức:
Tổng TS = Tổng NV


Vốn CSH = Tổng TS - Tổng nợ phải trả
Tổng NV = Nợ phải trả + Vốn CSH
Nguồn vốn CSH = Tổng TS - Tổng NV
Giá chưa bao gồm thuế GTGT =
VD: Giả sử đầu năm tổng TS của công ty là 800 triệu đồng và tổng nợ phải trả là 500 triệu
đồng
Nếu trong năm tổng NV giảm 200 triệu đồng và vốn CSH tăng 100 triệu đồng thì tổng NPT
trả cuối kỳ năm là bao nhiêu?
- Đầu kỳ:
Tổng TS = 800 triệu đồng
Nợ phải trả = 500 triệu đồng
 Vốn CSH = 800 – 500 = 300 triệu đồng
- Trong kỳ:
Tổng TS = 800 – 200 = 600 triệu đồng
Vốn CSH = 300 + 100 = 400 triệu đồng
- Cuối kỳ
Nợ PT = 600 – 400 = 200 triệu đồng
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ
 Chứng từ là gì? Là loại giấy tờ, vật mang tin dùng để ghi lại các nghiệp vụ KT phát
sinh
 Có 2 yếu tố cấu thành phương pháp:
+ Hệ thông bản chứng từ
+ Kế hoạch luân chuyển chứng từ
 Nội dung chủ yếu?
1


Tên chứng từ và số hiệu
Tên và địa chỉ của đơn vị, cá nhân lập chứng từ và nhân chứng từ
Ngày tháng và số thứ tự của chứng từ

Nội dung nghiệp vụ kinh tế
Số lượng, đơn giá và số tiền
Chữ ký, họ tên của người lập, duyệt và có liên quan
Nội dung khác tuỳ loại chứng từ
 Nguyên tắc lập chứng từ?
- Tất cả các nghiệp vụ KT phát sinh đều lập chứng từ: lập 01 lần.
- Chứng từ phải lập rõ ràng, đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Viết mực khó phai, lập đủ số liên quy định (liên 1: lưu tại cùi, liên 2: giao cho người
mua, liên 3: lưu nội bộ), khơng viết mực đỏ, khơng viết chì, khơng tẩy xố, khơng sửa
chữa trên chứng từ, gạch bỏ phần để trống.
- Người lập, người ký duyệt, bất kỳ ai ký tên trên chứng từ phải chịu trách nhiệm về nội
dung của chứng từ.
- Chứng từ phaỉ được in ra giấy, lưu trữ (trên 10 năm) theo quy định.
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 Tài khoản kế tốn?
- Tài khoản kế tốn có hình thức chữ T.
- Phản ánh đối tượng kế toán.
- Mỗi một đối tượng kế toán riêng biệt được mở một tài khoản kế toán.
 Kết cấu của tài khoản kế toán:
Kết cấu tài khoản tài sản: Tăng - Nợ; Giảm - Có; Dư - Nợ
Kết cấu tài khoản nguồn vốn: Giảm-Nợ; Tăng - Có; Dư - Có
Kết cấu tài khoản chi phí: Tăng - Nợ; Giảm - Có; khơng có số dư
Kết cấu tài khoản doanh thu, thu nhập: Giảm - Nợ; Tăng - Có; khơng có số dư.
Kết cấu tài khoản xác định kết quả kinh doanh: Nợ - (Kết chuyển chi phí, Kết quả lãi
trong kỳ); Có - (Kết chuyển doanh thu thuần, Kết quả lỗ trong kỳ); khơng có số dư.
 4 quan hệ đối ứng trong kế toán:
Tài sản tăng-Tài sản giảm
Nguồn vốn tăng-Nguồn vốn giảm
Tài sản tăng-Nguồn vốn tăng
Tài sản tăng-Nguồn vốn giảm

VD: Mua NLVL nhập kho, đã trả trước cho người bán 40 triệu
- Trả trước
Nợ TK 331
40
Có TK 111 40
Đối với thuế khi nào đề yêu cầu tính thuế thì tính nếu khơng u cầu thì khơng
cần tính
BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP
 Các bước để định khoản kế toán:
Bước 1: Dựa vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh xác định đối tượng kế toán có liên quan
Bước 2: Từ đối tượng kế tốn có liên quan xác định TK kế toán
Bước 3: Xác định ghi nợ dựa vào tính tăng giảm và bám sát vào quan hệ đối ứng
 Các loại định khoản:
TH1: Ghi Nợ 1 TK - Ghi Có nhiều TK
TH2: Ghi Nợ nhiều TK - Ghi Có 1 TK
TH1: Ghi Nợ nhiều TK - Ghi Có nhiều TK
BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
 Tính giá thực tế tài sản mua vào:
Bước 1: Xác định giá trị mua tài sản
= Giá hoá đơn + Thuế không được trừ - Chiết khấu thương mại, hàng giảm giá
Bước 2: Tập hợp chi phí thu mua (tất cả các chi phí liên quan như chi phí bốc dỡ, chi
phí lắp đặt, chạy thử,...)
Bước 3: Tính giá thực tế = Bước 1 + Bước 2
Lưu ý: giá hố đơn khơng có thuế
 Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá xuất kho
-

2



 Phương pháp nhập trước xuất trước: hàng nào nhập trước xuất hàng đó trước
 Phương pháp nhập sau xuất trước: hàng nhập sau xuất ra nước vs số lượng & giá
tương ứng
 Phương pháp giá thực tế đích danh: xuất hàng nào thì tính giá hàng đó
 Phương pháp bình quân (bình quân sau mỗi lần nhập là thời điểm)
 Bình quân cuối kỳ trước: đơn giá xuất kho = đơn giá hàng tồn kho cuối kỳ
trước = đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ này
 Bình quân cả kỳ: tính lại đơn giá kỳ dự trữ
Đơn giá bình quân kỳ dự trữ =
 Bình quân sau mỗi lần nhập: tính lại đơn giá bình qn sau mỗi lần nhập kho
 Phương pháp hệ số giá (giá hạch toán)
Cuối kỳ: điều chỉnh giá hạch toán xuất kho về giá thực tế
Hệ số giá =
Điều chỉnh: giá thực tế xuất kho = Giá hạch toán xuất kho x Hệ số giá
BÀI 7: HẠCH TỐN Q TRÌNH MUA HÀNG
 Q trình mua hàng?
 Tài khoản sử dụng
TK 151 (hàng mua đang đi đường)
TK 111 (tiền mặt)
TK 152 (nguyên - vật liệu)
TK 112 (tiền gửi ngân hàng)
TK 153 (công cụ-dụng cụ)
TK 331 (phải trả người bán)
TK 156 (hàng hoá)
TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ)
 Phương pháp hạch toán:
 Trường hợp mua hàng, đã về nhập kho, thanh toán cho người bán:
Nợ TK 153
Nợ TK 133
Có TK 112

 Trường hợp mua hàng, đã về nhập kho, chưa thanh toán cho người bán:
Nợ TK 152, TK 153, TK 156
Nợ TK 133
Có TK 331
 Trường hợp mua hàng, cuối kỳ hàng chưa về nhập kho, đã thanh toán cho người
bán hoặc chưa thanh toán cho người bán:
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 331
 Trường hợp mua hàng đang đi đường kỳ trước, về nhập kho kỳ này:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 156
Có TK 151
 Trường hợp mua hàng phát sinh các chi phí thu mua:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 156
Nợ TK 133
Có TK 111
Có TK 112
 Trường hợp mua hàng được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc mua trả
lại:
Nợ TK 331
Nợ TK 111
Có TK 152
Có TK 153
Có TK 156

Có TK 133
BÀI 8: HẠCH TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT
3


Q trình sản xuất?
Chi phí sản xuất:
TK 157 (hàng gửi bán)
TK
tiếp)
TK 155 (thành phẩm)
TK
TK 627 (chi phí sản xuất chung)
TK
TK 214 (trích khấu hao tài sản cố định)
TK
TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang)
 Phân bổ chi phí
CPSXC phân bổ cho từng sản phẩm=
Tổng giá
thành sản
xuất thực
tế




621 (chi phí ngun vật liệu trực
622 (chi phí nhân cơng trực tiếp)
334 (phải trả lương người lao động)

338 (các khoản BH trích theo lương)

=

Giá thành 1 sản phẩm =
Phương pháp kế tốn:
 Khi phát sinh chi phí NVL liên quan trực tiếp đến từng đối tượng (phân xưởng, sản
phẩm)
Nợ TK 621
Có TK 152
 Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp liên quan đến từng đối tượng:
Tính tiền lương
Nợ TK 622
Có TK 334
Trích các khoản bảo hiểm theo lương:
Nợ TK 622 (Người sử dụng lao động: 21% + 1% (KPCĐ)= 22%)
Nợ TK 334 (Người lao động: 10,5% + 1% (KPCĐ)= 11,5%)
Có TK 338 (Nộp cho BH: 33,5%)
 Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 334
Có TK 152
Có TK 153
Có TK 214
Có TK 331
Có TK 111
 Kết chuyển tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622

Có TK 627
 Giá thành sản phẩm, dịch vụ và lao vụ hồn thành theo giá thành cơng xưởng
thực tế:
Nợ TK 155
Nợ TK 157
Nợ Tk 632
Có TK 154
BÀI 9: HẠCH TỐN Q TRÌNH TIÊU THỤ
 Q trình tiêu thụ?
 Tài khoản sử dụng:
TK 155 (thành phẩm)
TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp)
TK 111 (tiền mặt)
TK 511 (doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ)
TK 156 (hàng hoá)
TK 112 (tiền gửi ngân hàng)
TK 157 (hàng gửi bán)
TK 131 (phải thu khách hàng)
TK 632 (giá vốn hàng bán)
TK 421 (lợi nhuận chưa phân phối)
TK 641 (chi phí bán hàng)
TK 911 (xác định kết quả kinh doanh)
Giá trị sản
4
Chi
phí Sản
phẩm,
dịch
Giá

xuất
trị
tế
vụ thực
dở sản
dang
phẩm,
phát
cuối
sinh
dịch
kỳ vụ
dở
trong
dang đầu kỳ


+




TK 333 (thuế và các khoản phải nộp nhà nước)
Phương pháp kế toán:
 Phương thức tiêu thụ trực tiếp (khách hàng chấp nhận thanh toán, đã thanh
toán)
Phản ánh giá vốn:
Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 632
Nợ TK 111, Nợ TK 112, Nợ TK 131

Có TK 155
Có TK 511
Có TK 156
Có TK 333
Có TK 154
 Phương thức gửi bán:
 Khi xuất hàng gửi bán (chưa được khách hàng chấp nhận, vẫn thuộc quyền
sở hữu của đơn vị)
Nợ TK 157
Có TK 155
Có TK 156
Có TK 154
 Khi đại lý thơng báo đã bán được (chấp nhận thanh toán)
Phản ánh giá vốn:
Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 632
Nợ TK 111, Nợ TK 112, Nợ Tk 131
Có TK 157
Có TK 511
Có TK 333
 Khi đại lý không tiêu thụ hết, trả lại số hàng gửi bán
Nợ TK 155
Nợ TK 156
Có TK 157
 Phản ánh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Nợ TK 133
Có TK 111, Tk 112, TK 331
 Cuối kỳ, kết chuyển kết quả kinh doanh:

Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ:
Nợ TK 511
Có TK 911
Kết chuyển giá vốn & chi phí:
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
Kết quả = Doanh thu - Giá vốn bán hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Kết quả lãi trong kỳ:
Nợ TK 911
Có TK 421
Kết quả lỗ trong kỳ:
Nợ TK 421
Có TK 911

5



×