Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Ứng dụng CNTT thiết kế trò chơi học tập môn TN XH ở TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.43 KB, 29 trang )

MỞ ĐẦU

Sự phát triển của CNTT đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, trong
đó có giáo dục. CNTT hỗ trợ giáo viên trong học tập, nghiên cứu, trong quản lí dạy
học, đặc biệt trong thiết kế, tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Những thành tựu của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghệ thơng tin và truyền thông đã xâm nhập và tác động mạnh mẽ
đến kinh tế, văn hố, giáo dục và đời sống xã hội.Cơng nghệ thông tin đang trở
thành một phương tiện không thể thiếu trong q trình dạy học bởi tính năng ưu
việt và những tiện ích vượt trội của nó so với các phương tiện, thiết bị dạy học
khác. Vì vậy, phải nhanh chóng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập ở trường phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh. Một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng hay thất
bại của q trình hội nhập đó là nguồn nhân lực. Do đó giáo dục đóng một vai trò
hết sức quan trọng với yêu cầu đào tạo ra những con người mới năng động, sáng
tạo, có khả năng tự học tiếp thu kiến thức mới, giải quyết mọi tình huống xảy ra.
Để thực hiện được nhiệm vụ này, nền giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới toàn
diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học. Định hướng cơ bản của đổi
mới phương pháp dạy học đã được chỉ rõ trong các Nghị quyết của Trung ương
Đảng về giáo dục và đào tạo: ''Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và về ý chí
vươn lên''.
Trị chơi có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với học sinh tiểu học bởi vì
ở lứa tuổi này đặc điểm tâm lý nổi bật của các em là: ''Học mà chơi, chơi mà học",
các em chưa thể tập trung chú ý quá lâu vào một hoạt động vì vậy đưa trị chơi vào
học tập vừa là món quà tinh thần trong mỗi tiết học là phương tiện góp phần phát
triển trí tuệ của học sinh. Trong quá trình chơi học sinh phải sử dụng các giác quan
để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi, qua đó mà các giác quan của các em

1



trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn và tư duy trừu tượng cũng được phát
triển.
Vai trò của CNTT trong thiết kế trị chơi học tập mơn TNXH. Ngồi ra trị
chơi học tập cịn làm thay đổi hình thức học tập, làm cho khơng khí lớp học được
thoải mái và dễ chịu hơn, học sinh thấy vui và cởi mở hơn, tinh thần đoàn kết được
xây dựng và phát triển. Đặc biệt hơn qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu bài học
tự giác và tích cực hơn, học sinh được củng cố và hệ thống hóa kiến thức. Trong
thực tiễn dạy học cho thấy việc thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội
là việc làm không mới, nhưng giáo viên sử dụng chưa nhiều. Nguyên nhân là do
phần đông giáo viên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp hay tự tìm hiểu tính
năng của các phần mềm tin học, chưa có kinh nghiệm sử dụng và thiếu các tài liệu
tham khảo về mặt lý luận cũng như các hướng dẫn phù hợp với yêu cầu để xây
dựng bài giảng điện tử. Ngoài ra, cũng còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng
trường, nội dung bài học và đối tượng học sinh mà giáo viên có phương pháp ứng
dụng cơng nghệ thơng tin với mức độ và hình thức khác nhau sao cho khoa học và
hiệu quả. Nếu giáoviên có thiết kế trị chơi thì dưới dạng trình bày bằng lời chưa
thực sự thu hút được sự chú ý của học sinh. Vì vậy việc tổ chức trị chơi trong dạy
học chưa đạt được hiệu quả cao và chưa lôi cuốn được học sinh tham gia chơi một
cách tích cực.
Từ thập niên 80 của thế kỷ XX, ở các nước phát triển, việc ứng dụng
CNTT&TT trong giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) đã được triển khai rộng trong các
cấp học từ phổ thông đến đại học. Vào thập niên cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI, vấn đề này càng được các nước quan tâm. Tuyên bố chung của Hội nghị Bộ
trưởng Giáo dục các nước thành viên tổ chức APEC lần thứ 2 về vấn đề “Giáo dục
trong xã hội học tập ở thế kỷ XXI” (07/4/2000) đã xác định một trong những nhiệm
vụ chiến lược sắp đến là phải xem “CNTT&TT như là năng lực cốt lõi dành cho
học sinh, sinh viên trong tương lai. Tiếp cận và khai thác tiềm năng của CNTT&TT
để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời.” [38].
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học đã trở thành là một vấn đề quốc tế không

chỉ được sự quan tâm của các nhà sản xuất thiết bị và cung cấp dịch vụ mà còn là vấn

2


đề nghiên cứu quan trọng, có tính chiến lược đối với các nhà quản lý giáo dục trong
những năm gần đây. Đã có nhiều Hội nghị quốc tế được tổ chức để trao đổi về vấn đề
này, như các Hội nghị: “Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong giáo dục phổ thơng
ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương” ở Brunây (2003, 2004); “Phát triển giáo án điện
tử trong các trường trung học cơ sở” ở Xin-ga-po (2003, 2004); “Phát triển môi trường
dạy học đa phương tiện” ở I-tali-a (2005); “Phát triển thiết bị dạy học và giáo án điện
tử” ở Phi-lip-pin (2005) [39]…. Vào cuối tháng 9/2006 đã diễn ra Hội nghị cấp cao
lần thứ 11 của Cộng đồng sử dụng tiếng Pháp, với chủ đề “Công nghệ thông tin trong
giáo dục” tại Bu-ca-rét (Ru-ma-ni) với sự tham dự của 63 nước thành viên và quan sát
viên của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ. Trong diễn văn khai mạc, Thủ tướng nước chủ
nhà cũng đã khẳng định ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục
là xu hướng tất yếu bởi hiện nay công nghệ thông tin đã đi vào mọi mặt của đời sống
xã hội và sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai. Trước tình hình và xu thế phát
triển của việc ứng dụng CNTT&TT trong nền giáo dục hiện đại của thế giới, năm
1993, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 49/CP về phát triển CNTT&TT ở Việt Nam
trong những năm 90 của thế kỷ XX. Có thể xem đây là một trong những văn bản pháp
lý, chính thức mở đầu thời kỳ đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT vào nhiều lĩnh vực
ở nước ta.

3


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRỊ
CHƠI HỌC TẬP MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về thiết kế trị chơi học tập trong giảng dạy

mơn Tự nhiên và xã hội
Môn Tự nhiên và Xã hội là một mơn quan trọng trong chương trình tiểu học nhằm
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về con người
ở hai khía cạnh sinh học và nhân văn, về xã hội theo không gian và thời gian, về
thế giới vật chất xung quanh bao gồm có cả thế giới và thế giới hữu sinh. Từ đó
hình thành ở học sinh ý thức thái độ, cách cư xử đúng đắn với bản thân, gia đình,
nhà trường và xã hội, thể hiện tình yêu với thiên nhiên với q hương đất nước
đồng thời hình thành lịng ham hiểu biết cho học sinh. Tuy nhiên đối với học sinh
tiểu học bên cạnh hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo thì vui chơi chiếm vị trí
quan trọng Vì vậy việc tìm hiểu nhằm đáp ứng nhu cầu về đổi mới phương pháp
dạy học có sử dụng phương tiện dạy học hiện đại và tổ chức các trị chơi trong dạy
học mơn Tự nhiên và Xã hội được một số tác giả đề cập đến trong nhiều cơng trình
nghiên cứu khoa học và các bài viết.
Trong cuốn: ''Phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở tiểu học" [26] đã giới thiệu khá chi tiết về phương tiện dạy học hiện đại,
cách sử dụng máy tính, máy chiếu trong giờ dạy.
Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, cuốn ''Phương tiện kĩ thuật
dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học '' [12]. Trong
cuốn sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về cách sử dụng các phương tiện dạy
học hiện đại như máy tính máy chiếu... và đặc biệt tác giả cịn đề cập đến quy trình
thiết kế các Slides trong giáo án điện tử để phục vụ cho giờ dạy của người giáo
viên đạt hiệu quả cao trong tiết học Tự nhiên và xã hội.
Ngoài ra, các tài liệu trên Internet còn cung cấp cho người giáo viên nhiều
kiến thức về tin học khác giúp hiểu sâu hơn về lĩnh vực này, áp dụng trong giảng
dạy môn Tự nhiên và Xã hội và nhiều môn học khác một cách linh hoạt, sáng tạo.
4


1.1.1.Những nghiên cứu về trị chơi học tập
Trong q trình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học có rất nhiều

nhà giáo dục đã nghiên cứu, tìm tịi các trị chơi nhằm giáo dục tồn diện, tạo hứng
thú học tập cho các em như cuốn: ''Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm
phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh" của Hà Nhật Thắng (chủ biên) [17]
hay cuốn ''150 trò chơi thiếu nhi ''của Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ
biên) [9] hay cuốn : “Dạy học hiện đại” của Đặng Thành Hưng (chủ biên) [16] ở
các tài liệu này thu các tác giả đã đề cập rõ vai trò của trò chơi, đưa ra những hoạt
động vui chơi chung, chưa đi sâu vào ứng dụng của trị chơi trong mơn học cụ thể.
Đối với môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học nói chung có các nghiên cứu sáng tác
trị chơi trong dạy học cụ thể như cuốn "Học mà vui, vui mà học'' của tác giả Vũ
Xuân Đỉnh [37], trò chơi học tập Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 Bùi Phương Nga (chủ
biên) [8]. Tuy nhiên việc ứng dụng các phần mềm để thiết kế trò chơi cụ thể trong
từng bài học trong môn Tự nhiên và Xã hội thì chưa có.
1.1.2.Những nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Công nghệ thông tin và thông tin là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật hiện nay. Việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục
và đào tạo đã được đề cập trong nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng kể nhất là: Đề
án “Tin học cho mọi người”(Informatique pour tous) - Pháp, 1970; Chương trunh
MEP “Chương trunh giáo dục vi điện tử” (Microelectronics Education Program)
Anh, 1980; Các chương trình và phần mềm các môn học cho trường trung học
được cung cấp bởi NSCU (National Software-Cadination Unit) - Australia, 1984;
Đề án CLASS “Máy tính và các nghiên cứu ở trường học” (Computer literacy and
studies in school) - Ấn Độ, 1985; Hội thảo về “Xky dựng phần mềm tin học”, các
nước chku Á - Thái Bình Dương, tổ chức tại Malaysia, 1985. Brn cạnh các đề tài
nghiên cứu, một số tài liệu tiêu biểu như “Công nghệ day học”(Instructional
Technology for Teaching and Learning) của Timothy J.Newby và các cộng sự
(1996) đã đề cập đến ba vấn đề chủ yếu: phát triển các ý tưởng vàxây dựng kế
hoạch tiến hành các hoạt động dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật theo
5



hướng phát huy vai trị tích cực của người học; đề xuất các biện pháp sử dụng
phương tiện kỹ thuật phùhợp với những yêu cầu và hình thức dạy học cụ thể; đồng
thời, nhấn mạnh vai trò của phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt là CNTT&TT
như một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động dạy học. Cuốn “Dạy học với
công nghệ: Tạo lớp học-học sinh làm trung tâm” (Teaching with Technology:
Creating Student-Centered-Classrooms) của JudithH. Sandholtz (1997), trình bày
về dự án ACOT (The Apple Classrooms of Tomorrow) nhằm triển khai các hướng
ứng dụng công nghệ máy tính trong giảng dạy theo hướng người học là trung tâm
và những ảnh hưởng của nó đối với nền giáo dục hiện đại; Trong cuốn “Học với
công nghệ: Triển vọng kiến tạo” (Learning with Technology: A Constructivist
Perspective” (1999), David
H. Jonassen và các cộng sự tập trung trình bày những tác động tích cực của
cơngnghệ máy tính đối với cách học của người học. Các tác giả đã làm rõ vai trị to
lớn của các phương tiện đa truyền thơng đối với việc kích thích một cách tích cực
các giác quan của HS, giúp mỗi người học có thể phát huy tốt năng lực, sở thích,
năng khiếu riêng để tự khám phá và tâm kiếm tri thức,…
Những định hướng nghirn cứu và yêu cầu của việc ứng dụng CNTT&TT
trong dạy học đã được đề cập cụ thể hơn trong một số tài liệu được đánh giá
cao,như các cuốn: "Dạy học hiệu quả với công nghệ thông tin và thực hành”
(Effective teaching with internet technology pedagogy and practice) của Alan
M.Pritchard (2007); “Danh sách 101 cần thiết cho việc sử dụng công nghệ thong
tin và truyền thông trong lớp học" (101 Essential List for Using ICT in the
Classroom) của George Cole (2006); “Sử dụng công nghệ trong dạy học” (Using
technology in teaching) của William Clyde and Andrew Delohery (2005); “Dạy và
học với môi trường học tập ảo” (Learning andteaching with virtual learning
environments) của Helena Gillespie, Helen Boulton (2007) và nhiều cơng trình
nghiên cứu về Xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy - học của S.Retalis,
T.Leinonen, Maria Ranieri, Gerry White... Các tác giả đã đề xuất những ý tưởng,
quan điểm khi nghiên cứu các ứng dụng CNTT&TT vào dạy học, đồng thời chỉ ra
những điểm có lợi và bất lợi, nên và khơng nên khi sử dụng CNTT&TT c ng một

6


số dẫn chứng vào dạy học một số môn cụ thể, chủ yếu là các bộ môn khoa học tự
nhiên, trong những điều kiện dạy học khá lý tưởng.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương
pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến
tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng
có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng
loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong mơi trường cơng
nghệ thơng tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính,
với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu
truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học
sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học
sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều
đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng
đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ
“lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”sẽ trở nên dễ dàng
hơn.Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng
đạt được những thành tựu đáng kể như: một số phần mềm tiện ích như Power
Point, VioLet …, E - learning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát
triển của công nghệ thông tin và truyền thơng mà mọi người đều có trong tay nhiều
cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng.
Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học
sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập. Phần mềm
dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia
đình học sinh thơng qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế
giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời
gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài
giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm

thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua
giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều
kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và
7


ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thơng đã nhanh chóng làm thay đổi
cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra
quyết định của con người. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng cơng nghệ
thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học
sinh, tạo ra một mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ khơng đơn thuần
chỉ là “thầy đọc, trị chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và
tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự
rèn luyện của bản thân mình.Trong cuốn: ''Phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học" của Nguyễn Mạnh Cường đã giới thiệu
khá chi tiết về phương tiện dạy học hiện đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu
trong giờ dạy.
Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, PGS.TS Đào Thái Lai đã biên
soạn cuốn ''Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở tiểu học ''. Trong cuốn sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về cách sử
dụng các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính máy chiếu... và đặc biệt tác
giả cịn đề cập đến quy trình thiết kế các Slides trong giáo án điện tử để phục vụ
cho giờ dạy của người giáo viên đạt hiệu quả cao trong tiết học Tự nhiên và xã hội.
1.1.3. Những nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong thiết kế trị chơi học tập
mơn TNXH
Tự nhiên xã hội là môn học cung cấp, trang bị cho học sinh những kiến thức
ban đầu, cơ bản về tự nhiên và xã hội trong cuộc sống hàng ngày xảy ra xung
quanh các em.Vì thế học sinh đã có vốn sống, vốn hiểu biết ban đầu về tự nhiên xã
hội. Mặt khác sách giáo khoa Tự nhiên - xã hội khơng đưa ra kiến thức đóng khung
có sẵn mà là một hệ thống các hình ảnh bên cạnh các lệnh yêu cầu học sinh thực

hiện. Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể khác là thực hiện tốt các lệnh
trong sách giáo khoa. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để học tốt môn tự nhiên xã
hội nhưng đồng thời nó cũng chính là điểm gây trễ nải trong việc học tập mơn này.
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu tới việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học như
trong cuốn trò chơi học tập Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 Bùi Phương Nga [8].
8


1.2. Những vấn đề lí luận về trị chơi học tập
1.2.1. Khái niệm trị chơi học tập
Có nhiều quan niệm khác nhau về TCHT. Trong lí luận dạy học, tất cả những
trị chơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó được sử dụng như một phương
pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho học sinh, không tính đến nội dung và tính
chất của trị chơi đều gọi là TCHT. Hay nói cách khác TCHT là dạng trị chơi có
luật chặt chẽ mang tính định hướng đối với sự phát triển trí tuệ.TCHT thực hiện
chức năng của hoạt động nhận thức, nó tạo điều kiện cần thiết để ứng dụng, củng
cố và luyện tập kiến thức trong các tiết học.
Mỗi dạng trị chơi đều có những đặc điểm và có tác dụng nhất định đối với
sự hình thành và phát triển tâm lí - nhân cách của trẻ em. Về phương diện phát triển
trí tuệ, TCHT có thế mạnh hơn cả. Nhiệm vụ giáo dục chủ yếu của TCHT là phát
triển trí tuệ cho trẻ em.
1.2.1. Bản chất của trò chơi học tập
TCHT là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những đặc điểm
chung của các loại hoạt động: có phương hướng, có mục đích, có ý thức và có đặc
điểm chung của trị chơi. Đặc điểm của trị chơi nói chung là mang lại cảm xúc
chân thực, mạnh mẽ, đa dạng. Trò chơi bao giờ cũng mang đến cho trẻ em niềm vui
sướng, thoả mãn, bằng lịng. Chơi mà khơng có niềm vui sướng thì khơng cịn là
chơi nữa. Ngồi ra TCHT cịn có những đặc điểm sau: - TCHT có luật rõ ràng, do
người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích giáo dục và dạy học.
-


TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được thực

hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui,
sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thể hiện sự cố
gắng trong suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính hợp
tác của nhóm trẻ.
-

TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: Mục đích của TCHT

(Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật chơi và tổ chức chơi.
9


-

Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau

và được xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan
để đánh giá khả năng của trẻ em.
-

Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng.

Trong q trình chơi nếu trẻ khơng tn thủ theo luật chơi thì sẽ khơng đạt được
mục đích của trị chơi. Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và
có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng.
Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa: một là kiểu loại
phổ biến của trị chơi. Nó chính là chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích,

kết quả và u cầu hành động) và có tính cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với
người tham gia.
Những thứ cơng việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi, như
chơi, bằng chơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi, rèn luyện thân thể
dưới hình thức chơi đá bóng… Trị chơi nói chung và Trị chơi giáo dục nói riêng
(Educational Games,) hồn tồn có bản chất xã hội, mang nội dung và giá trị xã
hội. Nói đến trị chơi nào cũng vậy, đều là nói đến luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu
cầu, tức là có tổ chức và thiết kế. Nếu khơng có những thứ đó, thì khơng có trị
chơi, mà chỉ có sự chơi đơn giản. Như vậy chơi có 2 kiểu loại cơ bản: chơi có luật
(tức là Trị chơi) và chơi khơng có luật (tức là Chơi tự do). Đối với cá nhân, trị
chơi là mơi trường hoạt động. Có thể có sự không khớp giữa môi trường và hoạt
động. Người ta có thể thấy, trong một trị chơi thể thao như đánh quần vợt với
nhau, người này thực ra hoạt động kinh tế, cịn người kia có thể lại chủ tâm giao
tiếp (động cơ giao tiếp), giải trí, hoặc là hoạt động văn hóa. Trị chơi tạo ra mơi
trường trực tiếp của hoạt động, nhưng từng cá nhân trẻ thực hiện hoạt động của
mình thế nào lại là chuyện khác. Chẳng hạn, trong trò chơi bán hàng ở tuổi mẫu
giáo bé và nhỡ, gần như khơng có cháu nào có hoạt động thương mại, một số cháu
thực hiện hoạt động nhận thức, một số cháu khác hoạt động giao tiếp, có thể có
cháu thuần túy vui chơi và có cháu thực hiện hoạt động sống đơn giản cốt để tiêu
bớt năng lượng dư thừa. Trong các trò chơi của người lớn, ít khi xuất hiện Hoạt
động chơi thực sự, tuy người ta tham gia trị chơi và gọi đó là chơi, mà ẩn sau trò
10


chơi là những hoạt động khác nhau.ở trẻ em, bên cạnh các hoạt động cơ bản như
nhận thức (nhận cảm), giao tiếp, sinh hoạt, thì hoạt động chơi vừa là cơ bản, vừa là
đặc thù. Cho dù các trò chơi có nội dung giá trị gì (chính trị, đạo đức, luật pháp,
kinh tế, khoa học, nghệthuật, xã hội, ngôn ngữ...) thì hoạt động thực sự của trẻ vẫn
là 4 loại cơ bản này, trong đó chủ đạo là Hoạt động chơi.
Hoạt động chơi vì vậy khơng nhất thiết diễn ra trong trị chơi (đặc biệt ở

người lớn),và khơng phải mọi trò chơi đều buộc người tham gia tiến hành Hoạt
động chơi. Khi tham gia trị chơi, người ta có thể có những động cơ khác nhau, có
thể khơng có động cơ chơi mà lại có những động cơ khác chi phối hoạt động của
họ.Vì vậy, trong trị chơi của người lớn, hoạt động của người tham gia lại là những
hoạt động lao động như nghệ thuật, thể thao, kinh tế, thương mại, dạy học, ngoại
giao, và những hoạt động khác.
Do Hoạt động chơi là đặc thù ở tuổi mầm non nên môi trường hoạt động tốt
nhất cần được tổ chức bằng trị chơi, với điều kiện trị chơi đó khơng được cản trở
Hoạt động chơi. Trong thực tiễn giáo dục, khơng ít trị chơi lại cản trở Hoạt động
chơi, khiến trẻ bế tắc trong hoạt động, chỉ máy móc và thụ động chấp hành các luật
lệ, yêu cầu, mệnh lệnh hoặc bắt chước các bạn. Vì vậy, đối với trẻ nhỏ, trò chơi cần
bảo đảm tạo thuận lợi cho Hoạt động chơi, cịnđối với học sinh phổ thơng, nó phải
tạo thuận lợi cho hoạt động học tập.Trò chơi là tập hợp các yếu tố chơi, có hệ thống
và có tổ chức, vì thế luật hay quy tắc chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó. Như
vậy, trị chơi chính là sự chơi có luật. Những hành vi chơi tuỳ tiện, bất giác khơng
gọi là trị chơi.
1.2.2. Đặc điểm của trị chơi học tập
Trị chơi tạo cho học sinh tính hợp tác vui vẻ. Trị chơi có chứa đựng chủ đề,
nội dung nhất định,có những quy chế nhất đinh mà người chơi phải tn theo. Trị
chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí đồng thời lại có ý nghĩa giáo dưỡng giáo
dục lớn lao đối với con người. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em
thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ những rung động thực tế và

11


quan trọng trong cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh,
đồng thời thể hiện thá đơ nhất định đối với mơi trường.
Trị chơi có tính thi đua hấp dẫn các em được thi đua các đơi trong một lớp
hay các tổ nhóm trong lớp thi đua cạnh tranh nhau. Các nhóm thi đua trả lời các

câu hỏi hay mở những miếng ghép tranh. Như vậy học sinh được vừa học vừa chơi
các tiết học như môn tự nhiên xã hội các con không cảm thấy nhàm chán mà luôn
hứng thú học các bài học ấy.Qua các cuộc thi hay trò chơi tạo cho học sinh nghị lực
vươn lên trong học tập.
Trị chơi cịn có mục đích giáo dục tường minh giúp cho học sinh có thể nhìn
thấy ngay việc mình nên làm hay khơng nên làm để bào vệ cơ thể khỏe mạnh như
việc Giáo viên sẽ đưa một số bức tranh bằng trò chơi trong phần mềm Violet hoc sinh
sẽ được trả lời bằng hình thức đúng sai. Nếu học sinh trả lời đúng sẽ hiện măt cười
nếu sai sẽ hiện lên mặt mếu. Hay với việc học sinh chọn câu trả lời đúng trong câu
hỏi nếu học sinh trả lời đúng sẽ hiện ngay mặt cười nếu sai sẽ hiện lên mặt mếu.Nhờ
việc tạo trò chơi học sinh hứng thú hơn với các bi hc. Hc sinh đợc va hc va
chi vic sử dơng trị chơi trong dạy học nói chung và việc thiết kế trò bằng CNTT
sẽ thu hút học sinh nhiều hơn vì học sinh vừa được chơi và chơi cùng với những hình
ảnh sinh động trong bài học.
1.2.3.Thiết kế trị chơi học tập dựa vào công nghệ thông tin
Thiết kế trị chơi khơng phải chúng ta thiết kế một trị chơi thơng thường
bằng các vận dụng sẵn có như trang ảnh, số mà ta thiết kế trò chơi bằng CNTT nó
tổng hợp lại tất cả những tranh ảnh số mà ta có thể có. Hình ảnh sinh động hơn học
sinh hứng thú với bài học.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học hướng tới mục đích giáo dục hợp tác
xâu chuỗi nhiều môn học vào một bài. Với bài “ Chim” trong sách Tự nhiên xã hội
ở Tiểu học ta có thể lồng ghép với bài hát “ Con chim non” hay nhiều bài khác nữa.
Việc xây dựng các trò chơi trong dạy học là việc làm thành công nhất trong
việc ứng dụng CNTT. Nhờ việc ứng dụng CNTT mà các trò chơi trở nên sinh động
hơn, học sinh hứng thú vào bài học hơn.
12


1.2.4 Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở tiểu học
Những thí dụ sau minh hoạ tính đa dạng của các mục đích học tập, được thúc

đẩy bởi các dạng hoạt động khác nhau trong khi tham gia trị chơi dạy học. Mỗi tập
hợp thí dụ nhằm nhận dạng kết quả giáo dục chủ yếu hoặc dạng học tập kèm theo
những hoạt động trong trị chơi góp phần tạo nên kết quả đó.
Phối hợp thể chất đơn giản, bao gồm bài thực hành về vận động thị giác
không gian và phối hợp mắt-tay hoặc mắt-chân: tung bắt bóng, lắp các đinh gỗ có
hình dạng rất khác nhau vào những lỗ thủng có cùng biên dạng, trèo qua những vật
thể đặt trên mặt đất hay trong phòng thể thao(cái khung gồm các ống kim loại), lăn
hòn đá dọc trên mặt đất, vụt quả bóng bằng gậy, vừa vung vẩy hai tay vừa vặn
mình trong khi chạy vịng hoặc chạy theo biên dạng nào đó, thực hiện các động tác
tay khi đi trên một đường hẹp…
Kuyata, một trò chơi tiêu khiển châu Phi tương tự như các trò đánh chắt,
đánh chuyền ở Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ, là một thí dụ về chơi mắttay đơn
giản. Nhiệm vụ của người chơi là ném trái bóng nhỏ lên khơng, rồi nhặt lấy một
hòn sỏi từ một cái lỗ trên mặt đất, và đón bắt bóng trước khi nó rơi xuống đất. Sau
khi người chơi nhặt được hết những viên sỏi bằng cách thức nói trên, cơ ta lại phải
đổi chỗ từng viên sỏi bằng một quá trình tung, bắt bóng tương tự. Tiếp ngay sau đó,
trị chơi được lặp lại bằng cách nhón 2 viên sỏi một lúc, rồi 3 viên một lúc,... Khi
trò chơi bao gồm cả việc xướng lên số lượng viên sỏi nhặt được, thì hoạt động này
có tác dụng rèn luyện kỹ năng đếm rất tốt.
Sự khéo léo thể chất đơn giản, bằng cách nâng dần tốc độ, cường độ, sức bền
và sự thuần thục của vận động: các bài luyện tập chạy, xuất phát và dừng lại, dỗng
căng tay chân, xoay vặn mình mẩy, nhảy, leo trèo, xô đẩy, lôi kéo, nâng lên, bơi,
ngã xuống. Các bài tập của các tu sĩ Yoga Ấn Độ chính là loại luyện tập này. Các
trị chơi với vịng tre, vịng mây như lắc vịng quanh mình, ném các vòng nhỏ lọt
vào cổ chai hay cổ con ngỗng, lăn vịng hay những quả cầu gỗ trúng đích, phất cờ
hay hoa để tạo nên các hình hay chữ trên sân… là những trò chơi rèn luyện sự khéo
léo thể chất đơn giản.
13



1.3.Những vấn đề lí luận về trị chơi học tập
1.3.1.Bản chất của trò chơi học tập
Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa: một là kiểu loại
phổ biến của Chơi. Nó chính là Chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết
quả và u cầu hành động) và có tính cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với người
tham gia; hai là Những thứ công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức
chơi, như chơi, bằng chơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi, rèn luyện
thânthể dưới hình thức chơi đá bóng… Trị chơi nói chung và Trị chơi giáo dục nói
riêng (Educational Games,) hồn tồn có bản chất xã hội, mang nội dung và giá trị
xã hội. Nói đến trị chơi nào cũng vậy, đều là nói đến luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ,
yêu cầu, tức là có tổ chức và thiết kế.Nếu khơng có những thứ đó, thì khơng có trị
chơi, mà chỉ có sự chơi đơn giản. Như vậy chơi có 2 kiểu loại cơ bản: chơi có luật
(tức là Trị chơi) và chơi khơng có luật (tức là Chơi tự do). Đối với cá nhân, trị
chơi là mơi trường hoạt động.Có thể có sự khơng khớp giữa mơi trường và hoạt
động. Người ta có thể thấy, trong một trò chơi thể thao như đánh quần vợt với
nhau, người này thực ra hoạt động kinh tế, cịn người kia có thể lại chủ tâm giao
tiếp (động cơ giao tiếp), giải trí, hoặc là hoạt động văn hóa. Trị chơi tạo ra mơi
trường trực tiếp của hoạt động, nhưng từng cá nhân trẻ thực hiện hoạt động của
mình thế nào lại là chuyện khác. Chẳng hạn, trong trò chơi bán hàng ở tuổi mẫu
giáo bé và nhỡ, gần như khơng có cháu nào có hoạt động thương mại, một số cháu
thực hiện hoạt động nhận thức, một số cháu khác hoạt động giao tiếp, có thể có
cháu thuần túy vui chơi và có cháu thực hiện hoạt động sống đơn giản cốt để tiêu
bớt năng lượng dư thừa. Trong các trị chơi của người lớn, ít khi xuất hiện Hoạt
động chơi thực sự, tuy người ta tham gia trị chơi và gọi đó là chơi, mà ẩn sau trò
chơi là những hoạt động khác nhau.ở trẻ em, bên cạnh các hoạt động cơ bản như
nhận thức (nhận cảm), giao tiếp, sinh hoạt, thì Hoạt động chơi vừa là cơ bản, vừa là
đặc thù. Cho dù các trị chơi có nội dung giá trị gì (chính trị, đạo đức, luật pháp,
kinh tế, khoa học, nghệthuật, xã hội, ngơn ngữ...) thì hoạt động thực sự của trẻ vẫn
là 4 loại cơ bản này, trong đó chủ đạo là Hoạt động chơi.
14



Hoạt động chơi vì vậy khơng nhất thiết diễn ra trong trị chơi (đặc biệt ở
người lớn),và khơng phải mọi trò chơi đều buộc người tham gia tiến hành Hoạt
động chơi. Khi tham gia trị chơi, người ta có thể có những động cơ khác nhau, có
thể khơng có động cơ chơi mà lại có những động cơ khác chi phối hoạt động của
họ.Vì vậy, trong trị chơi của người lớn, hoạt động của người tham gia lại là những
hoạt động lao động như nghệ thuật, thể thao, kinh tế, thương mại, dạy học, ngoại
giao, và những hoạt động khác.
Do Hoạt động chơi là đặc thù ở tuổi mầm non nên môi trường hoạt động tốt
nhất cần được tổ chức bằng trị chơi, với điều kiện trị chơi đó khơng được cản trở
Hoạt động chơi. Trong thực tiễn giáo dục, khơng ít trị chơi lại cản trở Hoạt động
chơi, khiến trẻ bế tắc trong hoạt động, chỉ máy móc và thụ động chấp hành các luật
lệ, yêu cầu, mệnh lệnh hoặc bắt chước các bạn. Vì vậy, đối với trẻ nhỏ, trò chơi cần
bảo đảm tạo thuận lợi cho Hoạt động chơi, cịnđối với học sinh phổ thơng, nó phải
tạo thuận lợi cho hoạt động học tập.Trò chơi là tập hợp các yếu tố chơi, có hệ thống
và có tổ chức, vì thế luật hay quy tắc chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó. Như
vậy, trị chơi chính là sự chơi có luật.
Những hành vi chơi tuỳ tiện, bất giác khơng gọi là trị chơi.
1.3.2 Đặc điểm của trò chơi học tập
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con người. Bất cứ ai trong
cuộc đời từng tham gia các trò chơi. Cũng như lao động, học tập, trò chơi là một
loại hoạt động sống của con người. Trị chơ có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất
định,có những quy chế nhất đinh mà người chơi phải tn theo. Trị chơi vừa mang
tính chất vui chơi, giải trí đồng thời lại có ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục lớn lao đối
với con người. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em thể hiện nhu cầu
tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ những rung động thực tế và quan trọng trong
cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể
hiện thá đô nhất định đối với môi trường. Đối với trẻ em chơi có nghĩa là hoạt
đơng, là khơi dậy trong mình những cảm giác và mơ ước, là cố gắng thực hiện

những ước mơ, đó là cảm giác, tri giác và phản ánh sáng tạo thế giới trong tưởng
15


tượng của mình. Đúng như Am – go – rơ – ki đã nhận xét “ Trò chơi là con đường
để trẻ em nhận thức thế giới, là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi”
1.3.3 Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở tiểu học
Những thí dụ sau minh hoạ tính đa dạng của các mục đích học tập, được thúc
đẩy bởi các dạng hoạt động khác nhau trong khi tham gia trò chơi dạy học. Mỗi tập
hợp thí dụ nhằm nhận dạng kết quả giáo dục chủ yếu hoặc dạng học tập kèm theo
những hoạt động trong trị chơi góp phần tạo nên kết quả đó.
Phối hợp thể chất đơn giản, bao gồm bài thực hành về vận động thị giác
không gian và phối hợp mắt-tay hoặc mắt-chân: tung bắt bóng, lắp các đinh gỗ có
hình dạng rất khác nhau vào những lỗ thủng có cùng biên dạng, trèo qua những vật
thể đặt trên mặt đất hay trong phòng thể thao(cái khung gồm các ống kim loại), lăn
hòn đá dọc trên mặt đất, vụt quả bóng bằng gậy, vừa vung vẩy hai tay vừa vặn
mình trong khi chạy vòng hoặc chạy theo biên dạng nào đó, thực hiện các động tác
tay khi đi trên một đường hẹp…
Kuyata, một trò chơi tiêu khiển châu Phi tương tự như các trò đánh chắt,
đánh truyền ở Châu á, Châu Âu và Bắc Mỹ, là một thí dụ về chơi mắttay đơn giản.
Nhiệm vụ của người chơi là ném trái bóng nhỏ lên khơng, rồi nhặt lấy một hịn sỏi
từ một cái lỗ trên mặt đất, và đón bắt bóng trước khi nó rơi xuống đất. Sau khi
người chơi nhặt được hết những viên sỏi bằng cách thức nói trên, cô ta lại phải đổi
chỗ từng viên sỏi bằng một q trình tung, bắt bóng tương tự. Tiếp ngay sau đó, trị
chơi được lặp lại bằng cách nhón 2 viên sỏi một lúc, rồi 3 viên một lúc,... Khi trò
chơi bao gồm cả việc xướng lên số lượng viên sỏi nhặt được, thì hoạt động này có
tác dụng rèn luyện kỹ năng đếm rất tốt.
Sự khéo léo thể chất đơn giản, bằng cách nâng dần tốc độ, cường độ, sức bền
và sự thuần thục của vận động: các bài luyện tập chạy, xuất phát và dừng lại, doãng
căng tay chân, xoay vặn mình mẩy, nhảy, leo trèo, xơ đẩy, lôi kéo, nâng lên, bơi,

ngã xuống. Các bài tập của các tu sĩ Yoga ấn Độ chính là loại luyện tập này. Các trò
chơi với vòng tre, vòng mây như lắc vịng quanh mình, ném các vịng nhỏ lọt vào
cổ chai hay cổ con ngỗng, lăn vòng hay những quả cầu gỗ trúng đích, phất cờ hay
16


hoa để tạo nên các hình hay chữ trên sân… là những trò chơi rèn luyện sự khéo léo
thể chất đơn giản.
1.3.4 Phân loại trị chơi học tập
1/ Những hình thái tâm lý cơ bản của chơi, hoạt động chơi, trò chơi và sự
phát triển của trẻ em.
Trong vài thập niên, các nhà khoa học đã nghiên cứu sự chơi của trẻ em để
nhận diện các loại hình và quan hệ của chúng với những giai đoạn phát triển. Cơng
trình được biết đến từ lâu của Parten(1932) qua quan sát các cháu tuổi mẫu giáo(25 tuổi) trong những điều kiện chơi tự do đã xác định các loại quan hệ xã hội biểu
hiện qua những hoạt động của trẻ. Bà đã kết luận, các hành vi và hoạt động của trẻ
có thể diễn biến trong 6 phạm trù:
a)

Những hành động thiếu kiềm chế, vơ dun cớ : đứa trẻ xồnh xoạch

thay đổi từ hành động này tới hành động kia mà khơng có mục đích rõ ràng - ngồi
một thống, đi đứng loanh quanh, mó máy nghịch thứ gì đó, ngó nghiêng dịm
những người khác hay các sự vật xung quanh.
b)

Hành vi ngắm nghĩa: đứa trẻ chăm chú quan sát những bạn khác chơi

và có thể nói chuyện với họ, nhưng không dụng tâm tham dự việc chơi cùng với
họ.
c)


Chơi độc lập đơn độc: đứa trẻ chơi một mình với đồ chơi khác những

đồ chơi mà các trẻ khác gần đó đang dùng và có thể khơng để tâm tới các hoạt
động của các trẻ kia.
d)

Chơi song song: đứa trẻ chơi một mình song song, ngay kề bên những

trẻ khác đang sử dụng cùng một thứ trang bị như nó và đang chơi với cùng một
cung cách như nó, nhưng không gộp đồ chơi lại để chơi chung với nhau.
e)

Chơi hội: đứa trẻ chơi cùng những trẻ khác, luôn miệng líu lo nói về

hoạt động chung của chúng, cho bạn mượn và mượn của bạn đồ chơi, mọi trẻ trong
nhóm bị cuốn hút vào những hành động tương tự nhau. Khơng có sự phân cơng lao
động, khơng có sự lệ thuộc hứng thú cá nhân, khơng có sự ưu tiên đặc biệt nào
dành cho riêng một trẻ trong hội.
17


f)

Chơi hợp tác: cả nhóm tự tổ chức, đặt ra mục đích xác định, thí dụ: tạo

ra một sản phẩm (toà lâu đài bằng cát, máy bay giả), bắt chước một tình huống
cuộc sống (nhại lại người lớn trong cơng việc nghề nghiệp hoặc các tình huống ở
gia đình), hoặc diễn một trị chơi có nghi thức. Tính sở thuộc nhóm được kiểm sốt
bởi một hoặc hai thành viên gánh vác trách nhiệm lãnh đạo, phân công nhiệm vụ,

chỉ định nghĩa vụ cho những bạn khác và chỉ dẫn họ.Các thành viên biểu lộ rõ tình
cảm với người khơng thuộc nhóm và người của nhóm mình.
1.3.5 Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học ở tiểu học
-

Trị chơi là tập hợp các yếu tố chơi có hệ thống và có tổ chức. Vì thế

luậtchơi chính là phương tiện tổ chức tập hợp đó. Những hành vi chơi tùy thích
khơng gọi là trị chơi. Qua phương pháp dạy truyền thống : GV nói - HS nghe, GV
hỏi- HS trả lời.
Từ đó học sinh ít phát triển trí tuệ, việc thực hành gần như không biết.
Vớiphương pháp dạy như trên, HS khơng có khả năng phát hiện và giải quyếtvấn
đề, xử lý các tình huống bằng những việc làm cụ thể nhằm rút ra kiếnthức. Một số
em chưa nắm được quyền trẻ em là gì ? Chưa thể hiện tình yêu của mình đối với
bạn bè, người khác, chưa có trách nhiệm hành động của mình.
Để giải quyết được những vấn đề này tơi đã cố gắng tìm ra những nguyên
sau :
-

Trong những nguyên nhân tạo ra chất lượng học tập của học sinh hầu

hết GV thường :
+Chưa xác định mục đích hay chủ định của trị chơi là nhiệm vụ học tập của
học sinh khi tham gia trị chơi. Mục đích này chi phối tất cả yếu tố trò chơi, khi trò
chơi kết thúc mức độ đạt đích chơi được phản ảnh ở kết quả thực hiện mà HS thu
được. Kết quả chơi là kết quả giải quyết nhiệm vụ học tập. Trẻ học được những gì
cụ thể thì chính cái đó phải thể hiện trong kết quả chơi.
+Các hoạt động, hành động chơi là những hoạt động thực sự mà người tham
gia chơi tiến hành để thực hiện vào nhiệm vụ, vai trị của mình. Trong chơi chúng
phản ánh nội dung trị chơi vì hoạt động nào cũng thâu tóm trong nó chủ thể, đối

18


tượng, phương tiện, cơng cụ, động cơ, mục đích, các hành động, thao tác và có mơi
trường nhất định.
+ Trong trị chơi phân vai, đóng kịch là hoạt động giao tiếp, các hành động
ứng xử, tổ chức, quản lý.
+ Trong trò chơi các hoạt động nhận thức, thực hành, vận động thể chất
chiếm ưu thế, hoạt động càng đa dạng thì nội dung chơi càng phong phú.
- Đối với học sinh :
+ Học sinh ít chịu suy nghĩ tìm tịi để tự chiếm lĩnh kiến thức + Một
số HS còn rụt rè, chưa mạnh dạn.
1.4 Công nghệ thông tin và việc ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng trong
thiết kế trị chơi học tập
1.4.1 Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong dạy học nói dung và dạy học mơn
TNXH
Dạy học với CNTT&TT là tìm những “Phương pháp làm tăng giá trị lượng
tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn” Theo quan điểm
CNTT, học là một q trình thu nhận thơng tin có định hướng, có sự tái tạo và phát
triển thơng tin; dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện q trình trên một
cách có hiệu quả. Người học như một máy thu có nhiều cửa vào, phải biết tiếp nhận
thông tin, biết tách thông tin ra khỏi nhiễu, phải biết biến đổi, lưu trữ, ghi nhớ
thông tin trong nhiều bộ nhớ khác nhau, mỗi cửa vào này tiếp nhận một loại thơng
tin được mã hố riêng biệt. Chúng ta cần tận dụng tất cả các phương tiện để đưa
thông tin vào các cửa này, cần sử dụng các thiết bị hiện đại nhằm chuyển đổi, mã
hố, chế biến thơng tin để việc truyền tin đạt hiệu quả nhất.
Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu đối với con người và trị chơi học
tập có nghĩa vụ quan trọng trong dạy học tiểu học vì nó phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hiện nay
đang là vấn đề lớnđược nhiều người quan tâm và có nhiều ứng dụng trong việc dạy

học ở nhà trường các trường tiểu học. Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội rất phong
phú và đa dạng. Do vậy để dạy tốt môn này giáo viên cần sử dụng nhiều phương
pháp dạy học khác nhau, trong đó có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế trị
19


chơi. Phương pháp trị chơi trong dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội rất cần thiết cho
hoc sinh giúp học sinh tưởng tượng hình tiếp thu các bài học một cách nhanh nhất
tốt nhất. Nhất là trong việc sử dụng các phần mềm Microsoft PowerPoint, phần
mềm Violet, phần mềm Flash.
Các phần mền này đề tương tác trên máy tính giúp học sinh dễ chơi hơn chơi
đươc nhiều hơn.Giáo viên dễ sử dụng và sử dụng được nhiều tập tin trong một bài
hình ảnh trong bài sinh độn hơn.
1.4.2. Một số phần mềm thường sử dụng trong thiết kế trò chơi học tập.
Một trong những ứng dụng của CNTT&TT trong dạy học là soạn giáo án. Hiện
nay có nhiều phần mềm soạn thảo giúp cho GV soạn giáo án, trong đó phần mềm
thơng dụng nhất là powerpoint hay Violet, Flash. Với powerpoint hay Violet, Flash,
GV có thể tạo ra một văn bản từ đơn giản đến phức tạp, hay tạo nên một trò chơi.

Powerpoint hay Violet, Flash cung cấp những công cụ mạnh đáp ứng yêu cầu soạn
thảo các văn bản, tạo các trò chơi học tập ở mức cao và sử dụng để chèn hình ảnh tạo
các bài tập trắc nghiệm trong phần mềm Violet, powerpoint Để thiết kế trị chơi

chúng ta có thể sử dụng nhiều phần mềm như phần mềm powerpoint hay Violet,
Flash...Những phần mềm ấy đều là cơng cụ đắc lực để thiết kế trị chơi.
Các phần mềm trên mỗi phần mềm đều có thế mạnh riêng nhìn chung các
phần mềm đều cho tạo ra các trò chơi với hiệu ứng đẹp hoc sinh hứng thú vào bài
học. Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để tạo
các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, cơng thức,
các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash…), sau đó

lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển
động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng… Riêng đối với việc xử
lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với Powerpoint, ví dụ như
cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quá trình
chạy của các đoạn phim v.v…
1.4.2.1. Phần mềm Microsoft PowerPoint

20


PowerPoint là một phần mềm trong bộ Microsoft Office được sử dụng để
trình bày một vấn đề tiếp thị một sản phẩm, soạn thảo một bài giảng,…chương
trình là một cơng cụ có tính chun nghiệp cao để diễn đạt các ý tưởng cần trình
bày khơng chỉ bằng lời văn mà cịn thể hiện qua hình ảnh tĩnh và động cùng âm
thanh, các đoạn phim một cách sinh động. Vì thế nó là một cơng cụ hỗ trợ giảng
dạy rất tốt trong trường học, hỗ trợ thuyết trình trong các hội thảo, hướng dẫn sử
dụng các sản phẩm trong việc quảng cáo,… Phần mềm PowerPoint có các đặc
điểm:
-

Dễ sử dụng đối với mọi người bắt đầu d ng, đặc biệt là những

người đã sử dụng qua một số chương trình trong bộ Office như WORD,
EXCEL vì các thao tác có sự tương đồng.
-

Khả năng hỗ trợ Multimedia rất mạnh

-


Thực hiện các hiệu ứng hoạt hunh nhanh chóng, sinh động một

cách đơn giản khơng cần tới kiến thức lập trình.
-

Kích thước tập tin nhỏ, thuận lợi cho lưu trữ và di chuyển.

-

Kết hợp được nhiều định dạng tập tin.

1.4.2.2. Phần mềm Violet
Bên cạnh phần mềm tạo trình diễn nổi tiếng và tiện dụng PowerPoint, phần
mềm Violet của Công ty cổ phần Tin học Bạch Kim cũng là một công cụ giúp cho các
GV có thể tự xây dựng các bài giảng điện tử.So với PowerPoint, việc sử dụng Violet
còn chưa được thuận lợi và dễ dàng cho người dùng. Tuy nhiên, chương trình này có
một số chức năng tốt như cho phép nhúng và trình chiếu các tập tin Flash hoặc cho
phép điều khiển q trình chạy của các đoạn phim,…Violet có nhiều chức năng giúp
GV xây dựng BGĐT. Tuy nhiên, trong nội dung này, chúng tơi chỉ giới thiệu một phần
tính năng của Violet để xây dựng các loại câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học Tư nhiên
xã hội.

-

Bài tập ô chữ: HS phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ

dọc. - Bài tập kéo thả chữ, kéo thả hình ảnh: HS phải kéo thả các đối tượng này
vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn

21



văn bản. Bài tập này cịn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc
ẩn/hiện.

Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm:
-

Một đáp án đúng: chỉ cho phép chọn một đáp án.

-

Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án một lúc.

-

Đúng/sai: với mỗi phương án sẽ phải trả lời là đúng hay sai.

-

Câu hỏi ghép đôi (sắp xếp thứ tự): kéo thả các ý ở cột phải vào

các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng.
Violet là phần mềm công cụ giúp giáo viên tự soạn được các bài giảng điện
tử sinh động hấp dẫn, hỗ trợ việc trình chiếu trên lớp và giảng dạy E- learning qua
mạng.
Violet là phần mềm Việt Nam duy nhất được tổ chức quố tế ADL chứng
nhận đạt chuẩn SCORM, đây cũng là tiêu chuẩn. Bộ GD&DT quy định cho các
phần mềm soạn bài giảng ở Việt Nam. So với các sản phẩm tương đương ở nước
ngoài Violet phù hợp với giáo viên Việt Nam cả về thiết kế cả về thiết kết tính năng

nội dung thư viện số kèm theo Violet là phần mềm cơng cụ giúp cho giáo viên có
thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu
quả. So với các cơng cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng
có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác… rất phù hợp với học sinh từ
tiểu học đến THPT.
Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for
Teachers (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên).
Violet cũng có các module cơng cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo
văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn
nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra thành
một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là không cần Violet
vẫn có thể chạy được trên mọi máy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành các bài giảng
trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet.
22


Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp
và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáo
viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ
trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện
được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên
font tiếng Việt ln đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và
mọi trình duyệt Internet
1.5. Môn Tự nhiên và xã hội
1.5.1. Mục tiêu và cấu trúc nội dung mơn học (Xem chương trình cũ và 2018)
1.5.2. Đặc điểm của mơn học (Xem chương trình cũ và 2018)
1.5.3. Định hướng việc ứng dụng CNTT trong thiết kế trị chơi học tập mơn
TNXH
Hiện nay cơng nghệ thơng tin -máy vi tính được sử dụng như một phương

tiện hỗ trợ đắc lực cho dạy và học vì các tính năng ưu việt của nó:
-

Máy tính có khả năng cung cấp thơng tin dưới nhiều hình thức phong

phú như: Kênh chữ (kí tự, chữ số), kênh hình (biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, băng
hunh) và âm thanh. Máy vi tính cịn có khả năng mở rộng hình thức biểu diễn
thơng tin, tăng cường khả năng trực quan hóa tài liệu, là phương tiện dạy học hấp
dẫn và hữu hiệu đối với giáo viên và học sinh.
-

Máy tính có khả năng lưu trữ thơng tin, nhờ có bộ chứa đựng khối

lượng thơng tin lớn nên máy vi tính cho phép thành lập ngôn hàng dữ liệu sách
giáo khoa và tài liệu tham khảo. Qua đó, giáo viên và học sinh có thể khai thác và
phục vụ cho nội dung bài giảng và tra cứu nhằm mở rộng kiến thức.
-Máy vi tính có khả năng xử lý thơng tin với khối lượng lớn, thời gian nhanh
chóng và cho kết quả chính xác.
Theo M.A.Đanilov “Kiến thức sẽ được nắm vững thật sự, nếu học sinh có
thể vận dụng thành thạo chúng hồn thành vào những bài tập lí thuyết hay thực
hành”. Bài tập nhằm ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức cơ bản của
23


bài giảng. Một đơn vị kiến thức mới, học sinh chỉ có thể ghi nhớ khi được luyện
tập nhiều lần. Một điểm mạnh đáng kể của Violet so với các phần mềm thiết kế bài
giảng khác là khả năng tạo ra các bài tập rất phong phú, sinh động và đặc biệt là rất
đơn giản. Ví dụ trong Powerpoint ta phải mất cả buổi mới có thể tạo ra 1 bài tập
trắc nghiệm hoặc bài tập ơ chữ thì đối với Violet chỉ cần vài phút là đã làm
xong.Những bài tập này cũng đặc biệt rất thích hợp trong việc củng cố kiến thức

trong mơn học TNXH. Chính vì vậy tôi thường sử dụng phần mềm Violet để thiết
kế phần bài tập cho bài giảng TNXH của mình. Một số ví dụ Bài tập trắc nghiệm
được tạo bằng Violet
-

Dạng nhiều lựa chọn trong đó có một đáp án đúng: HS sẽ có cơ hội

giao tiếp trực tiếp với máy tính để chọn ra đáp án đúng và kiểm tra kết quả. Thay
vì việc GV và HS nhận xét thì các em sẽ nhìn thấy kết quả bài làm của mình ngay
trên máy.Máy tính sẽ có những lời động viên khuyến khích hoặc nhắc nhở.
-

Trị chơi này gây sự tị mị, giúp học sinh nhanh nhẹn hơn, khắc sâu

kiến thức. Nhằm củng cố cho học sinh các kiến thức đã học giúp khắc sâu kiến
thức hơn.
-

Trị chơi đốn tranh nhằm cho hoc sinh vừa học vừa được giải trí học

mà vui, vui mà học.
Nhờ việc thiết kế trò chơi trong tiết Tự nhiên và xã hội mà học sinh cảm thấy
hứng thú hơn trong các tiết học. Các em không bị gị bó trong sách giáo khoa. Bên
cạnh đó việc học sinh được chơi các trò chơi làm cho học sinh thích thú hơn nhất là
các trị chơi trên cơng nghệ thơng tin với nhiều hình ảnh sinh động hấp dẫn các em
nhất là đối với lứa tuổi tiểu học.

24



CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP MÔN TỰ
NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC DỰA VÀO CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
2.1. Ngun tắc đề xuất quy trình thiết kế
2.1.1. Phù hợp với đặc trưng của môn học
Trước khi có ý tưởng xây dựng một BGĐT, cần chú ý một số điểm quan
trọng sau: Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp, khơng phải chủ đề dạy học nào cũng
cần tới BGĐT. Chủ đề dạy học thích hợp là những chủ đề có thể dùng BGĐT để hỗ
trợ dạy học và tạo ra hiệu quả dạy học tốt hơn khi sử dụng phương tiện dạy học
truyền thống. Cần tránh chọn những chủ đề, những tiết học mà việc thiết kế mất
nhiều thời gian nhưng việc sử dụng nó trong dạy học thu hiệu quả lại không đáng
kể. Một số trường hợp nên xây dựng BGĐT đễ hỗ trợ dạy học:
-

Khi dạy học các khái niệm, hiện tượng địa lý trừu tượng, trong đó HS

khó hình dung khái niệm, có thể dùng mơ phỏng để thể hiện khái niệm trên một
cách trực quan hơn.
-

Khi cần giúp HS rèn luyện một kỹ năng thơng qua việc phải hồn

thành số lượng lớn các bài tập. Ví dụ, khi củng cố bài học, có thể thiết kế các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan trên PMDH (có thể sử dụng phần mềm Violet), HS lựa
chọn phương án trả lời, máy tính sẽ đánh giá khả năng hiểu bài (đúng, sai) của HS.
-

Xây dựng các PMDH giúp HS khai thác tri thức môn tự nhiên xã

hộiqua các bức tranh đề nhận xét được những hành động nào đúng những hành
động nào sai.

-

Tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy tính. Lúc này, cần tổ chức

xây dựng ngân hàng đề, từ đó có thể lựa chọn ngẫu nhiên để thành lập các bộ đề
kiểm tra khác nhau.
Những cơng đoạn chính của việc xây dựng một BGĐT:
-

Xác định đối tượng, mục đích, mục tiêu chính của BGĐT.

-

Xác định các chức năng chính của bài giảng, phạm vi kiến thức, kỹ

năng cần truyền đạt, cách thức cần truyền tải thông tin, kiến thức.
25


×