Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

GIẢI bài tập HOÁ học 12, NGÔ THỊ DIỆU MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.05 MB, 101 trang )

NGÔ THỊ DIEU MINH

GIAI BAI TAP

CS...

Tự


CHƯƠNG I.

ESTE - LIPIT
BÀI 1. ESTE

A. KIẾN THỨC CẨN NHỚ
1. Khái niệm, danh pháp
Xét các phản

ứng:

C.H,OH + CH,COOH ==

CH,COOC;H; + H;O
etyl axetat

CH;COOH + HO-(CH;);-CH(CH,), =È9-1-—›
CH;COO-(CH;);-CH(CH.);

+ HO

isoamyl axetat



Như vậy, khi thay nhóm OH 6 nhém cacboxyl ctia axit cacboxylic
bằng nhóm OR thì được este.
Este đơn chức có cơng thức chung là RCOOR, trong đó R là gốc
hiđrocacbon hoặc H; R là gốc hidrocacbon.
Công thức của este no đơn chức: C„ H,, ,,COOC,
Hạ, „¡ (nị > 0, n; > 1)
hay CaH„O; (với n =mị + nạ +1> 2). „
Tên este RCOOR': tên gốc R' cộng thêm tên gốc axit RCOO
Thí dụ: CH:COOC:H;: ety] axetat; CH;=CH-COOCH;:

(di “a£”).

metyl acrylat.

Il. Tính chất hóa học
~ Thủy phân

trong môi trường axit:

CH;COOG;H; + HO —E=#Š2+#:——› GH,COOH + C;H;OH

Phản ứng thuận nghịch nên este vẫn còn và tạo thành hai lớp chất lỏng.
- Thủy phân trong môi trường hiềm:
CH;COOG;H;

+ NaOH

ss


CH;ạCOONa

+ C;H;OH (1)

Phản ứng (1) xảy ra một chiều nên được gọi là phản ứng xè phịng
hóa. Ngồi ra, este cịn có phản ứng của gốc hiảrocacbon.
II. Điều chế
- Dun sơi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H;SO; đặc
làm xúc tác (phản ứng este hóa).

RCOOH + ROH =
#2#—=

RCOOR’ + H,0

~ Phương pháp điều chế riêng:
Ví dụ: Viny]l axetat (CHạCOOCH=CH;) được điều chế:
CH;COOH

+ CH=CH

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CO BAN

es

CH;COOCH=CH;
5


B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BAI TAP SGK TRANG 7

Câu 1.

b) S vì phân tử este khơng có anion COO”
e)D
d)D

a)S

e)D
Câu 2. Chon

C.

Cơng thức phân tử C„HạO; có 4 déng phan este:

1. HCOOCH;CH;CH;

2. HCOOCH(CHs)2

3. CH;COOCH2CH3

4. CHạCH;COOCH;

Hs

Câu 3. Chọn C.
Công thức cấu tạo thu gọn của (X) là: CHạCOOC;H;
Phản ứng: CH;COOO;H; + NaOH ——> CH;COONa

+ C;H;OH


Câu 4.

~ Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch:

RCOOR’ + HOH E:ŠŠ2— RCOOH + ROH

~ Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều

và còn được gọi là phản ứng xà phịng hóa:
RCOOR’ + NaOH —9.” ý RCOONa
Cau 5. Chon A.

Ta có: đu 1
=

= = = 98 — M; = 93 x 3 = 46 (g/mol): C;H;OH

Công thức cấu tạo của (X): CHạCOOC;H; = Y là CH:COONa.

Phan


Câu 6.

+ ROH

ting:

CH;COOC;H; + NaOH —"» CH,COONa + C,H;OH

_—
54
6,72
_
A
a) Ta có: nạo, = 33,4 = 0,3 (mol) và nyo = Tan 1,3 (mol).

Vì khi (X) chay thu duge nyo = Meo, nén (X) 1a este no, đơn chức.
Gọi công thức của este no, don chtte 14: C,H2,02 (n 2 2)

Phan ting: O,Hạ,O; + (= = to. — › nCO; + nHạO
(mol)

8

n

(1)

€ 0,3

Theo để bài, ta có: My = ĐỂn x (14n +39) = 7,4 ==n =3.
é

Vậy công thức phân tử của ŒX) là: CạHạOz.

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 18 - CƠ BẢN


b) Xác định công thức cấu tạo của X và khối lượng của Z:

7.4
Ta có: nự

=

i

=

0,1 (mol).

Phan ting:
RCOOR’

+

NaOH

——>

RCOONa

+

ROH

(mol)
01->
0,1
0,1

0,1
Ma: mgon = 0,1(R’ + 17) = 3,2 > R’ = 15: CHạ—
Vậy công thức cấu tạo đúng của (X) là: CHạCOOCH¡:.

Và khối lượng của Z là: 0,1 x 82 = 8,2 (gam).

A. KIẾN THỨC CAN NHG

BÀI 2. LIPIT

1. Khái niệm về lipit
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan
trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Thi du:
(C,;H3s;COO);C3Hs _ : tristearoylglixerol (tristearin);
(Ci;H;;COO);€¿H;

: trioleoylglixerol (triolein);

(CisH3,COO);C3Hs

_: tripanmitoylglixerol (tripanmitin).

II. Chat béo
1) Khai niém: Chat béo la trieste cua glixerol véi axit béo, gọi chung

la triglixerit hay la triaxylglixerol.
Axit béo là axit no đơn chức có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh.
Cơng thức cấu tạo chung của chất béo:
RiEOO— CH


apes
RạCOO—CH

(Trong đó Rị, Ro, R; là các gốc hidrocacbon, có thể giống nhau hoặc
khác nhau).

II. Tính chất hóa học
1) Phản

ứng thủy phân

(CH;[CH;];¿COO);C;H; + 3H;O est)

tristearin.
2) Phan

3CH;(CH;],¿COOH + C;H;(OH);

đxi£ stearie

glixerol

ứng xà phịng hóa:

(CH,[CH:;];¿COO);C;H;+ NaOH
tristearin

—†—›


3CH;[CH;];sCOONa + €;H;(HO);
natri stearat

Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản
là phản ting xa phịng hóa.
GIẢI BÀI TẬP HỐ HỌC 12 - CƠ BẢN

glixerol

ứng trên được gọi
7


3) Phản ứng cộng bidro của chất béo lỏng:
(Ci;H;¿COO);O¿H; ¿ng + 3H;=a

(Cy7H3sCOO)3C3Hs (rin)

~ Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất
béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc

thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.

- Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu (hơi, khét) mà ta gọi là

hiện tượng
doi C=C ở
khơng khí
có mùi khó


mỡ bị ơi. Ngun nhân của hiện tượng
gốc axit không no của chất béo bị oxi
tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy
chịu và gây hại cho người ăn. Sau khi đã

này là do
hóa chậm
thành các
được dùng

liên kết
bởi oxi
andehit
để rán,

dầu mỡ cũng bị oxi hóa một phần thành andehit, nên nếu dùng loại
dầu mỡ này là khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 10 -11
Câu 1.
- Chất

glirerol

béo là trieste của
triglixerit hay là triaxylglyxerol.
- Lipit động vật (mỡ) thường

với


axit

gọi

béo,

ở trạng thái rắn (mỡ

chung

bò, mỡ



cừu, ..).

Lipit loại này chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Một số ít lipit động
vật ở trạng thái lỏng (dầu cá, ...), do thành phần gốc axit béo không
no tăng lên.
~ Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc,
dầu dừa, ..) do chứa chủ yếu gốc axit béo khơng no.
Ví dụ:

tristearin (ran);

(Cy7H3;COO)C3Hs:

(Cy7H33COO)C3Hs: triolein (long).
.


Câu 2. Chon C.
Câu 3.

Công thức thu gọn của các trieste có thể có »ủa hai axit nói trên
với glixrol là: (C¡;Hạ;COO),CạH;(C¡;H;¿COO), với x + y = 3 và có đồng
phân vị trí (có 6 trieste).
Câu 4.
Ta có: ngon = 0,1 x 0,008 = 0,0003 (mol)

=> mou = 0,0003 x 56 = 0,0168 (gam) = 16,8 (mg)
Vậy: chỉ số axit = 168
8

8,
GIẢI BÀI TAP HOA HOC 12 - CO BAN


Cau 5.

Khối lượng KOH trung hòa axit: 0,007 (gam)
=> Dion =

0,007

= 0,125.10° (mol)

Khối lượng C;;H;;COOH trong 1 gam chất béo:
0,125.103 x 890 = 0,11125 (gam)
Khối lượng tristearoylglixerol trong 1 gam chất béo là: 0,8875 (gam)
=> x 0,001 (mol) = ngou = 0,003 (mol) = mon = 0,168 (gam)


= Chỉ số xà phịng hóa là: 168 + 7 = 175.

BAI 3, KHAI NIEM VE XA PHONG VA CHAT GIAT RUA TONG HỢP
A. KIEN THUC CAN NHG
I. Xa phong

Khái niệm: Xù phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri uà muối
bali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia.

Il. Chat giặt rửa tổng hợp
Khái

niệm: Để hạn chế uiệc khai thác dâu,

mỡ động

- thực uật

vdo viée sdn xudt xa phong va dap tng yeu câu đa dạng của đời sống,

người ta đã tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri của oxit
cacboxylie nhưng có tính năng giặt rủa như xè phòng. Những chất này

được gọi là chất giặt rủa tổng hợp.
Ill. Tac dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
~ Muối

natri trong xà phòng


hay trong chất giặt rửa tổng hợp có

khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải,
da, .. do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn và được
phân tán vào nước (hình SGK 11 cơ bản).
~ Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II thường
khó tan trong nước, u uậy khơng

nước

cứng

(nước



nhiều

ion

nên dùng xè phịng để giặt rửa trong

Ca”,

Mg”).

Các

muối


của

axit

đođexylbenzensunfonic lại tan được trong nước cứng, do đó chất giặt rửa
tổng hợp có ưu điểm hơn xè phịng là có thể giặt rửa cả trong nước cúng.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

9


8. HƯỚNG DẪN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 15-16
Câu 1.
Xà phòng là hỗn hợp muối natri và muối kali của axit béo, có thêm

một số chất phụ gia.
Câu 2. a) Ð

b)S

ce)D

d)Ð

Câu 3.

a) (C¡;H;;COO);¿C¿H; + 3NaOH -› 3C:;H;;COONa + C3H;(OH)3
(C¡;H;;COO)¿C:H; + 3NaOH — 3C¡;H;;COONa + C;H;(OH);
(Ci;H;;COO)¿€:H; + 3NaOH -› 3C¡;H;;COONa + C;H;(OH);
b)


- Số mol cua tristearoylglixerol = 200000

- Số mol của tripanmitoylglixerol = 800000)

- Số mol của trioleoylglixerol =

500000

(1)
(2)
(3)

224,72 (mol)

372,21 (mol)

= 565,61 (mol)

Từ (1), khối lượng natri stearat:
224,72 x 3 x 306 = 206292,96 (gam).
Từ (2), khối lượng natri oleat: 565,61

x 3 x 304 = 515836,32

(gam).

Từ (3), khối lượng natri panmitat:
372,21 x 3 x 278 = 310423,14 (gam).


= Tổng khối lượng muối thu được là: 1032552,42 (gam).
Vì hiệu suất của cả quá trình bằng 90%
= khối lượng muối thu được là: 929321,478 (gam).
Câu 4:

:

- Xà phòng chỉ thuận lợi khi sử dụng trong nước mềm. Chất giặt
rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước cứng.

~ Việc khai thác các nguồn dầu mỡ động vật, thực vật để sản xuất xà
phòng dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái, gây bất lợi đến môi trường.
Cau 5:
(C¡;H;;COO);¿O;H; + 3NaOH — 3Œ¡;H;ạ;COONa + C;H;(OH);
(kg)

(kg)

890

x

720 _ 799.63 (x
890 xx 720
= 890
(ke)
912
°

Khối lượng chất béo là: 702,63 x =

10

912

720

= 789,47 (kg).
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN


BAI 4. LUYEN TAP: ESTE VA CHAT BEO
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 18
Câu 1. - Thành phân nguyên tố:
“_

Giống nhau: đều gồm 3 nguyên tố C, H, O.

“_

Khác nhau: khối lượng mol phân tử chất béo phần lớn hơn khối

lượng mol phân tử este.

- Cấu tạo phân tử :
"_

Giống nhau: đều do axit cacboxylie và ancol tạo nên.

"_


Khác

nhau: chất béo do axit béo và glixerol tạo nên; cịn este

thì khác, este do axit hữu cơ hoặc vơ cơ tác dụng với ancol bất kì.

~ Tính chất uật lí:
» - Giống nhau: este và chất béo đều khơng tan trong nước.
Khác nhau: este rất ít tan trong nước, có khả năng hịa tan được

"

nhiếu chất hữu cơ khác.
`

- Tính chất hóa học:
Giống

»"_

nhau: tham

gia phản

ứng thủy phân

trong mơi trường

axit, phản ứng xà phịng hóa và phản ứng ở gốc hidrocacbon.
"_


Khác nhau:

o Một số este đơn giản có liên kết C=C tham gia phản ứng trùng

hợp giống như anken.
o Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ưxi hóa nên
dấu mỡ để lâu bị ôi.
Câu 2.
~ Khi đun nóng hỗn hợp 2 axit với glixerol (axit HạSO¿ làm xúc tác)

có thể thu được 6 trieste.

~ Nếu ký hiệu glixerol Ï TT

hiệu R¡—), axit RCOOH

[TT
Rp Ry

];[
Ry Ry

Ì, các axit RCOOH có gốc RCOO- (kí

có gốc RCOO-

Toit
Ry Rp Rr


Ti?
Rp Ry

Ry

(kí hiệu R;-) thì các este đó là:

tTRe Re1í] Rp Ry|

l;ï]
Ry Ry

|Ry

]Ro

Câu 3. Chọn B.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

"


Câu 4.
a) Ta có cơng thức của este (A) no, đơn chức: CaHa„O; (n >2)

Theo để bài, ta có: nạ = Hạ
= M,=

1


=u

5

= 0,1 (mol)

<< 14n+32=74

>

n=3

Vay công thức phân tử của (A) là: CạHạO;.
b) CzHạO; được viết dưới dang: RCOOR’
Phan ting: RCOOR’

+ NaOH.

RCOONa

>

Mion

= R+

67 =

qd)


0,1

(mol) 0,1 >
= ngcoowa = 0,1 (mol)

Từ (1)

+ R’°OH

6,8

= 68

0,1

=> R =

Vậy công thức cấu tạo đúng của A là: HCOOC;H;

1: Hidro

(H).

(ety] fomiat).

Cau 5.
X +8NaOH
Ta

có6:


Ne'Ci;HayCOONa~

-› C¡;Hạ;COONa
3,02
= ——
302

> No sycoons = 9,02 (mol)
Ma: nyo

= 8Ngixerol =

+ 2C¡;HạaCOONa

+ C¿H;(OH);

= 0,01 (mol)
>

0,92
oor

Mey .coon

= 0,02

x 304 = 6,08 (gam).

= 0,03 (mol) > myzon = 0,03.40 = 1,2 (gam).


Ap dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có:

a= Ty E Teucoe # TQco

+ Tu.

— Thuoy

= 3,02 + 6,08 + 0,92 — 1,2 = 8,82 (gam).
Câu 6. Chọn C.
Gọi công thức este đơn chức (X) là: RCOOR'
Ta có: ngon = 0,1 x 1 = 0,1 (mol)

Phản ứng:

RCOOR'
(mol)

Từ (1)

+ KOH

——>

RCOOK

+ ROH

0,1 >


0,1

= ngon = 0,1 (mol)

= Mpon = i =46 = R'=29 > CH,
Công thức phân tử của ancol (Y) là: CạẴH;OH

12

. Công thức cấu tạo của (X) là: CHạCOOC;H;
(vì Mx = 88, etyl axetat).

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

(1)


7. Chọn B.

„36

go

Câu

Boo. * 39

Ta có:
Đ

va

470,15 (mol)

2,7
Tg = 0,15 (mol).

uo

Vì: nụ, = nụ„.= este 1a no, đơn chức.
Gọi công thức este no, đơn chức là: C;H›„O; (n > 2).

C,HạO;

> nCO; + nHO

- 1) O;

+ (2

ôâ 0,15

(mol) 215
n

"Theo bi, ta có phương trình:

_
0,16
x (14n + 32) = 3,7

mx
~

n

© 2,1n+4,8=3,7n

>n=3

Vậy công thức phân tử của (X) là: C;HsO¿.
Câu 8. Chọn B.

Gọi a là số mol của CHạCOOH


b là số mol của CHạCOOG;H;.

Ta có: "Naon

4x150
=
100 x40

CH;COONa

+ H;O

a

a>


CH;ạCOOC;H;
(mol)

——>

+ NaOH

CHạCOOH
(mol)

= 0,15 (mol).

+ NaOH

——>

CH;ạCOONa

+ C:H;0H

b

b>

Theo để bài, ta có hệ phương trình:
a+b=0,lð

60a + 88b = 10,4
Giải hệ phương trình, ta được: a = 0,1; b = 0,05.


Vậy: #masosu, =

0,05 x 88

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

x 100% = 48,3%.
13


CHƯƠNG II.

CACBOHIDRAT
A. KIEN THUC CAN NHG

BAI 5. GLUCOZG

I. Tinh chat héa hoc
1) Tính chất của aneol đa chức
a) Tác dụng uới Cu(OH);:
Ở nhiệt độ thường, glueozơ đã phản ứng với
đồng glueozơ Cu(C¿H¡;O¿); tương tự như glixerol.

Cu(OH);

cho phức

2G¿H¡;O¿ + Cu(OH); -> (C¿H¡;O¿);Cu + 2HạO
b) Phản ứng tạo este:

Glueozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic trong phân tử khi
tham gia phản ứng với anhidrit axetic (CHạCO);O khi có mặt piridin.
9) Tính chất của andehit đơn chức
a) Oxi héa glucozo bang dung dịch AgNO;JNH; (phản ứng tráng bạc):
Dung dịch AgNO,/NH; đã oxi hóa glueozơ tạo thành muối amoni
glueonat và bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm.

HOCH.,[CHOH],CHO + 2AgNO; + 3NH; + HạO —#—›
HOCH;[CHOHI],COONH; + 2Agl + 2NH¿NO;
Amoni gluconat

b) Oxi héa bằng Cu(OH)» trong moi truéng kiém:
Trong môi trường kiểm, Cu(OH); oxi hóa glucozơ tạo thành muối
natri gluconat, dong (1) oxit va H,0.

HOCH,[CHOH],CHO + 2Cu(OH); + NaOH —†—›
HOCH:[CHOH],COONa
Natri gluconat

+ Cu¿O} (đồ gạch) + 8HạO

c) Khit glucozo bang hidro:
Khi dẫn khi hidro vao dung dịch glucozơ, đun nóng có Ni làm xúc

tác, thu được một poliancol gọi là sobitol:

CH;OH[CHOH],CHO + Hạ —““—> GH;OH[CHOH],CH;OH
sobitol

3) Phan ứng lên men

Khi có enzim xúc tác, glueozơ

etylic và khí cacbonic:
14

trong dung

dịch

lên men

cho ancol

C¿Hi;O¿ —®E—› 20;H;OH + 2CO,†
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 18 - CƠ BẢN


1I. Điều chế
Trong công nghiệp, glueozơ được điều chế bằng cách thủy phân tỉnh

bột nhờ xúc tác là axit clohidrie loãng hoặc enzim. Người ta cũng thủy
phân xenlulozơ (trong vỏ bào, mùn cưa, .. nhờ xúc tác là axit elohidric đặc)
thành glucozơ để làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic (xem bài tỉnh bột
va xenlulozo).

Ill. Déng phan ctia glucozd
~ Một trong các đồng phân của glucozơ có nhiều ứng dụng là fructozo.
— Fruetozơ có cơng thức cấu tạo dạng mạch hở là :

CH,OH - ƯHOH - ƠHOH - HOH - ÊO- CH,OH


~ Fruetozơ là chất rắn kết tỉnh, không màu, dễ tan trong nước, có
vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài, .. Đặc
biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt gắt.
~- Tương tự như glueozơ, ructozơ tác dụng với Cu(OH); cho dung dịch
phức Cu(C¿H¡¡O¿); màu xanh lam đặc trưng (tính chất của ancol đa
chức), cộng hiđro cho poliancol C¿H¡4O; (tính chất của nhóm cacbony]).
~ Tương tự glueozơ, fructozo bi oxi hóa bởi dung dịch AgNO¿z/NH; va
với Cu(OH)./NaOH. Day là phản ứng của nhóm andehit xuất hiện do
fruetozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường bazơ:

#:

Fruetozơ “=>

Glucozơ

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP §6K TRANG 25
Câu 1. Chọn A.
Glueozơ và fruetozơ đều tạo được

dung

dịch

mầu

xanh

lam


đặc

trưng với Cu(OH); cho phức (C¿H;¡O¿);Cu.

Câu 2. Chon A.

'Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.

Cho Cu(OH); lần lượt tác dụng với các mẩu thử trên.

~ Mẩu thử tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng là: glucozơ và
glixerol (nhóm ]).
~ Hai mẩu thử khơng có hiện tượng: fomanđehit và etanol (nhóm II).

Dun nhẹ hai chất ở nhóm I. Mau nao tạo kết tủa đổ gạch là

glucozơ, còn lại là glixerol.

C¿H;;O; + 2Cu(OH); + NaOH —!—> C;H¡zO;Na + CuạO} + 3H;O

Dun nhe hai chat ở nhóm II. Mẩu thử tạo kết tủa đỏ gạch là fomandehit.
HCHO

+ 4Cu(OH); + 2ĐaOH

us

Na,CO; + 2Cu,0V + 6H,O


~ Cịn lại là etanol.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

15


Câu 3.
~ Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có cơng
thức chung là C,(H;O)„.

`

~ Có nhiều nhóm eacbohidrat, quan trọng nhất là 3 nhóm sau đây:
e
e

Monosaceafit là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất khơng thé
thủy phân được. Thí dụ: glucozơ, fruetozơ (CaH;;O¿).
Đisaccarit là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phân sinh ra 2
phan tt monosaccarit.
Thí dụ: saccarozơ, mantozơ (C¡¿H;¿O¡)).

©

Polisaccarit là nhóm cacbohidrat phức tạp mà khi thủy phân
đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh
bột, xenlulozơ (CaH¡oO;)ạ.

Câu 4.
Các dữ kiện thực nghiệm:


~ Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. Vậy có 6 nguyên tử C trong
phân tử glucozơ tạo thành một mạch khơng phân nhánh.
- Glueozơ có phản ứng tráng bạc, còn khi tác dụng với nước brom
tạo thành axit gluconic, chứng tỏ trong phân tử có nhóm -CH=O.
— Glucozơ tác dụng với Cu(OH); tạo thành dung dịch màu xanh
lam đặc trưng, chứng tỏ phân tử glueozơ có nhiều nhóm ~OH kể nhau.

- Glueozơ tạo este chứa 5 gốc axit CHạCOO-,

vậy phân tử có ð

nhóm -OH. Phân tử glucozơ có cơng thức cấu tạo dạng mạch hở:

¢H,OH — GHOH - GHOH ~ CHOH - 60- CH,OH

Câu 5.

a) Trích mỗi chất một ít làm mẩu

thử. Nhúng

quỳ tím lần lượt

vào các mẩu thử trên:
- Mẩu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.
- Ba mẩu thử cịn lại khơng có hiện tượng.
~ Cho Cu(OH); lần lượt vào ba mẩu thử cịn lại:
~ Mẩu thử khơng có hiện tượng gì là etanol.
~ Hai mẩu thử cịn lại tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng, sau

đó đun nhẹ hai dung dịch này:
¢ Dung dich tao két tua dé gach 1a glucozo.
16

e

Dung dich mau xanh lam đặc trưng là glixerol.

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN


b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.
Cho Cu(OH); và một ít kiểm lần lượt vào các mẩu thử trên và đun nhẹ.
- Mẩu thử khơng có hiện tượng là etanol.
~ Mẩu thử có màu xanh lam đặc trưng là glixerol.
~ Mẩu thử ban đầu có màu xanh lam đặc trưng, sau đó tạo kết tủa
đồ gạch khi đun nóng là fructozo.
e) Cho giấy quỳ tím vào các dung dịch chứa các hóa chất trên,
dung dịch nào chuyển màu quỳ tím thành đỏ là axit axetie. Sau đó, cho
Cu(OH); vào ba mẩu thử còn lại.
~ Mẩu thử tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng là: glucozơ.
— Hai mẩu thử cịn lại khơng có hiện tượng gì là: HCHO và C;H;OH.

Đun
HCHO,

nóng

thử này, mẩu


hai mẩu

thử tạo kết tủa đỏ gạch



con lại là CạH;OH.

Câu 6.
Ta có: no.6212-56 „0,

- 0,2 (mol).
= Se
180

Phản ứng:

C;H,,0;CHO + 2AgNO; + 3NH; + HạO —› O;H,¡O;COONH, + 2NH,NO, +2Agl (1)

(mol)

0,4

0,2 >

Tit (1) => mag = 0,4 (mol) => mag tao thanh = 0,4 x 108 = 43,2 (gam)
VÀ. D¿ „vo, cin ding = 0,4 (mol)

=> myyo,= 0,4 x 170 = 68 (gam).


BÀI 6. SACCAROZƠ - TINH BỘT VÀ XENLULOZỞ

A. KIEN THUC CAN NHG

I. SACCAROZO,

Ci2H22011

1) Công thức cấu tạo
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một
gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
CH;-OH

Như

vậy,

trong

phân

tử

saccarozơ

(CH=O©), chỉ có các nhóm ancol (OH).

GIẢI BÀI TẬP HỐ HỌC 12 - CƠ BẢN

khơng.có


nhóm

andehit

1

_


2) Tinh chat héa hoe
ứng của ancol đa chức uới một số hiđroxit bùm loại:

ø) Phản

Trong dung dich, saccarozo phản ứng với Cu(OH); cho dung dich
đồng saccarat màu xanh lam đặc trưng. Saccarozơ tác dụng với vôi sữa
cho canxi saccarat khơng tan trong nước. Tính chất này được áp dụng

trong quá trình sản xuất và tỉnh chế đường.
b) Phản ứng thủy phân:

+ CoHi20s

CeHiOe

CyH2On + HO E>

fructozo


glucozo

Phản ứng thủy phân saccarozơ cũng xảy ra khi có xúc tác enzim.

3) Sản xuất
Saccarozơ được sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.

II. TINH BỘT, (C¿H¡oO¿);

1) Cấu tạo phân tử
Tinh bột thuộc loại

polisaccarit,

phân

tử gồm

C¿H¡oO; liên kết với nhau và có cơng thức phân
phân

nhánh

tử là (C¿H¡oO;);.

hai dạng:

mắt xích liên kết với nhau tạo thành
gọi là amilozơ (a-glucozơ),


xích

mắt

nhiều

dạng

Các

lị xo khơng

dạng lị xo phân

nhánh

gọi

là amilopectin (œ-glucozơ).
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ q t:ình quang hợp.
CO;~H,0,chất doh
điệp sing_
lục

Ce6Hi206

——>

(CoH1005)n


tinh bét

glucozo
9` Tính chất hóa học

ø) Phản ứng thủy phân:
Đun nóng tỉnh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được glucozơ:
Trong

(C;H;oO,)„ + nHạO —“-#—y nC;H¡;0:

cơ thể

người



động vật, tỉnh bột bị thủy

phân

thành

glucozơ nhờ các enzim.
b) Phản

ứng màu

uới iot:


Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tỉnh bột hấp thụ iot cho
màu

xanh

lục. Khi

xanh lại xuất hiện.
18

đun

nóng

thì màu

xanh

bị mất,

để nguội

thì màu

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN


(C6Hi00s)m

Ill. XENLGLOZO,


1) Cấu tạo phân tử

liên
Xenlulozơ là một polisacacarit, phân tử gồm nhiều j-glucozơ
lớn.
rất
tử
phân
lượng
khối

dài,
kéo
mạch
thành
tạo
nhau
kết với

.
Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau tạo thành sợi xenlulozơ
Khác với tỉnh bột, xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch khơng
nhánh, mỗi gốc CạH;oO; có 3 nhóm OH, nên có thể viết:

(CzH¡oO;)„ hay

phân

[CaH;Oz(OH)a]m


9) Tính chất hóa học
a) Phan

ting thủy phân:

(Cs¿H¡oO;)„ + MH2O

mCgH 120,

ny

: glucozo

b) Phan ting este hoa vdi axit nitric:
[CaH;O;(OH);], + 3nHNO; ==.-=

[C¿H;O;z(OH);]¿+ 3nHạO

xenlulozo trinitrat

Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên
nó được dùng làm thuốc súng khơng khói.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 33 - 34

Câu 1. Chọn B.

Thủy


phân

xenlulozơ

trong

dung

dịch

axit vơ

cơ loang

va

dun

nóng sẽ thu được glucozơ.

(CzH¡gO;), + nHạO —#-'—> nG¿H¡zO;

Câu 2.

a)S

b) D
ce) S
dD
Cau 3.


a) So sánh tính chất uật lý:
~ Khác nhau: sacearozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tỉnh bột

và xenlulozơ đều không tan trong nước.
Glucozo 6 dang tinh thé, saccarozo 6 dang kết tỉnh, xenlulozơ ở
dạng sợi, tỉnh bột ở dạng bột vơ định hình.

- Giống nhau: cả 4 chất đều là chất rắn.

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

19


b) Mối liên quan uề cấu tạo:
~ 8accarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và

một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
— Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích
CzH›oO; liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành
hai dạng:

dạng

nhánh

phân

gọi


lị xo khơng

nhánh

phân

là amilopectin.

Amilozơ

ø-glucozơ liên kết với nhau thành

gọi là amilozơ,

dạng lò xo

thành

từ các gốc

tạo

được

dài, xoắn lại với nhau và có

mạch

phân tử khối lớn. Cịn amilopectin có cấu tạo mạng khơng gian gồm


các mắt xích a-glucozơ tạo nên.
~ Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc B-glucozơ
liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.
Câu 4.

Tính chất hóa học giống nhau:
C¡;Hz¿O¡y+ HạO

O¿Hij;O¿

—#—>

CaH¡;O;

+

glucozo
(CaH;oO;);

+ nHạO ——>

fructozo

nCgHi206

[O;H;Oz(OH)¿],+ nHạO —“—> n€¿H¡;O;
Cau 5.
a) Phan ứng thủy phân của saccarozơ, tỉnh bột và xenlulozơ.
Cy2H201


+

HạO ——

CeHi206

+

glucozo
(Ca¿H¡oO;)¿ + nHạO

—F—

CoHi206

fructozo

nC¿H¡;O;

[CsH;O;(OH)]ạ + nHạO —“—› nCcH:;Os.
b) Thủy phân tinh bột, sau đó cho tac dung véi dung dich AgNO;/NH3.

(OsH¡oO;);+ nHạO — —> nC¿Hi¿zO¿ (glucozơ)
CH;OH[CHOHI];CHO + 2AgNO; + 3NH; + H;O ates
CH;OH[CHOH];COONH;

+ 2Ag} + 2NH,NO;

c) Dun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNOz/H;SO, đặc.


[C;H;O,(OH)¿], + 3nHNO; (đặc) —°:Ê9: %°—y [C;H;Oz(ONO2);], + 3nHạO

20

GIẢI BÀI

TẬP HOÁ

HỌC

12 - CƠ BẢN


Cau 6.

`".

aon

Ta có: nạ „..„=

7 a (mol)

Cy2H220y; + HO

(mol)

(1),


(2)

a

a

C;H,,0;CH=0 + 2AgNOs + 3NH; + HO —“>
4a

2a

(mol)

TừN

CH;OH-[CHOH],-CHO

=

CH;OH-[CHOH];-CO-CH;OH

q)

CoHi20c

a

a

a


(mol)

+

CoHi2Os

—#>

Sal
(2)

C;H;;O;COONH; + 2AgÌ + 2NH,NO; (3)
4 ô 100

v (3) suy ra: Myyvo,= ơ_.
v

m,,

=

4x 100

S

4a

x 170= 198,83 (gam)


x 108 = 126,31 (gam) \

BÀI 7. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TINH CHAT CUA CACBOHIĐRAT

HUONG DAN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 36 - 37
Câu 1. Chọn A.
Câu 3. Chọn B.

Câu 3.

a) — AgNOz/NH; nhận biết anđehit axetic.
CH;CHO + 2AgNO; + 3NH; + HO

.

—t—›

CH;COONH,

+ 2Ag) + 2NH.NOs

~ Cu(OH); phân biệt được glucozơ va glixerol khi đun nhẹ.
b) - Cu(OH); trong môi trường kiềm phân biệt được glucozơ.
- Thủy phân hai chất còn lại rồi thực hiện phan ứng tráng
gương, phân biệt được saccarozơ.
C¡Hz;O¡¡+ HạO —

CoHi20¢

glucozo


+

CoHi20¢

_fructozo

e) - Dùng iot nhận biết hồ tỉnh bột vì có màu xanh lục.
— Dang AgNO,/NH; để phân biệt andehit axetic.
— Còn lại là saccarozơ.

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

21


Câu 4. Khối lượng tỉnh bột là: 1 x = = 0,8 (tan)
(CaH¡o©;);

(tấn)
(tấn)

+ nHạO

=—.

162n
0,8
_


-x.

n€CạẳH:;O¿
180n
x
08x180n

Vi H = 75% — mạueozơ thu được = X = ST

75

-

aot

x.

= 0,667 (tan).

Cau 5.

a) Khối lượng tỉnh bột có trong 1 kg gạo là: 180

0,8 (kg).

(OH¡O;)„ + nHạO EY > nCgH120¢

(kg) 162n

180n


kg) 08

x>x= 28% 1800 _ 9 g559 (kg)
162n

b) Khối lượng zenlulozơ trong 1 kg mùn cưa là: ho li
(CaH¡oO;)„ + mHạO
(kg) 162m

—E¬—;y

(kg) 05

0,5 (kg).

mC¿H¡zO;
180m

yoy = 25%162m
180m _ 9.556 (kg).

c) Phan ứng: Ơ;H„;O¡; + HO HY 5 CgHy2O5 + CoH1205
342
1

(kg)
(kg)



Câu

6. a) Ta có: mẹ =

1 x 180
sae

13,44

= 0,5268
(kg).
i
(kg).

x12 =7,2

(gam); my = =

x 2 = 1

(gam)

Mo = 16,2 — (7,2 + 1) = 8 (gam).

va
4g?

=

180

Zz

da

7,2

1

8

12

1

16

An
2=
x:
1=6:10:5
=1,2:2:
=: = y:
2:
Lap tilé

Công thức nguyên của (X) : (CsHi0O5)n va (X) thudc loai polisaccarit.

b) Phần ứng: (C;H;oO;)„ + nHạO —E¬'—› nCạH;;O;
(gam)


22

16,2

C¿H¡¿O; + Ag¿O —%*)#—;

(gam)

180

(gam)

18

Vi i H = 80% 6 —

Wis ines = ————
Tưn — x* —

18

OH;O;

+ 2AgỶ
2x108

x
18x2x108

80


= 17,28

(gam) ls

GIẢI BÀI TẬP HỐ HỌC 12 - CO BAN


CAUONG III.

AMIN-AMINOAXIT VA PROTEIN
BAI 8. AMIN

A. KIEN THUC CAN NHÚ

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1) Khái niệm uà phân loại
g gốc hidrocacbon
bằn
3
NH
ti
n
phâ
ng
tro
H
tử
yên
ngu

thế
y
tha
RKhi

ta thu được hợp chất amin.
NH;

Thí dụ:

dimetylamin

phenylamin

metylamin *

amoniac

CH;-NH-CH;

C¿H;-NH;

CHạNH;

CHạNH;,
a) Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin béo như
..
hay amin thơm như C;H;NH;, CH;C¿H„NH;,

bậc củœ œmin


b) Theo

(Bậc amin thường

C;zH;NH;, ..

được tính bằng

số gốc

như
một
bậc
n
ami
có:
ta
ơ),
nit
tử
n
ngu
với
kết
hiđrocacbon liên
nhu N(CHs)3.
ba
bac
n

ami
,
Hs
-C
NH
;CH
như
hai
bậc
n
ami
C;H;NH;,
2) Danh phap
Tên của các amin thường được gọi
hiđrocacbon với chức amin) và tên thay thế.

theo

tên

gốc-chức

(gốc

II. Tính chất hóa học

1) Tính bazơ
amin khác khi tan
ều
nhi

như
g
cũn
n
ami
pyl
pro

n
mi
la
ty
Me
~
OH.
ion
ra
h
sin
,
NHs
tự
ng
tươ
c
nướ
với
ứng
n
phả

trong nước đã
CHạNH; + HạO —— (CH3NH,]* + OH”
nước.
_ Anilin va cdc amin thom phan ứng rất kém với
ni.
amo
i
muố
tạo
t,
axi
h
dịc
g
dun
với
g
dàn
dễ
ứng
n
~ Các amin phả
CsH;sNH, + HCl —~> {CsHsNH3]*Cl
phenylamoni clorua
sau:
_ Có thể so sánh tính bazơ của các amin như
anilin

CH,NH, > NH; > (NEP


2) Phản

‘e

ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH

NH

+

3B, — 2>
2

Br,

Br

wr

+

8HBr

(2,4,6-tribromanilin)
sa

BE

as


Phan ting nay ding dé nhan biét anilin.

GIAI BAI TAP HOA HOC 12 - CO BAN

j

23



×