Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN NHỰA BÌNH MINH BMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 109 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

----------

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH - BMP
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH
NHÓM 1 (Lớp thứ 6)

SVTH:

MSSV

Trần Thị Như Huỳnh

19124013

Lê Minh Trang

19124197

Mai Phú Thọ

19146132

Lâm Tường Vy



19124210

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
NHẬN XÉT VÀ ĐIỂM SỐ CỦA GIÁO VIÊN
STT

TÊN THÀNH VIÊN

NHIỆM VỤ

1

Trần Thị Như Huỳnh
19124013

2

Lê Minh Trang
19124197

3

Mai Phú Thọ
19146132

4


Lâm Tường Vy
19124210

Giới thiệu công ty
Tổng hợp các bảng cân đối kế tốn
Tìm kiếm tư liệu và thơng tin
Đề xuất kiến nghị
Phân tích Bảng cân đối kế tốn
Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nhận xét về tình hình tài chính
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nhận xét về tình hình tài chính
Phân tích các Chỉ số tài chính
Tổng hợp bài
Nhận xét về tình hình tài chính

MỨC ĐỘ
HỒN
THÀNH
100% cơng
việc được
giao

ĐIỂM SỐ

100% công
việc được

giao
100% công
việc được
giao
100% công
việc được
giao

2


NHẬN XÉT
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Kí tên
ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
3


MỤC LỤC
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ......................................................................................... 2

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ..................................................................................................... 9
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................. 11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH
MINH ....................................................................................................................................... 12
1.1. Tổng quan về ngành nhựa thế giới ............................................................................. 12
1.2. Tổng quan về ngành nhựa Việt Nam ......................................................................... 12
1.3 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh .................................................... 12
1.3.1. Giới thiệu về Cơng ty ............................................................................................ 12
1.3.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi .................................................................... 13
1.3.3. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 13
1.3.4. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................................ 13
1.3.5. Sơ đồ tổ chức công ty ............................................................................................ 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH ..................................................................................... 15
2.1 Nguồn dữ liệu phân tích báo cáo tài chính của Tổng cơng ty Cổ phần tập đồn
Nhựa Bình Minh. ................................................................................................................ 15
2.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn ................................................................................... 15
2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản .................................................................. 15
2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ........................................................... 29
2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 36
2.3.1 Phân tích theo chiều ngang.................................................................................... 36
2.3.2 Phân tích theo chiều dọc ........................................................................................ 49
2.4. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.......................................................................... 55
2.4.1 Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh ............................................ 55
2.4.2 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư ........................................................ 56
2.4.3 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính .................................................... 57
2.5 Phân tích các chỉ số tài chính ....................................................................................... 57
2.5.1 Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ....................................................... 57
2.5.2. Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn. ........................................................ 60

2.5.3. Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động. ................................................... 61
2.5.4. Phân tích chỉ số khả năng sinh lợi. ...................................................................... 64
4


CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 67
3.1. Nhận xét tổng thể về tình hình tài chính cơng ty ...................................................... 67
3.1.1 Về tài sản ................................................................................................................. 67
3.1.2. Về nguồn vốn ......................................................................................................... 67
3.1.3. Về hoạt động kinh doanh ...................................................................................... 68
3.1.4. Về khả năng thanh toán ........................................................................................ 68
3.2. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. .............................................................................................. 68
3.2.1. Kiến nghị về bộ phận kế toán. .............................................................................. 68
3.2.2. Kiến nghị về tình hình tài chính của cơng ty. ..................................................... 68
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 73
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................. 74
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................................. 98
PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................................... 107
PHỤ LỤC 4 ........................................................................................................................... 108

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SXTM: Sản xuất thương mại

6



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng 2.1

Tên bảng
Tình hình biến động tài sản quý 1 năm 2021 so với quý 2 năm
2021

Bảng 2.2

Tình hình biến động tài sản quý 1 năm 2020, quý 2 năm 2020 so
với quý 2 năm 2021

Bảng 2.3

Tình hình biến động tài sản quý 3 năm 2020, quý 4 năm 2020 so
với quý 2 năm 2021

Bảng 2.4

Tình hình biến động tài sản quý 3 năm 2019, quý 4 năm 2019 so
với quý 2 năm 2021

Bảng 2.5

Tình hình biến động tài sản theo chiều dọc từ quý 1 2021 đến

Trang


quý 2 năm 2021

Bảng 2.6

Tình hình biến động tài sản theo chiều dọc quý 1, quý 2, quý 3,
quý 4 năm 2020 với quý 2 năm 2021

Bảng 2.7

Tình hình biến động tài sản theo chiều dọc quý 3, quý 4 năm
2019 với quý 2 năm 2021

Bảng 2.8

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều ngang quý 1 năm
2021 so với quý 2 năm 2021

Bảng 2.9

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều ngang quý 1 năm
2020, quý 2 năm 2020 so với quý 2 năm 2021

Bảng 2.10

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều ngang quý 3 năm
2020, quý 4 năm 2020 so với quý 2 năm 2021

Bảng 2.11

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều ngang quý 3 năm

2019, quý 4 năm 2019 so với quý 2 năm 2021

Bảng 2.12

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều dọc từ quý 1 2021
đến quý 2 năm 2021

Bảng 2.13

Tình hình biến động tài sản theo chiều dọc quý 1, quý 2, quý 3,
quý 4 năm 2020 với quý 2 năm 2021

Bảng 2.14

Tình hình biến động nguồn vốn theo chiều dọc quý 3, quý 4 năm
2019 với quý 2 năm 2021
7


Bảng 2.15

Bảng phân tích biến động KQKD quý 3 năm 2019 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.16

Bảng phân tích biến động KQKD quý 4 năm 2019 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.17


Bảng phân tích biến động KQKD quý 1 năm 2020 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.18

Bảng phân tích biến động KQKD quý 2 năm 2020 so với quý 2
năm 2021.

Bảng
Bảng 2.19

Bảng phân tích biến động KQKD quý 3 năm 2020 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.20

Bảng phân tích biến động KQKD quý 4 năm 2020 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.21

Bảng phân tích biến động KQKD quý 1 năm 2021 so với quý 2
năm 2021.

Bảng 2.22

Bảng phân tích KQKD theo chiều dọc giai đoạn quý 3, quý 4
năm 2019 và quý 2 năm 2021


Bảng 2.23

Bảng phân tích KQKD theo chiều dọc giai đoạn quý 1 - 4 năm
2020 và quý 2 năm 2021

Bảng 2.24

Bảng phân tích KQKD theo chiều dọc giai đoạn quý 1 – 2 năm
2021

Bảng 2.25

Bảng tóm tắt báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ quý 3/2019 tới quý
2/2021.

Bảng 2.26

Bảng phân tích các chỉ số tài chính

8


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Tên đồ thị

STT
Đồ thị
2.1

Biến động tài sản (nguồn vốn) từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021


Đồ thị
2.2

Đồ thị 2.2. Biến động tài sản ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Đồ thị
2.3

Đồ thị 2.3. Biến động của tiền và các khoản tương đương tiền từ quý 1 năm
2019 đến quý 2 năm 2021

Đồ thị
2.4

Đồ thị 2.4. Biến động đầu tư tài chính ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2
năm 2021

Đồ thị
2.5
Đồ thị
2.6
Đồ thị
2.7
Đồ thị
2.8
Đồ thị
2.9
Đồ thị
2.10

Đồ thị
2.11
Đồ thị
2.12

Đồ thị 2.5. Biến động các khoản phải thu ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý
2 năm 2021

Đồ thị
2.13
Đồ thị
2.14
Đồ thị
2.15
Đồ thị
2.16
Đồ thị
2.17
Đồ thị
2.18
Đồ thị
2.19
Đồ thị
2.20
Đồ thị
2.21
Đồ thị
2.22
Đồ thị
2.23


Tình hình biến động về cơ cấu tài sản quý 1, quý 2, quý 3, quý 4 năm 2020 với
quý 2 năm 2021
Tình hình biến động về cơ cấu tài sản quý 3, quý 4 năm 2019 với quý 2 năm
2021

Trang

Đồ thị 2.6. Biến động hàng tồn kho từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động tài sản dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động tài sản cố định từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động tài sản dở dang dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động đầu tư tài chính dài hạn khác từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm
2021
Biến động tài sản dài hạn khác từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Tình hình biến động về cơ cấu tài sản từ quý 1 năm 2021 đến quý 2 năm 2021

Biến động nợ phải trả từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động của nợ ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động của nợ dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Biến động của vốn chủ sở hữu từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
Tình hình biến động về cơ cấu nguồn vốn từ quý 1 năm 2021 đến quý 2 năm
2021
Tình hình biến động về cơ cấu nguồn vốn từ quý 1 năm 2020 đến quý 2 năm
2021
Tình hình biến động về cơ cấu nguồn vốn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm
2021
Tình hình biến động về lợi nhuận sau thuế của công ty từ quý 3/2019 - quý
2/2021
Đồ thị về tình hình biến động về lợi nhuận gộp quý 3/2019 đến quý 2/2021

9


Đồ thị
2.24
Đồ thị
2.25
Đồ thị
2.26

Tình hình biến động về doanh thu thuần giai đoạn từ quý 3/2019 đến quý
2/2021
Tình hình biến động về giá vốn hàng bán giai đoạn từ quý 1/2020 đến quý
1/2021
Tình hình biến động về lợi nhuận thuần thuần giai đoạn từ quý 3/2019 đến
quý 2/2021.

Đồ thị
2.30

Tình hình biến động về doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn từ quý 3/2019
đến quý 2/2021.
Tình hình biến động về chi phí tài chính giai đoạn từ quý 3/2019 đến q
2/2021.
Tình hình biến động về chi phí bán hàng giai đoạn từ quý 3/2019 đến quý
2/2021.
Tình hình biến động về chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn từ quý 3 năm
2019 đến quý 2 năm 2021

Đồ thị

2.31

Tình hình biến động về lợi nhuận khác của công ty giai đoạn từ quý 3 năm
2019 đến quý 2 năm 2021

Đồ thị
2.32

Tình hình biến động về lợi nhuận kế tốn trước thuế giai đoạn từ quý 3/2019
đến quý 2/2021

Đồ thị
2.33

Tình hình biến động về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn
từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Đồ thị
2.34

Tình hình biến động về KQHĐKD quý 3 và quý 4 năm 2019 so với quý 2 năm
2021

Đồ thị
2.35
Đồ thị
2.36

Tình hình biến động về KQHĐKD quý 1, quý 2, quý 3 và quý 4 năm 2020 so
với quý 2 năm 2021


Đồ thị
2.37

Tình hình biến động về hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh
và hệ số thanh toán tức thời giai đoạn Qúy 3/2019 – Qúy 2/2021.

Đồ thị
2.38

Tình hình biến động về các hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn giai đoạn
quý 1/2020 - q 1/2021.

Đồ thị
2.39

Tình hình biến động về vịng quay hàng tồn kho giai đoạn quý 1/2020 đến quý
1/2021.

Đồ thị
2.40
Đồ thị
2.41

Tình hình biến động về vịng quay các khoản phải thu giai đoạn quý 1/2020
đến quý 1/2021.
Tình hình biến động về vòng quay tổng tài sản giai đoạn quý 3/2019 - quý
2/2021.
Tình hình biến động về ROS, ROA, ROE và tỷ suất sinh lời căn bản giai đoạn
quý 3/2019 - quý 2/2021.


Đồ thị
2.27
Đồ thị
2.28
Đồ thị
2.29

Đồ thị
2.42

Tình hình biến động về KQHĐKD quý 1 năm 2021 so với quý 2 năm 2021

10


MỞ ĐẦU
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các
doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc và vươn tầm phát triển, thì chúng phải đảm bảo rằng
tình hình tài chính mạnh và chắc chắn. Để được như vậy, các doanh nghiệp phải nắm rõ tình
hình tài chính của bản thân thơng qua việc phân tích cụ thể.
Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn
vị kinh tế được tự chủ tài chính nhất định. Sự phát triển của các doanh nghiệp, ngân hàng và thị
trường vốn tạo ra nhiều cơ hội để chứng minh rằng việc phân tích tài chính là thực sự hữu ích
và vơ cùng cần thiết. Hoạt động tài chính tập trung vào việc mơ tả mối quan hệ mật thiết giữa
các khoản mục và nhóm khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh
nghiệp và các đối tượng quan tâm nhằm đưa ra các quyết định hợp lý, hiệu quả và phù hợp với
mục tiêu đặt ra trước.
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và từng bước khẳng định vị thế của
mình trên thị trường quốc tế. Với việc thực hiện đổi mới, cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, ngành

cơng nghiệp nhựa là một trong những ngành được đầu tư và phát triển lớn mạnh. Công ty Cổ
phần Nhựa Bình Minh có một chỗ đứng vững chắc ngành hàng này.
Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là một trong những cách thức tốt
nhất để kiểm tra “sức khỏe” của doanh nghiệp đó, điều này có vai trị đặc biệt quan trọng trong
cơng tác điều hành kinh doanh nói chung và cơng tác quản lý tài chính nói riêng. Doanh nghiệp
chỉ có thể hoạt động tốt và phát triển bền vững khi các quyết định của nhà quản lý được đưa ra
là đúng đắn kịp thời vì vậy việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp được coi là một
giải pháp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tránh được rủi ro về tài chính và phá
sản, tăng khả năng cạnh tranh, tối thiểu hóa chi phí, tối đa lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập
một cách vững chắc, đồng thời nó cịn cung cấp thơng tin quan trọng nhất cho doanh nghiệp
trong việc đánh giá những tiềm lực hiện tại, thế mạnh trong sản xuất kinh doanh và thông qua
đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Hiện nay nhiều doanh nghiệp chưa
quan tâm thực sự đến vấn đề này, kết quả báo cáo chưa được phân tích như là một nguồn thơng
tin quan trọng để giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định tài chính kinh doanh hay cịn gọi là
cơng cụ điều hành để nâng cao chất lượng quản lý. Nhận thức được tầm quan trọng của việc
phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là u cầu mang tính chất thiết nhóm chúng tơi đã lựa
chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh.”

11


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH
MINH
1.1. Tổng quan về ngành nhựa thế giới
Ngành nhựa thế giới đã bước vào giai đoạn bão hòa, với tốc độ tăng trưởng sản lượng
sản xuất và tiêu thụ giảm dần xuống xung quanh mức 4%. Các chuyên gia chỉ ra rằng, xu hướng
chuyển dịch sang những sản phẩm nhựa thân thiện môi trường đang dần trở thành 1 tiêu chí
thiết yếu trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm của những thị trường phát triển. Vì thế, chuyển
đổi sản xuất sang sản phẩm nhựa có khả năng phân huỷ tốt là xu hướng tất yếu của ngành nhựa
thế giới. Cùng với đó, cơ cấu sản xuất nguyên liệu nhựa tồn cầu đang có xu hướng chuyển

dịch sang châu Á.
1.2. Tổng quan về ngành nhựa Việt Nam
Ngành nhựa là một trong số ít những ngành thuộc nhóm sản xuất cơng nghiệp và hàng
hóa tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng cao và kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng bất chấp
những thách thức của dịch bệnh. Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành nhựa Việt Nam cũng
đang gặp phải trở ngại lớn, đó là thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu khiến giá một số nguyên
phụ liệu chủ yếu tăng nhẹ.

Nguồn: Nguồn: VIRAC, GSO
Hàng năm, thượng nguồn ngành nhựa Việt Nam chỉ đáp ứng được 4 (chủ yếu là nguyên
liệu nhựa PVC) trong số 30 loại nguyên liệu nhựa nguyên sinh mà hạ nguồn ngành nhựa đang
sử dụng. Do đó, ngành nhựa Việt Nam đang gặp khó khăn trong sản xuất nguyên liệu đầu vào.
Trong số đó đặc biệt nhất là PE – loại nguyên liệu quan trọng bậc nhất trong ngành nhựa thế
giới.
1.3 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
1.3.1. Giới thiệu về Cơng ty
Tiền thân là doanh nghiệp Nhà Nước, được thành lập từ năm 1977, cổ phần hóa năm
2004. Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh hiện là một doanh nghiệp nhựa hàng đầu và có uy tín
trong ngành cơng nghiệp nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam. Nhựa Bình Minh chuyên sản xuất
12


và cung ứng các loại ống, phụ tùng nối ống nhựa đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế gồm: ống
và phụ tùng uPVC, HDPE gân thành đôi, HDPE, PP-R,..
1.3.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn: Duy trì vị thế doanh nghiệp hàng đầu của ngành nhựa vật liệu xây dựng Việt
Nam. Chủ động hoàn thiện năng lực, sẵn sàng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.
Sứ mệnh: Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Bảo đảm hài hịa các lợi ích của khách hàng, người lao động, cổ đông và xã hội.
Giá trị cốt lõi: Đồng thuận cao, tôn trọng quá khứ, vững vàng hiện tại, tự tin hướng tới

tương lai.
1.3.3. Lịch sử hình thành và phát triển
-

-

Năm 1977: “NHÀ MÁY CÔNG TƯ HỢP DOANH NHỰA BÌNH MINH” được
thành lập chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng, một số sản phẩm ống nhựa
và phụ kiện.
Năm 1994: Đổi tên thành CƠNG TY NHỰA BÌNH MINH, là doanh nghiệp Nhà nước
trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.
Năm 2000: Được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
Năm 2004: Sau cổ phần hóa, Cơng ty chính thức hoạt động dưới tên gọi “CƠNG TY
CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH”.
Năm 2012: Được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý mơi trường ISO 14001.
Năm 2017: Được Chính phủ trao tặng Giải vàng Chất lượng Quốc gia.
Năm 2018: Nhận giải Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương cấp Thế giới (World Class)
do tổ chức Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương trao tặng.

1.3.4. Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động chính của cơng ty là sản xuất kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công
nghiệp từ chất dẻo và cao su thiết kế chế tạo kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc;
sản xuất, kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội
thất; tư vấn và thi cơng các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi, kho tàng; dịch vụ giám định,
phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất; kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, vật
tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thốt nước, thiết bị thí nghiệm; vận tải
hàng hóa bằng đường bộ; quảng cáo.

13



1.3.5. Sơ đồ tổ chức công ty

Nguồn: binhminhplastic.com

14


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
2.1 Nguồn dữ liệu phân tích báo cáo tài chính của Tổng cơng ty Cổ phần tập đồn Nhựa
Bình Minh.
2.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn
Là phân tích về tình hình chung của doanh nghiệp nhằm thấy được tình hình tài chính
trong kinh doanh có khả năng hay khơng. Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản
và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề
ra các giải pháp thiết thực để đưa doanh nghiệp đi vào hoạt động nhằm mục tiêu của nhà quản
trị.
2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản
Bảng cân đối kế tốn phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị của các loại tài sản mà công ty
đang sở hữu và nguồn hình thành tài sản đó tại thời điểm nhất định. Vì thế, phân tích bảng cân
đối kế tốn giúp ta có cái nhìn tổng qt về tình hình tài chính của cơng ty.
2.2.1.1. Phân tích theo chiều ngang
Đồ thị 2.1. Biến động tài sản (nguồn vốn) từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Tổng tài sản(triệu đồng)
3,300,000

3,227,241


3,200,000
3,100,000
3,000,000

3,006,203
2,948,951

2,900,000 2,839,2612,849,907
2,800,000

3,017,309
2,886,397
2,768,230

2,700,000
2,600,000
2,500,000
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Theo đồ thị “Biến động tài sản (nguồn vốn) từ qúy 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021”,

ta thấy tổng tài sản của công ty tăng nhẹ từ quý 3 năm 2019 đến quý 4 năm 2019, tổng tài sản
tiếp tục tăng nhẹ từ quý 4 năm 2019 đến quý 1 năm 2020. Qua đồ thị ta nhìn thấy được từ quý
3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021 thì tổng tài sản đạt mức cao nhất ở quý 3 năm 2020, đến quý
4 năm 2020 tổng tài sản của công ty có sự giảm nhẹ, biến động tài sản tiếp tục giảm mạnh ở
quý 1 năm 2021, từ quý 1 năm 2021 đến quý 2 năm 2021 lại có sự giảm nhẹ.
Cụ thể ở bảng 2.1 (phụ lục 1) “Tình hình biến động tài sản quý 1 năm 2021 so với quý
2 năm 2021” ta thấy tổng tài sản (nguồn vốn) của công ty giảm 118,167 triệu đồng, tức giảm
15


4.09% so với quý 1 năm 2021. Nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm mạnh của đầu nắm giữ đến
ngày đáo hạn, cụ thể ở quý 2 năm 2021 khoản đầu tư này giảm 160,000 triệu đồng tương đương
16.49%. Điều này chứng tỏ cơng ty đang có những vấn đề về tiền gửi ngân hàng.
Ở bảng 2.2 (phụ lục 1) “Tình hình biến động tài sản quý 1 năm 2020, quý 2 năm 2020
so với quý 2 năm 2021”, ta thấy tổng tài sản (nguồn vốn) của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
giảm mạnh, cụ thể giảm 180,721 triệu đồng tương đương 6.13% ở quý 1 năm 2020 và giảm
237,973 triệu đồng tương đương 7.92% ở quý 2 năm 2020 so với quý 2 năm 2021. Nguyên
nhân chủ yếu của sự giảm mạnh ở quý 1 năm 2020 là do giá trị hao mòn lũy kế, giảm 1,244,493
triệu đồng tương đương 700,15%. Nguyên nhân của yếu của sự giảm mạnh ở quý 2 năm 2020
là do các khoản tương đương tiền, cụ thể giảm 836,000 tương đương 100%.
Qua bảng 2.3 (phụ lục) “Tình hình biến động tài sản quý 3 năm 2020, quý 4 năm 2020
so với quý 2 năm 2021”, ta thấy được tổng tài sản (nguồn vốn) của công ty giảm mạnh, cụ thể
giảm 459,011 triệu đồng tương đương 14.22% ở quý 3 năm 2020 và giảm 249,079 triệu đồng
tương đương 8.26% ở quý 4 năm 2020 so với quý 2 năm 2021. Ở quý 3 năm 2020 nguyên nhân
chủ yếu làm tổng tài sản giảm là do tài sản ngắn hạn, cụ thể giảm 296,905 triệu đồng tương
đương 13.61%. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm mạnh về tổng tài sản ở quý 4 năm 2020 là
do đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, cụ thể 400,000 triệu đồng tương đương 33.06%.
Bảng 2.4 (phụ lục 1) “Tình hình biến động tài sản quý 3 năm 2019, quý 4 năm 2019 so
với quý 2 năm 2021”, ta nhận thấy rằng tổng tài sản (nguồn vốn) của công ty giảm nhẹ, cụ thể
giảm 71,031 triệu đồng tương đương 3% ở quý 3 năm 2019, giảm 81,677 triệu đồng tương

đương 3% ở quý 4 năm 2019 so với quý 2 năm 2021. Nguyên nhân của sự giảm nhẹ ở quý 3
năm 2019 chủ yếu là do giá trị khấu hao lũy kế, cụ thể giảm 341,897 triệu đồng tương đương
32%. Ở quý 4 năm 2019 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giảm tổng tài sản chủ yếu là do tài
sản dài hạn, cụ thể giảm 439,417 triệu đồng tương đương 33%.
Chúng ta đã hiểu rõ hơn về tình hình biến động của cơng ty, ta đi vào phân tích chi tiết
các khoản mục tài sản và mức độ ảnh hưởng của chúng đến tình hình tài chính của cơng ty.

 Tài sản ngắn hạn
Đồ thị 2.2. Biến động tài sản ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021
16


Tài sản ngắn hạn(triệu đồng)
2,500,000

2,182,1502,128,800
2,030,074
1,932,448
1,885,245
2,000,000
1,757,717
1,628,687
1,527,504
1,500,000
1,000,000
500,000
0
Quý
Quý
Quý

Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.2 ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty biến động nhẹ qua các quý,
tăng ở quý 4 năm 2019 đến quý 3 năm 2020 và giảm dần từ quý 3 năm 2020 đến quý 2 năm
2021. Ở quý 2 năm 2021 tài sản ngắn hạn giảm 144,829 triệu đồng tương đương 7.13% so với
quý 1 năm 2021 (xem bảng 2.1 phụ lục 1); tăng 127,528 triệu đồng tương đương 7.26% so với
quý 1 năm 2020, giảm 47,203 triệu đồng tương đương 2.44% so với quý 2 năm 2020 (xem
bảng 2.2 phụ lục 1); giảm 296,905 triệu đồng tương đương 13.61% so với quý 3 năm 2020,
giảm 243,555 triệu đồng tương đương 11.44% so với quý 4 năm 2020 (xem bảng 2.3 phụ lục
1); tăng 256,558 triệu đồng tương đương 16% so với quý 3 năm 2019, tăng 357,741 tương
đương 23% so với quý 4 năm 2019 (xem bảng 2.4 phụ lục 1). Để tìm hiểu kĩ hơn về sự biến
động của tài sản ngắn hạn, ta cần xem xét các yếu tố nào đã tác động đến nó. Tài sản ngắn hạn
thay đổi chủ yếu dựa trên yếu tố sau

17




Tiền và các khoản tương đương tiền

Đồ thị 2.3. Biến động của tiền và các khoản tương đương tiền từ quý 1 năm 2019 đến
quý 2 năm 2021


Tiền và các khoản tương đương đương
tiền(triệu đồng)
400,000
350,000
300,000
250,000
200,000

348,300
281,923

305,509

365,331
327,615

195,738 203,360

150,000
100,000

81,138

50,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý

Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.3 ta thấy tiền và các khoản tương đương tiền của công ty có tăng giảm
liên tục qua các quý, giảm mạnh ở khoản từ quý 3 năm 2020 đến quý 4 năm 2020. So với quý
1 năm 2021 thì khoản mục này ở quý 2 năm 2021 có sự giảm mạnh, cụ thể giảm 122,222 triệu
đồng tương đương 60.1% (xem bảng 2.1 phụ lục 1). So với quý 1 năm 2020 giảm 267,162 triệu
đồng tương đương 76.7%; ở quý 2 năm 2020 tiền và các khoản tương đương tiền giảm 246,477
triệu đồng tương đương 75.23% (xem bảng 2.2 phụ lục 1); với quý 3 năm 2020 giảm 296,905
triệu đồng tương đương 77.19% so với quý 2 năm 2021; ở quý 4 năm 2020 khoản mục này
giảm 243,555 triệu đồng tương đương 58.55% so với quý 2 năm 2021 (xem bảng 2.3 phụ lục
1). Ở năm 2019, quý 3 tiền và các khoản tương đương tiền giảm 200,785 triệu đồng tương
đương 71% so với quý 2 năm 2021; ở quý 4 năm 2019 giảm 224,371 triệu đồng tương đương
73% (xem bảng 2.4 phụ lục 1). Điều nảy cho thấy lượng tiền mặt tại công ty chỉ ổn định ở mức
tương đối, việc này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến việc xử lý kế hoạch nếu nó xấu đi, hạn chế việc
thanh tốn của công ty.

18




Đầu tư tài chính ngắn hạn

Đồ thị 2.4. Biến động đầu tư tài chính ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021


Đầu tư tài chính ngắn hạn (triệu đồng)
1,400,000

1,210,000

1,200,000
940,000

1,000,000

836,000

800,000
600,000
400,000

970,000
810,000

606,000
356,000 386,000

200,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý

Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.4 ta thấy khoàn mục đầu tư tài chính ngắn hạn tăng liên tục từ quý 3
năm 2019 đến quý 4 năm 2020 và giảm dần từ quý 4 năm 2020 đến quý 2 năm 2021. So với
quý 1 cùng năm 2021 thì quý 2 khồn mục đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 160,000 triệu đồng
(16.49%) (xem bảng 2.1 phụ lục 1). Ở quý 1 năm 2020 khoản mục này tăng 204,000 triệu đồng
(33.66%) so với quý 2 năm 2021; tiếp tục tăng mạnh ở quý 4 năm 2020 cụ thể giảm 26,000
triệu đồng (3.11%) (xem bảng 2.2 phụ lục 1). Với quý 3 năm 2020 đầu tư tài chính ngắn hạn
giảm 130,000 triệu đồng (13.83%); giảm 400,000 triệu đồng (33.06%) ở quý 4 năm 2020 so
với quý 2 năm 2021 (xem bảng 2.3 phụ lục 1). Khồn mục đầu tư tài chính ngắn hạn tăng
454,000 triệu đồng (128%) ở quý 3 năm 2019 so với quý 2 năm 2021; tăng 424,000 triệu đồng
(110%) ở quý 4 năm 2019 (xem bảng 2.4 phụ lục 1).

19




Các khoản phải thu ngắn hạn

Đồ thị 2.5. Biến động các khoản phải thu ngắn hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm
2021

Các khoản phải thu ngắn hạn(triệu đồng)
500,000

450,000
400,000
350,000

448,826

441,058
382,862

365,365 355,849

322,587 334,174 337,852

300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021


( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.5 ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn tăng giảm nhẹ qua các quý. Sự
tăng giảm được cụ thể như sau: ở quý 2 năm 2021 so với quý 1 năm 2021 có sự tăng nhẹ, tăng
3,678 triệu đồng (1.1%) (xem bảng 2.1 phụ lục 1); các khoản mục có sự giảm nhẹ cụ thể giảm
27,513 triệu đồng (7.53%) ở quý 1 năm 2020 và giảm 17,997 triệu đồng (5.06%) so với quý 2
năm 2021 (xem bảng 2.2 phụ lục 1); các khoản phải thu ngắn hạn giảm ở quý 3 năm 2020 cụ
thể giảm 103,206 triệu đồng (23.4%); ở quý 4 năm 2020 tăng 15,265 triệu đồng (4.73%) so với
quý 2 năm 2021 (xem bảng 2.3 phụ lục 1). Ở năm 2019 so với quý 2 năm 2021 thì quý 3 năm
2019 giảm 11.,974 triệu đồng (25%), giảm 45,010 triệu đồng (12%) ở quý 4 năm 2019 (xem
bảng 2.4 phụ lục 1). Nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm này là do:
So với quý 3, quý 4 năm 2019 và quý 1, quý 2 năm 2020 thì khoản mục phải thu ngắn
hạn giảm, nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải thu ngắn
hạn giảm dần qua các quý. Việc này làm ảnh hưởng đến lượng vốn của cơng ty, cơng ty cần đề
ra những chính sách hợp lý để hạn chế ảnh hưởng đến vốn của công ty.

20




Hàng tồn kho

Đồ thị 2.6. Biến động hàng tồn kho từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Hàng tồn kho(triệu đồng)
700,000
600,000
500,000


617,467
538,433

506,856
453,880

426,402 406,897 432,857
396,480

400,000
300,000
200,000
100,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.5 ta thấy lượng hàng tồn kho của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
khá ổn định, nhưng đến quý 4 năm 2020 lượng hàng tồn kho có sự tăng mạnh. Lượng hàng tồn
kho so với quý 2 năm 2021 so với các quý trước có các sự chênh lệch như sau: với quý 1 năm
2021 lượng hàng tồn có tăng khá nhiều cụ thể tăng 110,611 triệu đồng (21.82%) (xem bảng 2.1

phụ lục 1). Ở năm 2020 so với quý 2 năm 2021 các quý tăng giảm như sau: quý 1 tăng mạnh
191,065 triệu đồng (44.81%), quý 2 tăng 210,570 triệu đồng (51.75%); quý 3 tăng 184,610
triệu đồng (42.65%), quý 4 tăng 220,987 triệu đồng (55.74%)(xem bảng 2.2 phụ lục 1). Quý 3
năm 2019 lượng hàng tồn kho tăng 79,034 triệu đồng (15%) so với quý 2 năm 2021, ở quý 4
năm 2019 tăng 163,587 triệu đồng (36%) so với quý 2 năm 2021(xem bảng 2.4 phụ lục 1).
Lượng hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán hiện
thời của doanh nghiệp, bị ứ đọng vốn, chi phí lưu kho và thậm chí ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm. Song nếu lượng hàng tồn kho không đủ lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp
sản phẩm cho thị trường nếu có sự gia tăng đột ngột. Việc lượng hàng tồn kho của công ty tăng
dần từ quý 4 năm 2020 là do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
giảm mạnh.
 Tài sản ngắn hạn khác
Các giá trị ở khoản mục này cũng có ảnh hưởng đến tài sản ngắn hạn cũng như tổng tài
sản của công ty, nhưng những biến động ở khoản mục này không quá lớn và ảnh hưởng của nó
cũng khơng đáng kể. Nên ta có thể bỏ qua việc xem xét sự biến động tài sản ngắn hạn khác của
công ty.

21


 Tài sản dài hạn
Đồ thị 2.7. Biến động tài sản dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Tài sản dài hạn (triệu đồng)
1,322,402
1,210,574
1,191,233
1,200,000
1,073,7551,045,091
1,400,000


1,000,000

888,509 856,323 882,985

800,000
600,000
400,000
200,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.6 ta thấy tài sản dài hạn của cơng ty có xu hướng giảm dần qua các
q. So với quý 1 năm 2021 thì quý 2 năm 2021 khoản mục này tăng 26,662 triệu đồng (3.11%)
(xem bảng 2.1 phụ lục 1). Ở quý 1 năm 2020 tài sản này giảm 308,248 triệu đồng (25.88%),
quý 2 năm 2020 giảm 190,770 triệu đồng (17.77%) so với quý 2 năm 2021 (xem bảng 2.2 phụ
lục 1). Hai quý còn lại của năm 2020 so với quý 2 năm 2021 có những biến động sau: ở quý 3
giảm 162,106 triệu đồng (15.51%), giảm 5,524 triệu đồng (0.62%) (xem bảng 2.3 phụ lục 1).
Các quý năm 2019 so với quý 2 năm 2021 có những thay đổi cụ thể giảm 327,589 triệu đồng
(0.27%) ở quý 3, giảm 439,417 triệu đồng (0.33%) ở quý 4 (xem bảng 2.4 phụ lục 1).

Biến động về tài sản dài hạn bị ảnh hưởng bởi các khoản mục như sau: tài sản cố định,
tài sản dở dang dài hạn, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

22




Tài sản cố định

Đồ thị 2.8. Biến động tài sản cố định từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Tài sản cố định(triệu đồng)
800,000
700,000
600,000
500,000

675,719

640,140

603,033

568,640

529,680

497,829


467,892

442,689

400,000
300,000
200,000
100,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị 2.7 ta thấy tài sản cố định của công ty giảm dần đều qua các quý. Quý 2
năm 2021 giảm 25,203 triệu đồng (539%) so với quý 1 năm 2021 (xem bảng 2.1 phụ lục 1). So
sánh quý 2 năm 2021 với các quý năm 2020 ta thu được kết quả sau: giảm 160,344 triệu đồng
(26.59%) ở quý 1, giảm 125,951 triệu đồng (22.15%) ở quý 2 (xem bảng 2.2 phụ lục 1); giảm
86,991 triệu đồng (16.42%) ở quý 3, giảm 55,140 triệu đồng (11.08%) (xem bảng 2.3 phụ lục
1). Ở quý 3 năm 2019 khoản mục này giảm 233,030 triệu đồng (0.34%) so với quý 2 năm 2021,
giảm 197,451 triệu đồng (0.31%) so với qusy 2 năm 2021 (xem bảng 2.4 phụ lục 1).
Việc tài sản cố định giảm dần qua các quý là do các trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng
để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đang xuống cấp dần theo thời gian. Điều này ảnh

hưởng khá lớn đến chất lượng sản phẩm, cũng như uy tín của cơng ty. Cơng ty nên đầu tư vào
việc nâng cấp cơ sở vật chất để phục vụ cho việc sản xuất.

23




Tài sản dở dang dài hạn

Đồ thị 2.9. Biến động tài sản dở dang dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm 2021

Tài sản dở dang dài hạn(triệu đồng)
35,000
28,665

30,000
25,000
20,000
15,000
10,000
5,000

16,747

14,554

13,991

5,345

1,593

2,225

2,564

Quý
3/2019

Quý
4/2019

Quý
1/2020

0
Quý
2/2020

Quý
3/2020

Quý
4/2020

Quý
1/2021

Quý
2/2021


( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm
2021)
Dựa vào đồ thị “Biến động tài sản dở dang dài hạn từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm
2021” ta thấy rằng tài sản dở dang dài hạn có dấu hiệu biến động rõ rệt. Cụ thể quý 2 năm 2021
tăng 11,402 triệu đồng (213.32%) so với quý 1 năm 2021 (xem bảng 2.1 phụ lục 1). So với quý
1 năm 2020 thì quý 2 năm 2021 tăng 14,183 triệu đồng (553.16%), quý 2 năm 2021 tăng 2,756
triệu đồng (19.7%) so với quý 2 năm 2020 (xem bảng 2.2 phụ lục 1). So sánh giữa quý 3 và
quý 4 năm 2020 với quý 2 năm 2021 thu được kết quả sau: giảm 11,918 triệu đồng (41.58%),
tăng 2,193 triệu đồng (15.07%) (xem bảng 2.3 phụ lục 1). Quý 2 năm 2021 tăng 15,154 triệu
đồng( 9.51%) so với quý 3 năm 2019, tăng 14,522 triệu đồng ( 6.53%) so với quý 4 năm 2019
(xem bảng 2.4 phụ lục 1). Sự biến động này chủ yếu là do việc tiến hành các dự án đầu tư của
công ty.

24




Đầu tư tài chính dài hạn

Đồ thị 2.10. Biến động đầu tư tài chính dài hạn khác từ quý 3 năm 2019 đến quý 2 năm
2021

Đầu tư tài chính dài hạn(triệu đồng)
368,743

400,000
350,000


268,627

300,000
250,000
200,000

218,655
169,743 169,930

150,000
100,000

101,765
70,026

71,683

50,000
0
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
Quý
3/2019 4/2019 1/2020 2/2020 3/2020 4/2020 1/2021 2/2021

( Nguồn: Bảng 2.1 đến 2.4 - Bảng phân tích biến động tài sản từ quý 3 năm 2019 – quý 2 năm

2021)
Dựa vào bảng 2.9 ta thấy rằng khoản mục đầu tư dài hạn của công ty giảm mạnh qua
các quý. Chi tiết cụ thể khi so sánh với quý 2 năm 2021 như sau: tăng 30,082 triệu đồng
(41.97%) ở quý 1 năm 2021 (xem bảng 2.1 phụ lục 1); giảm 166,862 triệu đồng (62.12%) ở
quý 1 năm 2020, giảm 67,978 triệu đồng (40.05%) ở quý 2 năm 2020 (xem bảng 2.2 phụ lục
1); giảm 68,165 triệu đồng (40.11%) ở quý 3 năm 2020, tăng 31,739 triệu đồng (45.32%) ở quý
4 năm 2020 (xem bảng 2.3 phụ lục 1); giảm 116,890 triệu đồng (0.53%) ở quý 3 năm 2019,
giảm 266,978 triệu đồng (0.72%) ở quý 4 năm 2019 (xem bảng 2.4 phụ lục 1).

25


×