CHU DE 9. CHUYEN DONG CO VAT VA HE VAT
A. PHAN LI THUYET
1. Phương pháp động lực học là gì? Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp động lực học.
Hướng dẫn
* Phương
pháp
động
lực học là phương
pháp
vận dụng
các kiến thức
động
lực học (ba định luật
Niuton va cac lực cơ học) để giải các bài toán cơ học.
* Nội dung cơ bản của phương pháp động lực học: Phương pháp động lực học nêu rõ các bước tiễn
hành khảo sát chuyển động như sau:
- Xác định vật cần khảo sát.
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp đề khảo sát.
- Phân tích các lực tác dụng lên vật, vẽ giản đồ vectơ lực.
- Viết biểu thức định luật II Niutơn duéi dang vecto: 5°F =ma (*)
- Chiếu các vectơ của phương trình (*) lên hệ toạ độ xOy tìm ra các phương trình đại số dưới đạng:
Ox:
SF, =F.+h,+...=ma,.
x
Oy: SUF, =F, +8, +...=ma, .
3
Trong đó F„ và Fy là các giá trị đại số của hình chiều của hợp lực F,ø, và a, là các giá trị đại số của
hình chiếu của vectơ gia tốc a xuống các trục toạ độ Ox và Oy
- Giải hệ các phương trình đại số (trong đó có những đại lượng đã biết và những đại lượng phải tìm).
2. Khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang, từ đó xác định biểu thức tính gia tốc của
vật.
Hướng dẫn
Xét một vật đặt trên mặt phăng năm ngang có định, dùng lực E kéo vật
A
A
Ạ
'
LA
kK
z
~
theo phương ngang cho vật chuyên động. Coi hệ sô ma sát trượt /đã
biết, ta xác định gia tốc của vat.
- Chọn hệ quy chiêu qn tính. Các lực tác dụng lên vật gơm: Trọng lực
P., lực pháp tuyến N, lực ma sát truot Fins va luc kéo F nhw hinh 31.
- Theo định luật II Niuton:
P+N+F
+ F ns —ma.
NI
Em[
AN
LẺ
|
x
VB
(itnh 32)
(*)
- Chiếu các vectơ của phương trình (*) lên hệ trục xƠy như hình vẽ ta được:
Ox: Ƒ =F-F
„=ma, =ma.
(1)
Oy:
=ma,
(2)
F, =-P+M
=0.
- Giải hệ phương trình (1) và (2) => gia tốc a=
* Trường hợp lực
qua: a= F cos
”- umg
m
hợp với phương nằm ngang một góc a, lập luận và giải tương tự ta suy được kết
~a@—— ứng — FSI sin 2)
m
3. Khảo sát chuyển động của vật trượt trên mặt phang nghiêng, từ đó xác định biểu thức tính gia
tốc của vật.
Hướng dẫn
Xét một vật được thả trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng œ
so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phăng nghiêng là
u. Ta xác định gia tốc của vật.
- Chonh hệ quy chiếu quán tính. Các lực tác dụng lên vật sôm:
Trọng lực
P, lực pháp tuyến M và lực ma sát trượt F„, như hình 32.
- Theo định luật II Niutơn: P+ +
=ma.
(Hình 32)
(*)
- Chiêu các vectơ của phương trình (*) lén hé truc xOy nhu hinh vé ta được
Ox: F.=Psna—-F_.=ma,
Oy:
F, =—Pcosa+N
=ma,
=ma.
(1)
=0.
(2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) = Gia tốc a= g(sina— pcos Ø).
* Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu ma sát khơng đáng kể (=0) thì gia téc: a = gsina.
- Nếu hệ số ma sát „=tanz thì a = 0: Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi hoặc vật đang chuyển động
sẽ chuyên động thăng đều.
4. Hệ vật là gì? Thế nào là nội lực và ngoại lực? Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho trường
hợp hệ vật
Đăng ký mua trọn bộ tài liệu Vật Lý khối 10,11,12
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Vật Lý”
Gửi đên sô điện thoại
0953.26.99.22
Hướng dẫn
Hệ vật là một tập hợp hai hay nhiều vật mà giữa chúng có tương tác.
- Lực tương tác giữa các vật trong hệ gọi là nội lực.
- Lực do các vật ở ngoài hệ tác dụng lên các vật trong hệ gọi là ngoại lực.
>xF.
ym
Tỉ
* Trong trường hợp các vật trong hệ chun động với cùng gia tốc thì ta có cơng thức: ah =
Trong do SF la hợp lực của các ngoại lực, yim la tong khối lượng các vật trong hệ.
B. PHẢN BÀI TẬP
1. Một vật có khối lượng m = 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực ngang E = 30N.
Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật.
b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ tư.
c) Đoạn đường vật đi được trong 4 giây đầu. Lây g =10m/s?.
2. Một ơtơ có khối lượng m = 2,5 tấn rời khỏi bên. Lực phát động băng 2500N. Hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe với mặt đường là ;=0,08. Hỏi sau khi chuyên bánh được 2 phút thì ôtô đạt được vận tốc là
bao nhiêu và đã đi được quãng đường bao nhiéu? Lay g =9,8m/s?.
3. Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà đưới tác dụng của một lực nằm ngang F.
Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính.
a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F.
4. Kéo thùng gỗ trượt trên sàn nhà băng lực F = §0N theo hướng nghiêng
30° so với mặt sàn. Biết
thùng có khối lượng 16kg. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sản là 0,4. Tìm gia tốc của thùng. Lấy
g =10m/s".
5. Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực
làm
với hướng chuyển động một góc œz=30°. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là „=0,2. Tính độ lớn
của lực F đề:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,5m/s”.a) Vật chuyên động thắng đều. Lấy g =10m/sZ.
6. Một vật trượt được quãng đường s = 36m thì dừng lại. Tính vận tốc ban đầu của vật. Biết lực ma sát
trượt bằng 0,05 trọng lượng của vật và g =10m/s°. Cho chuyển động của vật là chậm dân đều.
7. Một chiếc hộp được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng có góc nghiêng
30° so với phương
ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của hộp với mặt bàn là ø¿=0,2. Lây g =10m/s°. Tìm gia tốc
của chuyển động.
8. Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phắng nghiêng dài Im, cao 0,25m.
a) Sau bao lâu thì xe đến chân mặt phắng nghiêng.
b) Tính vận tốc của vật tại chân mặt nghiêng.
Bỏ qua ma sát và lây g =10m/s°.
9. Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phắng nghiêng dài / = 10m, chiều cao h = 5m. Lay
g =10m/s?.
a) Tính gia tốc chuyên động của vật trén mat phang nghiéng.
b) Khi xuống hết mặt phăng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phăng ngang, hệ số ma sát
„=0,5. Tính gia tốc chuyên động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến
khi dừng lại.
10. Một
vật đặt trên mặt phẳng
nghiêng
được truyền một vận tốc ban đầu v„ =2m/s
có góc nghiêng
ø=30”,
(hình 33). Hệ số ma sát
giữa vật và mặt phăng nghiêng là 0,3.
a
a) Tính gia tốc của vật.
&
b) Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới.
H
(Hình 33)
c) Sau khi đạt độ cao H, vật sẽ chuyền động như thế nào?
11. Cho hệ gdm
2 vật mị và mạ nối với nhau bởi một sợi dây
mảnh khơng dãn như hình vẽ 34. Tác dụng lực F lên vật mạ để
hệ chuyên động từ trạng thái nghỉ. Biết F = 48N, mị = 3kg, mạ
= 5kg.
mạ
am
mạ
——R..-
(Hinh 34)
Lay g =10m/s°. Tính gia tốc của hệ vật và sức căng dây nối trong hai trường hợp:
F
a) Mat san nhan (không ma sát).
b) Hé s6 ma sat gitta mat san voi cac vat la w=0,2.
12. Nguoi ta vat qua một chiếc ròng rọc nhẹ một sợi dây, sở hai đầu có
treo hai quả cân A và B có khối luong 14 m, =600g
va mg = 400g như
hinh 35. Lay g =10m/s°. Thả cho hệ bắt đầu chuyên động. Hãy tính:
|
a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuối giây thứ hai.
lu
b) Quãng đường mà mỗi quả cân đi được trong hai giây đầu tiên.
mụ
(Hình 35)
c) Lực căng của dây nôi các vật.
Bỏ qua ma sát 6 rong roc, coi day khong dan.
13. Một hệ vật được bồ trí như hình vẽ 36.
Biết khối lượng các vat mi = 4kg, mạ = 2kg, dây nối có khối lượng
-
__fo
+ ——
không đáng kê, hệ số ma sát giữa vật m¡ và mặt phắng ngang là k =0,3.
Thả cho hệ chuyên động tự do.
a) Xác định gia tốc và vận tốc của hệ sau 2s chuyển
;
|
động. Lấy
_
dm;
(Hinh 36)
g =10m/s“.
b) Tìm lực căng dây nối các vật.
C. HUONG DAN VA DAP SO
1. a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37.
x
Theo định luật II Niuton ta co:
Ẻ
Ư+N+È+E„ = mã
†
F— F„„ = mm.
(1)
Oy:
N-P=0.
(2)
(Hình 37)
Giải hệ phương trình (1) va (2), chy
m
_30—0,4.6.10
7
|
F
Ox:
F-ymg
8
son mi
Chiếu lên các trục tọa độ:
Gia t6c a=
y
6
F,,, = uN, ta được:
=Im/s°.
b) Van t6c v= at, voit=4>v=14=4m/s.
c) Quãng đường đi trong 4s đầu tiên: s = sar
= 514
2. Từ kết quả lí thuyết, ta co biéu thitc gia téc a=
2500—0,08.2500.10
=0,2m/
2500
* Van tốc v = af, tới t= 120s =0,2.120=24m/s.
Gia tÔc của xe:
a=
= 8m.
F— umg
m
s
* Quãng đường ổi trong 2 phút: s = sa” = 502.1 20° =1440m.
3. a) Từ công thức s= La
=a=^S
= “` -am/s°
b) Từ biểu thức quen thuộc
a=
2
22
ae
=>F=ma+yug)
thay số F =4(2+0,3.10) =20N.
4. Cac luc tac dung duoc biểu diễn như hình 38. Trong đó lực kéo F được phân tích làm 2 thành phần
Fy (phuong Ox) va Fo (phuong Oy). Theo dinh luat II Niu-ton ta co: P+N+F+Frs
=ma
Chiếu lên các trục Ox va Oy:
Ox:
F —-F„„ = mm.
(1)
Oy:
Fo +N-P=0.
(2)
Giải hệ phuong trinh (1) va (2) ta được:
a= Fcosz- /Áng
- Fsin ø)
m
„
thay s6 a=
5. Gia toc
30.43
(Hình 35)
— 0,4(16.10-—80.0,5)
2
T6
a= Fcoosa-— /Áng
m
a) Với a = 1,5 thì
=1325m/s”.
- F sin 2)
Fe
ma + 19)
cosa+ /sinø
ngà
*Ở ¿02.05
2
b) Khi a = 0 thì E= 3
= 16,58N.
“> +0,2.0,5
6. Chọn chiều dương là chiều chuyên động.
Các
lực tác dụng
lên vật sôm:
Trọng
lực
P , phản
lực
đường, lực ma sát F ns.(Xem hinh 39).
+ F ns ~ ma.
Chiéu (*) 1én chiéu duong ta duoc: — F,, = ma,
Voichi y: F, =0,05P =0,05mg
m
của mặt
(+)
A
~———
Ap dung dinh luat I Niuton ta co: P+N+F
= gq =m
N
77777
i
N
cits
PỶ
(Hinh 39)
= —0,05g =—0,05.10 = -0,5m/s”.
Ta lại có: v” —v2 = 2as. Khi dừng lại thi v = 0
do d6: v? =-2as >v, = V—2as =.J—2(-0,5).36 = 6m/s.
7. Các lực tác dụng lên hộp biêu diễn như hình 40.
Theo định luật II Niutơn, ta có +
=za. (*)
Chiêu phương trình (Š) xuông các trục tọa độ:
Ox: h— F„ =ma.
(1)
Oy:
(2)
N-B=0.
Giải hệ phương trình (T) và (2) ta được:
Gia tốc a = g(Sin ø— //cos Ø),
J
thay số: ø=10(0,5— 02.5) =3,27m/s°.
8. Ap dụng công thức a = ø(sin Z— //cos @).
(Hinh 40)
F ms
Do ma sát không đáng kể nên a = gsina.
AC _ 0,25
Từ hình 4l ta có sinœ——
AB
Suy ra
+
gia toc
yo
=0,25.
1
2
B
a =10.0,25 =2,5m/s°.
a) Chon chiéu dương là chiều chuyển động.
2
a
2,5
C
= 0,89s.
b) van tỐc tại chân mặt nghiêng:
y = at = 2,5.0,89 = 2,225m/s.
9. a) Dùng định luật IINiu-tơn
giatốc a=gsina.
thay s6 taduoc
2
(Hình 41)
Từ s= Lay = thoi gian chuyén động / = 1 5 = 21
VỚI sinø == =0,5,
=
a=5m/s”.
b) Khi vat chuyén động trên mặt ngang.
(Hinh 42)
Lực tác dụng lên vật: P,N,„„ biểu diễn như hình vẽ 42.
—/
Áp dụng định luật II Niu ton ta cd: P+N+F„
=ma .
Chiéu lén chiéu chuyén dong: —F., = ma’
=> a’ =-pg =-0,5.10=—5m/s°.
Van tốc khi vật xuống hết mặt nghiêng:
V = NT
=10m/s.
Thời gian vật chuyên động trên mặt ngang: / = =
= 29.
10. Khi vật trượt lên mặt phăng nghiêng, các lực tác dụng lên vật theo phương mặt nghiêng gdm thanh
phan cua trong luc P và lực ma sát trượt F„„
Trong do
P =mgsina;F., = yumgcosa,
như hình 43.
Chiéu dương được chọn
(+)
nhu hinh vé.
a) Gia toc a=
yi
Z
—mg sin a — 1118 COS Œ
hay
m
a=—g(sina@+ /cos #),
thay s6: a= —9,8(sin 30° +0,3cos 30°) = —7, 44m/ s°.
(Hinh 43)
b) Độ cao lớn nhât mà vật đạt được ứng với vi tri mà vật dừng lại trên mặt phăng nghiêng.
.
Tir v?-v? =2as, với y,=0=>s=—
—
2a
2
—2
2
>#=———“—=0,27m
2(-7,44)
Độ cao tương ứng với H =s.sina@ =0,27.sin 30° =0,135m.
c)
Sau
khi
a= g(sina—
đạt
tới
độ
cao
cực
đại,
vật
lại
trượt
xuống
cosa) = 9,8(sin 30° —0,3cos 30°) = 2,36m/s*.
11. Các lực tác dụng lên mị và mạ được biểu diễn như hình 44.
mặt
phẳng
nghiêng
với
gia
tỐc
Đăng ký mua trọn bộ tài liệu Vật Lý khối 10,11,12
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Vật Lý”
Gửi đên sô điện thoại
0953.26.99.22
Thay a=4m/s”
và (7) >T =3.4—0,2.3.10=6N.
12. Nếu xét hệ là hai vật thì các lực căng dây là nội lực.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật.
Gia toc cua hé: a=
h-h_m,—m,
=
m,+m,
m,+m,
_ 0,6—0,4
g=
10=2m/s°.
0,6+0,4
a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuỗi giây thứ hai: y= a =2.2= 4mm/ s.
b) Quãng đường:
s= sar
= 522
= 4m.
c) Lực căng 7' = rm(øg — a)=0,6(0—2)=4,8N.
13. Các lực tác dụng lên m¡ và ma được biểu diễn như hình 46.
a) Viết định luật II Niutơn cho từng vật, chiếu lên chiều đương là chiều chuyển động, chú ý các vật có
cùng gia tốc a, lực căng dây tại mọi điềm bằng nhau thu được:
.
k
Mm
—km
2.10—0,3.4.1
Gia téc: a= ee
ns , thay sô: a= Z.10~09,3.4.10 =1,33m/ s”.
m,+m,
4+2
Van toc: v = at =1,33.2 =2,66m/s.
b) Luc cay day: T =m,(g —a) = 2(10—1,33) =17,34N.