Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SỬ DỤNG CHO KỲ THI GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.85 KB, 4 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
SỬ DỤNG CHO KỲ THI GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2018 – 2019
CÁC LỚP Y2018A, B, C, D – DƯỢC 2018 – RHM2018
ST

Tên

T

câu hỏi

Nội dung

Đáp
Án

Hình nào sau đây có ý nghĩa khác những hình cịn lại?

1.

1

C
A@ Hình 1
B@ Hình 2
C@ Hình 3
D@ Hình 4
Anion X2- có 10 electron, vị trí của nguyên tử X trong bảng hệ thống tuần hồn là:

2.


2

3.

3

4.

4

A@ Ơ thứ 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA;
B@ Ơ thứ 10, chu kỳ 2, nhóm VIA;
C@ Ơ thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIIIA;
D@ Ơ thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA;
Thể tích dung dịch HCl 1N cần sử dụng để trung hịa hịa tồn 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M
là:
A@ 200 ml
B@ 150 ml
C@ 100 ml
D@ 50 ml
Cho các phân tử hợp chất cộng hóa trị sau: CH4, CO2, SO2, SO3, NH3, C2H2, C2H4, C6H6, H2O.
Các phân tử có cùng kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm là:

D

A

B



A@ CH4, NH3, C2H2, C2H4, H2O;
B@ SO2, SO3, C2H4, C6H6;
C@ CH4, C2H2, C2H4, C6H6;
D@ CH4, CO2, SO2, SO3, NH3, C2H2, C2H4, C6H6, H2O;
Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân, nhận định nào sau đây khơng đúng (trừ một số ngoại lệ):
5.

5

A@ Bán kính nguyên tử giảm dần;
B@ Năng lượng ion hóa giảm dần;
C@ Độ âm điện tăng dần;
D@ Ái lực điện tử âm lớn dần;
Giá trị 4 số lượng tử của electron có mức năng lượng cao nhất (electron cuối cùng) của nguyên
tử nguyên tố X là: n = 2; ℓ = 1; mℓ = 0; ms = -1/2. Vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học là:

B

6.

6

A@ Ơ thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA;
B@ Ơ thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA;
C@ Ơ thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA;
D@ Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA;
Giá trị 4 số lượng tử nào sau đây là không đúng


D

7.

7

A@ n = 2; ℓ = 1; mℓ = +1; ms = -1/2
B@ n = 3; ℓ = 1; mℓ = +1; ms = +1/2
C@ n = 2; ℓ = 2; mℓ = -2; ms = +1/2
D@ n = 1; ℓ = 0; mℓ = 0; ms = -1/2

C

“Hiệu ứng nhiệt của phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất,
không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian của quá trình” là nội dung của:
8.

8

A@. Quy tắc Hund;
B@. Định luật Hess;
C@. Quy tắc Kleshkowski;
D@. Nguyên lý vững bền;

B


9.

9


10.

10

11.

11

12.

12

Cho các nhận định sau:
(1) Đặc điểm của liên kết ion là khơng định hướng, khơng có tính bão hịa;
(2) Trên cùng 1 orbital nguyên tử, 2 electron có 4 số lượng tử giống nhau;
(3) Các hợp chất ion thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt khi ở trạng thái lỏng;
(4) Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tử các nguyên tố trong cùng chu kỳ có
số lượng tử chính (n) của electron ngồi cùng giống nhau;
(5) Các electron có số lượng tử chính (n) khác nhau ln ln có số lượng tử phụ (ℓ) khác nhau;
Các nhận định đúng là:
A@ (1), (3), (4);
B@ (1), (2), (3), (5);
C@ (1), (3), (4), (5);
D@ (1), (2), (3), (4), (5);
Theo quan điểm của thuyết Orbital phân tử (thuyết MO – Molecular Orbital), nhận định nào sau
đây khơng chính xác:
A@ Các MO liên kết ln ln có năng lượng thấp hơn các MO phản liên kết tương ứng;
B@ Phân tử là thuận từ khi trên các MO có electron độc thân;
C@ Độ bội liên kết (bậc liên kết) càng lớn, liên kết càng kém bền;

D@ Trong phân tử, sự phân bố các electron trên các MO cũng tuân theo nguyên lý vững bền,
nguyên lý Pauli và qui tắc Hund;
Trong một biến đổi hóa học, hệ đã hấp thụ một nhiệt lượng (ΔQ) là 850J đồng thời môi trường
tác động lên hệ một công (ΔW) là 400J. Biến thiên nội năng (ΔU) của hệ là:
A@ 1250J;
B@ 450J;
C@ - 450J;
D@ - 1250J;
Dự đoán giá trị biến thiên năng lượng tự do Gibbs (ΔG) của quá trình ngưng tụ hơi nước ở 900C,
1 atm là:
A@ ΔG = 0;
B@ ΔG > 0;
C@ ΔG < 0;
D@ Không dự đoán được giá trị của ΔG;

A

C

A

C


13.

13

Tại áp suất 1 atm và nhiệt độ 2980K, các giá trị nhiệt động nào sau đây dự đoán một cân bằng
hóa học chắc chắn đang xảy ra theo chiều thuận:

A@ ΔH > 0; ΔS < 0;
B@ ΔH < 0; ΔS > 0;
C@ ΔG > 0;
D@ ΔH > 0; ΔS > 0; ΔG > 0;
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) o298,pứ = +180,8 kJ.

B

Ở điều kiện tiêu chuẩn (250C, 1 atm), khi thu được 1 mol NO thì:
14.

14

A@ Lượng nhiệt phóng thích ra là 180,8 kJ;
B@ Lượng nhiệt hấp thu vào là 180,8 kJ;

C

C@ Lượng nhiệt hấp thu vào là 90,4 kJ;
D@ Lượng nhiệt phóng thích ra là 90,4 kJ;

15.

15

Q trình chuyển pha, từ pha rắn thành pha lỏng có:
A@ H < 0, S > 0
B@ H > 0, S > 0
C@ H < 0, S < 0
D@ H > 0, S < 0


B



×