TUẦN: 18
Tiết : 36
Ngày soạn
: 19.12.2019
Ngày kiểm tra: 23.12.2019
BÀI THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức :
- Ôn tập và củng cố kiến thức chương I, II và III.
- Đánh giá mực độ nắm bắt kiến thức của mỗi học sinh.
Số chủ đề
Nội dung kiến thức kiểm tra
Chủ đề 1
Các hợp chất vô cơ ( Oxit, Axit, Bazơ, Muối ).
Chủ đề 2
Kim loại.
Chủ đề 3
Phi kim.
Chủ đề 4
Tổng hợp các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan ( Ôn lại các khái niệm, kiến thức cơ bản đã học).
- Xác định các chất cụ thể ( Viết và cân bằng các phương trình hóa học, giải thích hiện tượng).
- Tính tốn hóa học ( Bài tốn hỗn hợp, Tìm cơng thức hóa học, Bài tốn hiệu suất ).
3. Thái độ:
- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tinh thần độc lập, tích cực và tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học.
- Học bài và làm bài nghiêm túc.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ ( 30% ) và TL ( 70% )
III. CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Ơn tập kiến thức lí thuyết và hồn thành các bài tập.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ kiểm tra.
2. Giáo viên:
a. Ma trận đề kiểm tra : Thống nhất nội dung kiếm tra học kỳ I theo tổ ( Có kèm theo ).
b. Đề kiểm tra: Thi theo đề của trường ( Lưu chung hồ sơ của tổ ).
c. Đáp án : Đính kèm trong đề.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
SS
Điểm : 0,1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10
9/1
9/2
9/3
9/4
9/5
VI. RÚT KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Mơn Hóa Học Khối 9 Tiết 36 (theo PPCT)
Nội dung
Nhận biết
Chủ đề
TN
TL
Chủ đề 1.
Biết các tính
Các hợp chất chất hóa học và
vơ cơ ( Oxit, ứng dụng của
Axit,
Bazơ, các hợp chất vô
Muối ).
cơ.
Số câu
02
Số điểm
0,5
Tỉ lệ
5%
Chủ đề 2.
Biết nêu khái
Kim loại.
niệm của gang
và thép, sắp
xếp đúng thứ tự
của dãy hoạt
động hóa học.
Số câu
02
Số điểm
2,0
Tỉ lệ
20%
Chủ đề 3.
Phi kim.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chủ đề 4.
Tổng hợp các
nội dung trên.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
04
2,5
25%
Duyệt của HT/PHT
Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vận dụng của
các tính chất hóa
học để viết chuỗi
phương trình hóa
học.
03
05
1,5
2,0
15%
20%
Biết phương trình
Giải thích vì
hóa học biểu diên
sao tại sao
bằng lời và tính
khơng nên trộn
chất hóa học đặc
vơi chung với
trưng của kim
phân urê để
loại.
bón ruộng.
04
01
07
1,0
1,0
4,0
10%
10%
40%
Nắm được tính
chất họa học và
ứng dụng vào
thực tế của các
phi kim.
04
04
1,0
1,0
10%
10%
Giải bài tốn Tìm CTHH và
phản ứng trung thành
phần
hòa của hỗn hợp phần trăm theo
bazơ với axit và khối lượng.
bài tốn hiệu
suất, tìm CTHH.
02
02
01
05
0,5
1,0
1,5
3,0
5%
10%
15% 30%
08
09
21
2,0
3,5
10.0
20%
35%
100%
Duyệt của tổ trưởng
GV ra đề
Lớp : ..........
Họ và tên HS: ....................................................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Mơn Hóa Học 9 Đề số: 01
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3.0 điểm )
( Thời gian làm bài 15 phút )
Khoanh tròn vào các chữ A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời
đúng nhất trong cac câu hỏi sau.
Câu 1. Chất nào sau đây là quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. Dung dịch HCl.
B.Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch KNO3.
Câu 2. Chất X có tên thườn gọi là khí sunfurơ, được dùng sản xuất H 2SO4. Ngồi ra cịn
dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp, làm chất diệt mốc, ... . Vậy X là ?
A. CaO.
B. SO2.
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 3. Đâu là phương trình phản ứng đốt cháy dây dồng trong khí clo?
to
to
A. Cu + Cl2
B. Cu + 2Cl
→ CuCl2.
→ CuCl2.
o
o
t
t
C. 2Cu + Cl2
D. Cu + Cl
→ 2CuCl2.
→ CuCl.
Câu 4. Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng nhôm oxit trong quặng
là 30%. Để có được 6 tấn nhơm ngun chất thì cần bao nhiêu tấn quặng? Biết rằng hiệu
suất của quá trình phản ứng là 80%.
A. Khoảng 37,78 tấn.
B. Khoảng 47,22 tấn.
C. Khoảng 11,33 tấn.
D. Khoảng 14,17 tấn.
Câu 5. Kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội?
A. Cu .
B. Zn.
C. Na.
D. Fe.
Câu 6. Yêu tố nào khơng ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại
A. Nhiệt độ.
B. Nước có oxi.
C. Nước cất.
D. Khơng khí ẩm.
Câu 7. Cho nhơm vào dung dịch nào sau dây thì có khí khơng màu thốt ra?
A. Dung dịch Na2SO4.
B. Dung dịch Fe(NO3)3.
C. Dung dịch NaNO3.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 8. Phi kim nào vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Khí hiđrơ.
B. Khí clo.
C. Khí oxi.
D. Khí nitơ.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 5,1 gam oxit kim loại bằng dung dịch HCl và thu được 13,35
gam muối clorua của kim loại. Cơng thức hóa học của oxit kim loại trên là?
A. CuO.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. Fe2O3.
Câu 10. Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi?
A. Tính chất hấp thụ.
B. Tính chất khử mùi.
C. Tính chất hấp phụ.
D. Tính chất trung hịa.
Câu 11. Năm nào cũng vậy, khi thời tiết trở lạnh là xảy ra những ca ngộ độc do sử ụng
than để sưởi ấm. Nguyên nhân là khi đốt than trong phòng ngủ, phòng tắm chật hẹp lại
đóng kín cửa, than cháy sẽ đốt hết khí oxi, sinh ra khí X gây ngộ độc. X là khí?
A. Khí CO.
B. Khí CO2.
C. Khí Cl2.
D. Khí SO2.
dpdd
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau X và Y lần lượt là: X + H2O
→ NaOH + H2 + Y
A. Na2SO4, H2.
B. NaOH, Cl2.
C. NaCl, NaOH. D. NaCl, Cl2.
( Cho Fe = 56; H = 1; Cl =35,5; O = 16; Cu = 64; Al = 27; Mg = 24. )
Lớp : ..........
Họ và tên HS: ....................................................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Mơn Hóa Học 9 Đề số: 02
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3.0 điểm )
( Thời gian làm bài 15 phút )
Khoanh tròn vào các chữ A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời
đúng nhất trong cac câu hỏi sau.
Câu 1. Chất nào sau đây là quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Dung dịch HCl.
B.Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch KNO3.
Câu 2. Chất Y có tên thườn gọi là vơi sống, được dùng để khử chua đất trồng trọt, sát
trùng, diệt nấm, khử động môi trường, ... . Vậy Y là ?
A. CaO.
B. SO2.
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 3. Đâu là phương trình phản ứng đốt cháy dây natri trong khí clo?
to
to
A. Na + Cl2
B. 2Na + Cl2
→ NaCl2.
→ 2NaCl.
o
o
t
t
C. Na + 2Cl
D. Na + Cl
→ NaCl2.
→ NaCl.
Câu 4. Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng nhôm oxit trong quặng
là 20%. Để có được 8 tấn nhơm nguyên chất thì cần bao nhiêu tấn quặng? Biết rằng hiệu
suất của quá trình phản ứng là 90%.
A. Khoảng 15,11 tấn.
B. Khoảng 75,56 tấn.
C. Khoảng 83,95 tấn.
D. Khoảng 16, 79 tấn.
Câu 5. Kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội?
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. K.
Câu 6. Yêu tố nào không ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại
A. Nước cất.
B. Khơng khí ẩm.
C. Nhiệt độ.
D. Nước có oxi.
Câu 7. Cho nhơm vào dung dịch nào sau dây thì có khí khơng màu thốt ra?
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch Na2SO4.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 8. Phi kim nào vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Khí clo.
B. Khí hiđrơ.
C. Khí nitơ.
D. Khí oxi.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 16 gam oxit kim loại bằng dung dịch HCl và thu được 16,25
gam muối clorua của kim loại. Công thức hóa học của oxit kim loại trên là?
A. CuO.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. Fe2O3.
Câu 10. Tại sao khi cơm bị khê, ông bà ta thường cho vào nồi cơm một mẫu than củi?
A. Tính chất hấp thụ.
B. Tính chất hấp phụ.
C. Tính chất trung hịa.
D. Tính chất khử mùi.
Câu 11. Năm nào cũng vậy, khi thời tiết trở lạnh là xảy ra những ca ngộ độc do sử ụng
than để sưởi ấm. Nguyên nhân là khi đốt than trong phòng ngủ, phòng tắm chật hẹp lại
đóng kín cửa, than cháy sẽ đốt hết khí oxi, sinh ra khí X gây ngộ độc. X là khí?
A. Khí CO2.
B. Khí Cl2.
C. Khí SO2.
D. Khí CO.
dpdd
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau X và Y lần lượt là: X + H2O
→ NaOH + H2 + Y
A. NaCl, Cl2.
B. Na2SO4, H2.
C. NaOH, Cl2.
D. NaCl, NaOH.
( Cho Fe = 56; H = 1; Cl =35,5; O = 16; Cu = 64; Al = 27; Mg = 24. )
B. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Thời gian làm bài là 30 phút.
Câu 13 : ( 2,0 điểm )
a) Nêu khái niệm của gang?
b) Sắp xếp dãy kim loại sau theo chiều giảm dần: K, Cu, Mg, Pb, Al?
Câu 14: ( 1,5 điểm) Viết các PTHH thực hiện những chuỗi biến đổi hóa học theo sơ đồ phản
ứng sau đây:
(1)
(2)
(3)
MgCl2
→ Mg(NO3)2
→ Mg(OH)2
→ MgO
Câu 15: ( 1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao tại sao khơng nên trộn vơi chung với phân urê
để bón ruộng?
Câu 16: ( 1,0 điểm) Cho 21g hỗn hợp gồm Mg và Mg(OH)2 tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 ) lỗng. Sau phản ứng thấy thốt ra 3,36 lít khí hiđro ( đktc ).
a) Tính khối lượng của mỗi chất có hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng?
Câu 17: ( 1,5 điểm ) Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và muối cacbonat
của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít CO 2 (đktc).
Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
( Cho Cl = 35.5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Cu = 64; Mg = 24 )
B. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Thời gian làm bài là 30 phút.
Câu 13 : ( 2,0 điểm )
a) Nêu khái niệm của thép?
b) Sắp xếp dãy kim loại sau theo chiều tăng dần: Na, Fe, Zn, Cu, Mg?
Câu 14: ( 1,5 điểm) Viết các PTHH thực hiện những chuỗi biến đổi hóa học theo sơ đồ phản
ứng sau đây:
(1)
(2)
(3)
CuCl2
→ Cu(NO3)2
→ Cu(OH)2
→ CuO
Câu 15: ( 1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao tại sao không nên trộn vôi chung với phân urê
để bón ruộng?
Câu 16: ( 1,0 điểm) Cho 22,9g hỗn hợp gồm Zn và Zn(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200ml
dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 ) loãng. Sau phản ứng thấy thốt ra 4,48 lít khí hiđro ( đktc ).
a) Tính khối lượng của mỗi chất có hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng?
Câu 17: ( 1,5 điểm ) Hịa tan hồn tồn 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và muối cacbonat
của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít CO 2 (đktc).
Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
( Cho Cl = 35.5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Cu = 64; Mg = 24 )
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020.
Mơn Hóa Học Khối 9 Tiết 36 (theo PPCT)
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3.0 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đề số 01
A
B
C
B
D
C
D B
C
Đề số 02
D
A
B
C
C
A
C
A D
Điểm
Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
10
B
B
11
A
D
12
D
A
3.0
B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm )
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 13
- HS nêu đúng khái niệm.
( 2,0
- HS sắp xếp đúng trình tự của kim loại
điểm )
Câu 14
Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,5đ
( 1,5
( PTHH thiếu điều kiện trừ 0,25đ )
điểm )
Khi trộn vôi với urê có phản ứng:
CO(NH2)2 +
2H2O
→ (NH4)2CO3
Câu 15
Ca(OH)2
+
(NH4)2CO3
→ CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
( 1,0
Phản ứng làm mất tác dụng của đạm urê (tạo ra NH 3 thoát ra) và
điểm )
làm rắn đất lại (do tạo CaCO3). Vì thế khơng nên trộn vơi với urê
để bón ruộng.
Câu 16
Viết đúng PTHH thể hiện phản ứng.
( 1,0
a) Tính đúng khối lượng mỗi chất hỗn hợp ban đầu.
điểm )
b) Tính đúng nồng độ mol dung dịch axit đã dùng
- Viết đúng 2 PTHH phản ứng.
Câu 17
- Lập được phương trình.
( 1,5
- Tính đúng thành phần phần trăm theo khối lượng
điểm )
% mMgCO3
= 59,15%
% mFeCO3 = 40,85%
Duyệt của HT/PHT
Duyệt của tổ trưởng
Tổng
Điểm
(1,0đ)
(1,0đ)
(1,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
( 0,5đ )
(0,5đ)
(0,5đ)
GV ra đề