Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.12 KB, 4 trang )

TUẦN 26
Bài 27
Tiết 40 :

Ngày soạn : 04.03.2019
Ngạy dạy: 09.03.2019

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
– HS hiểu được hoàn cảnh bùng nổ, qui mơ của phong trào nơng dân nói chung, phong trào nơng dân n
Thế nói riêng.
– Nắm được nét chính của diễn biến cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Biết phân tích nguyên nhân thất
bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào.
– Hình dung được phong trào đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi ở thời gian này, và sự đống góp
của phong trào đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung.
2. Tư tưởng, tình cảm:
– Giáo dục lịng u mến, kính trọng nơng dân và lịng biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám.
– Giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, giai cấp.
– Củng cố thêm lòng căm thù bọn đế quốc- phong kiến.
3. Kĩ năng:
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng mơ tả và phân tích sự kiện lịch sử cụ thể.
– Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
II. Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận ( nhóm , lớp) ; Nêu và giải quyết vấn đề .
III. Chuẩn bị đồ dụng dạy học:
1. Học sinh: Đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
– SGK, sách GV Lịch sử lớp 9, Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở bài học.
– Lược đồ: Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX và căn cứ Yên Thế và ảnh của Hoàng Hoa Thám.
IV. Tổ chức dạy học:


1. Ổn định: ( 1’ )
* Kiểm tra sĩ số :
8/1 : …….. 8/2 : ……..
8/3 : …….. 8/4 : …….. 8/5 : ……..
* Kiểm tra sự bài soạn: …………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (9 ‘ )
* Câu hỏi: Cho biết khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1995 )
* Câu hỏi: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong PT Cần Vương?
GV : Nhận xét, bổ sung hoặc mời HS lên nhận xét ( rồi cho điểm ).
3. Bài mới : (25’ ):
Sau khi dập tắt được phong trào Cần Vương, thực dân Pháp tiến hành chính sách bình định
nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị cho cuộc khai thác đại qui mô sắp tới. Khi bắt đầu công cuộc bình định,
Pháp đã vấp phải sự chống cự quyết liệt của nhân dân khắp nơi. Sự chống cự của nhân dân đã làm bùng phát nhiều
cuộc đấu tranh vũ trang ở khắp nơi trên đất nước ta. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về phong trào
nơng dân Yên Thế và các cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi ở cuối thế kỉ XIX
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Ghi bài
Hoạt động 1 : I . Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) ( 24’ )
Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm địa bàn Yên Thế. Hiểu được nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa nơng dân n Thế.
- HS nắm được nét chính của từng giai đoạn của cuộc khởi nghĩa. Ghi nhớ tấm gương của người anh hùng dân
tộc Hoàng Hoa Thám.
- So sánh được khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
GV: Cho biết căn cứ của quân Yên Thế ở đâu
I . Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913)
HS : Nằm ở phía tây Bắc Giang ( Địa hình thì hiểm trở) a. Căn cứ: Nằm ở phía tây Bắc Giang ( Địa hình thì


GV: Tên gọi của cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ địa điểm
nổ ra cuộc khởi nghĩa, đó là vùng Yên Thế nay thuộc

tỉnh Bắc Giang
Chiếu địa thế của vùng Yên Thế
? Em có nhận xét gì về địa thế của vùng đất này?
HS: Hiểm trở, vùng rừng núi, đất đồi cây cối rậm rạp
GV: n Thế có địa hình đồi núi trung du, thuộc vùng
Đông Bắc (Việt Nam), nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc
Giang, giáp giới với hai tỉnh Thái Nguyên và Lạng Sơn.
Địa hình thấp dần theo hướng Đông Nam. Dân cư ở
Yên Thế phần lớn là dân phiêu tán (ngụ cư) từ đồng
bằng Bắc Kì lên đây để sinh sống, dân cư ưa cuộc sống
tự do phóng túng
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên
Thế bùng nổ?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chốt
GV: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ từ khi Pháp tiến hành
bình định vùng đất này (1884)
? Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm
mấy giai đoạn?Thời gian diễn ra từng giai đoạn?
HS: Dựa vào SGK, liệt kê các giai đoạn
GV: Cuộc khởi nghĩa chia làm 3 giai đoạn
Yêu cầu HS:
? Em hãy lập niên biểu diễn biến chính của các giai
đoạn?
GV: hướng dẫn học sinh lập niên biểu, thống nhất nội
dung niên biểu
HS: thảo luận nội dung niên biểu chung cả lớp
GV: nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.
? Em hãy cho biết lãnh tụ cao nhất của cuộc khởi
nghĩa là ai?Trình bày vài nét hiểu biết của mình về

ơng?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chiếu hình của lãnh tụ Hoàng Hoa Thám, nêu một
số nét về thân thế, cuộc đời của ông, cống hiến của ông
đối với cuộc khởi nghĩa nói riêng và lịch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc nói chung
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
HS: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại

hiểm trở)

b. Nguyên nhân :


- Nơng nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đói khổ

Phiêu tán lên Yên Thế
Nhân dân sẵn sàng nổi dậy.
- Pháp tiến hành bình định để bảo vệ cuộc sống của

họ
nơng dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.

c. Diễn biến:
Giai đoạn

Sự việc
Nhiều tốn hoạt động riêng rẽ, chưa
1884 - 1892 có sự thống nhất dưới sự chỉ huy của
Đề Nắm.

Nghĩa quân vừa xây dựng cơ sở vừa
1893- 1908 chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề
Thám.
- Pháp tập trung lực lượng tấn cơng
n Thế, lực lượng nghĩa qn hao
1909- 1913 mịn
- Ngày 10/2/1913: Đề Thấm bị sát

hại
Phong trào tan rã.
d. Kết quả : Thất bại

? Cho biết thời gian, quy mô và tính chất của cuộc khỏi
nghĩa này?
HS:
- Lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào e. Thời gian và quy mô :
Cần Vương
- Lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong
-Trên một địa bàn rộng lớn và lực lượng đông đảo nông
trào Cần Vương
dân.
-Trên một địa bàn rộng lớn và lực lượng đông đảo
- Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc


? Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại bị thất nơng dân.
bại?
f. Tính chất: Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Hướng dẫn HS: nguyên nhân thất bại cũng như

cuộc khởi nghĩa Hương Khê
HS: Nhắc lại nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
GV: Khẳng định nguyên nhân thất bại của cuộc khởi
nghĩa Yên Thế cũng là nguyên nhân chung của các
cuộc khởi nghĩa cuối thế kỉ XIX
Cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ địa phương
Nguyên nhân thất bại cũng chính là những bài học kinh
g. Nguyên nhân thất bại: Do Pháp lúc này còn mạnh,
nghiệm cho cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta
? Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý lại còn câu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân
còn mỏng và yếu, lại cơ độc, bó hẹp trong một địa
nghĩa gì?
phương và thiếu giai cấp lãnh đạo.
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: Chốt chuẩn kiến thức
Sức mạnh của giai cấp nơng dân, đứng đầu là người
anh hùng áo vải Hồng Hoa Thám ông đã được nhân h. Ý nghĩa :
dân suy tôn là Hùm Thiêng Yên Thế
- Đã viết lên trang sử vẽ vang, chứng minh khả năng
Để ghi nhớ về cuộc khởi nghĩa Yên Thế và công lao
của anh hùng Hoàng Hoa Thám, nhân dân đã lập đền hùng hậu của giai cấp nông dân trong lịch sử chống
thờ ông tại vùng Yên Thế và khu di tích Yên Thế hiện đế quốc xâm lược.
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
nay đã trở thành di tích lịch sử quốc gia
GV: cho HS xem hình ảnh về khu di tích n Thế và
đền thờ Hồng Hoa Thám
GV: khác với phong trào Cần Vương cuộc khởi nghĩa
Yên Thế khơng vì mục tiêu giành độc lập để khơi phục
lại chế độ phong kiến với tư tưởng trung quân mà mục

tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ đơn giản đánh Pháp, giành
độc lập cho dân tộc, vừa thể hiện tính dân tộc vừa mang
tính tự phát của giai cấp nơng dân điều này cho thấy rất
cần một lực lượng lãnh đạo phù hợp để tập hợp lãnh
đạo giai cấp hăng hái này.
Hoạt động 2: II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1’)
GV cho HS đọc trước lớp sau đó hướng dẫn HS đọc
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
thêm
( Đọc thêm sgk)
4. Sơ kết bài học : (1’) Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế và phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX của đồng
bào miền núi đã chứng tỏ ý chí đấu tranh kiên quyết đòi độc lập dân tộc của nhân dân ta. Các cuộc đấu tranh này
tuy đều thất bại, nhưng đây là những trang sử đấu tranh oanh liệt của dân tộc. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ cơng
ơn của người anh hùng dân tộc Hồng Hoa Thám.
5. Củng cố: (8‘) GV cho HS lập bảng so sánh khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
Thời gian tồn tài
Thành phần lãnh đạo
Mục đích đấu tranh
Khởi nghĩa Yên Thế
1884 - 1913
Nông dân yêu nước sâu
Bảo vệ cuộc sống bình yên
sắc và nồng nàn
Phong trào Cần Vương
1885 - 1895
Văn thân, sĩ phu yêu nước Giúp vua dành lại chủ quyền dân tộc
6. Dặn dò: ( 1’ )
- Soạn bài : Cho biết tình hình Việt Nam cuối nửa thế kỷ XIX
- Đọc trước bài sau và học bài này.
V. Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………


.



×