Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM HOÁ 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.69 KB, 166 trang )

KHỐI: 9 THCS
Bài 1 + 2: OXIT
* Chuẩn cần đánh giá:
- Tính chất hóa học của oxit.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO2.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hố học của một số oxit.
- Tính % khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Mức độ : NB
Câu 1. Hãy chọn các công thức ở cột (II) sao cho phù hợp với loại oxit ở cột (I) :
Cột (I)

Cột (II)

A. Oxit bazơ
B. Oxit axit
C. Oxit trung tính
D. Oxit lưỡng tính

1. NO ; CO
2. Al2O3 ; ZnO
3. CO2 ; SO3
4. Mn2O7 ; CrO3
5. K2O ; CaO

Câu 2. Dãy gồm các oxit phản ứng với nước là
A. Fe2O3 ; CO2 ; N2O5
B. Al2O3 ; BaO ; SiO2
C. CO2 ; N2O5 ; BaO
D. CO2 ; CO ; BaO.
Câu 3. Dãy gồm các oxit phản ứng với axit là
A. Fe2O3 ; CO2 ; CO


B. Al2O3 ; Fe2O3 ; BaO
C. SiO2 ; CO2 ; N2O5
D. Fe2O3 ; BaO ; CO.
Câu 4. Dãy gồm các oxit phản ứng với dung dịch bazơ là
A. N2O5 ; CO2 ; Al2O3
B. Fe2O3 ; Al2O3 ; CO2
C. CO2 ; N2O5 ; CO
D. N2O5 ; BaO ; SiO2.
Mức độ : TH
Câu 5. Bảng sau là bản tường trình thí nghiệm của một học sinh. Hãy điền những thơng
tin cịn thiếu trong bảng.

TT
1

Nội dung thí nghiệm

Hiện tượng, viết PTHH

Cho một mẩu vôi sống vào ống
nghiệm chứa nước rồi lắc
kĩ, để yên ống nghiệm
một thời gian.
1


2
3

Cho một ít bột P2O5 vào nước.

Cho một ít bột CuO màu đen
vào ống nghiệm, thêm
dung dịch H2SO4 loãng
vào ống nghiệm, lắc kĩ.

Câu 6. Khí X có đặc điểm : Là một oxit axit, nặng hơn khí NO2 . Khí X là
A. CO2
B. Cl2
C. HCl
D. SO2.
Câu 7. Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể phân biệt được các oxit:
A. MgO; Na2O; K2O
B. P2O5; MgO; K2O
C. Al2O3; ZnO; Na2O
D. SiO2; MgO; FeO.
Câu 8. Cho các oxit có cơng thức sau : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; BaO ; CuO
a) Phân loại và gọi tên các oxit trên.
b) Oxit nào có thể phản ứng được với nhau ? Viết phương trình hố học.
Câu 9. Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng.
b) Sục khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
c) Cho một ít bột Al2O3 vào dung dịch NaOH.
d) Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng.
Câu 10. a) Viết 2 phương trình hố học điều chế canxi oxit (trong đó có phản ứng
dùng trong sản xuất công nghiệp).
b) Viết 4 phương trình hố học điều chế khí sunfurơ (trong đó có phản ứng
dùng trong sản xuất công nghiệp).
Mức độ : VD
Câu 11. Trong thành phần khí thải cơng nghiệp có các khí SO2 ; NO ; NO2 ; NH3 ;
CO2 ; CO ; N2. Các khí gây ra hiện tượng mưa axit là

A. SO2 ; CO ; NO2
B. NO ; NO2 ; NH3
C. NO2 ; N2 ; CO2
D. SO2 ; NO2 ; CO2.
Câu 12. P2O5 ; CaO là 2 chất được dùng làm chất hút ẩm.
a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm ?
b) P2O5 hay CaO khơng làm khơ được khí nào trong các khí sau : N2 ; CO2 ;
O2 ; SO2. Giải thích, viết PTHH.
2


Câu 13. Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau. (Viết PTHH nếu
có).
a) Na2O và MgO
b) CO2 và N2
c) P2O5 và SiO2.
Câu 14. Hoà tan 2 g SO3 vào 100 ml H2O.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được (sự thay đổi thể tích nước khi
hồ tan SO3 là khơng đáng kể).
b) Tính nồng độ % của dung dịch (khối lượng riêng của nước 1 g/ml).
Câu 15. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1,68 lít hỗn hợp khí M gồm khí SO2 và khí CO2 có
khối lượng 4,3 g. Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp M.
Câu 16. Hồ tan 2 g oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch axit HCl.
Lượng axit HCl 0,5M cần dùng là 200 ml. Xác định công thức oxit.

3


Bài 3+4: AXIT
* Chuẩn cần đánh giá:

- Tính chất hóa học của axit và ứng dụng.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H 2SO4 và dung
dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
Mức độ : NB
Câu 1. Cho các chất : Cu ; MgO ; NaNO3 ; CaCO3 ; Mg(OH)2 ; HCl ; Fe ; CO2.
Axit sunfuric loãng phản ứng được với
A. Cu ; MgO ; CaCO3 ; Mg(OH)2
B. MgO ; CaCO3 ; Mg(OH)2 ; Fe
C. CaCO3 ; HCl ; Fe ; CO2
D. Fe ; MgO ; NaNO3 ; HCl.
Câu 2. Trong những tính chất sau, tính chất nào khơng phải tính chất của axit ?
A. Vị chua.
B. Phản ứng với kim loại giải phóng khí H2.
C. Phản ứng với oxit axit.
D. Phản ứng với muối.
Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản
phẩm có chất khí?
A. NaOH, Al, Zn.
B. Fe(OH)2, Fe, MgCO3.
C. CaCO3, Al2O3, K2SO3.
D. BaCO3, Mg, K2SO3.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ
giấy q tím?
A. Dẫn 2,24 lít khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
B. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH.
C. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH.
D. Dẫn 0,224 lít khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3.
Câu 5. Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí là

A. S.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Gợi ý, hướng dẫn giải và đáp án: Chọn B.
Mức độ : TH
Câu 6. Để pha lỗng H2SO4, người ta rót
4


A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
D. nhanh H2O vào H2SO4.
Câu 7. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Na, Al, Cu, Mg.
B. Zn, Mg, Na, Al.
C. Na, Fe, Cu, K, Mg.
D. K, Na, Al, Ag.
Câu 8. Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất khí khơng
cháy được trong khí oxi là
A. Fe.
B. CaCO3.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 9. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch tạo thành khi trộn
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.
B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl.
D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.

Câu 10. Cho các chất : Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung
dịch HCl sinh ra
a) chất khí cháy được trong khơng khí?
b) chất khí làm đục nước vơi trong?
c) dung dịch có màu xanh lam?
d) dung dịch không màu và nước?
Viết các phương trình hố học của phản ứng.
Câu 11. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S,
HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được
không? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học.
Mức độ : VD
Câu 12. Trong dạ dày người có một lượng axit HCl ổn định và axit này có tác
dụng trong quá trình tiêu hố thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên
sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối sau được dùng làm thuốc chữa đau dạ
dày :
A. NaHCO3
B. CaCO3
C. NaCl
D. KNO3.
Câu 13. Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung
5


dịch thu được sau phản ứng
A . chỉ có CuSO4
C . có CuSO4 và H2SO4

B . chỉ có H2SO4
D . có CuSO3 và H2SO4


Câu 14. Cho Fe lấy dư phản ứng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai axit
H2SO4 và HCl. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung
dịch thu được khối lượng chất rắn tăng so với khối lượng Fe ban đầu là 4,05 g.
Xác định nồng độ mol hai axit.
Câu 15. Dựa vào thang pH trong SGK hãy :
a) Xác định khoảng pH của các dung dịch : nước chanh ép, giấm ăn, bột nở,
amoniac.
b) Cho biết ưu, nhược điểm cách xác định pH của dung dịch bằng phương pháp
so màu.
Câu 16. Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng để 2 cốc đựng hai dung dịch HCl và
H2SO4 loãng (các axit đều lấy dư).
– Cho 25 gam CaCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl .
– Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Sau phản ứng xảy ra, cân trở về vị trí thăng bằng. Tính a.
Câu 17. Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của
hỗn hợp, người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HCl dư. Dẫn tồn bộ khí thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vơi
trong dư thì thu 1 gam kết tủa và cịn lại 0,672 lít khí khơng màu ở đktc. Tính
phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 18. Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư.
Lọc lấy phần chất rắn khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 1,12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi
chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 19. Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit
HCl (dư). Dẫn khí tạo thành qua nước vơi trong có dư thu được 10 gam kết
tủa và cịn 2,8 lít khí khơng màu (ở đktc). Tính thành phần phần trăm khối
lượng các chất trong hỗn hợp A.
Câu 20. Lấy 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO3 và CaSO4 cho tác dụng vừa
6



đủ với dung dịch HCl tạo thành 448 ml khí (đktc). Tính thành phần phần
trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 21. Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 22. Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M.
a) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể
tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.

7


Bài 7+8: BAZƠ
* Chuẩn cần đánh giá:
- Tính chất hóa học chung của bazơ.
- Sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản
ứng.
Mức độ : NB
Câu 1. Cho các chất : CuO ; SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; CuSO4.
Dung dịch NaOH phản ứng được với
A. Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; SO2
B. Al2O3 ; H2SO4 ; SO2 ; CuSO4
C. SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3

D. H2SO4 ; Al2O3 ; Fe ; CuSO4
Câu 2. Chất X có các tính chất :
– Tan trong nước tạo dung dịch X.
– Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4.
– Làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. X là
A. KCl
B. KOH
C. Ba(OH)2

D. BaCl2

Câu 3. Ghi hiện tượng thí nghiệm thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
STT
Thí nghiệm
Hiện tượng
Nhỏ vài giọt dung dịch KOH
1
lên mẩu giấy quỳ tím
Nhỏ vài giọt phenolphtalein
vào ống nghiệm đựng
2
dung dịch HCl. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào
dung dịch trên
Cho từ từ đến dư dung dịch
3
NaOH vào dung dịch
AlCl3.
Cho từ từ tới dư dung dịch
4

KOH vào dung dịch
CuSO4
Câu 4. Từ những chất có sẵn là Na 2O, CaO, H2O, và các dung dịch CuCl 2 FeCl3 ,
Mg(NO3)2, hãy viết các phương trình điều chế:
a) Các dung dịch bazơ
8


b) Các bazơ khơng tan.
Câu 5. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường

A. H2, Cl2.
B. CO, CO2.
C. Cl2, CO2 .
D. H2, CO.
Câu 6. Chất nào có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm phenolphtalein
đổi màu từ không màu thành màu hồng ?
A. CO2
B. K2O
C. P2O5
D. SO2
Mức độ : TH
Câu 7. Để có dung dịch NaOH nồng độ 0,2M, người ta đã làm cách nào sau đây?
A. Cân 2 g NaOH cho vào 100 ml H2O khuấy đều.
B. Cân 0,8 g NaOH cho vào cốc thuỷ tinh đựng nước, khuấy đều cho NaOH
tan hết, thêm H2O cho đủ 100 ml.
C. Cân 0,8 g NaOH cho vào cốc thuỷ tinh chứa 100 g H2O.
D. Cân 0,2 g NaOH cho vào 100 g H2O, khuấy đều.
Câu 8. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng, kết luận nào sai ?
a) Mọi axit đều tan trong nước.

b) Các bazơ đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.
c) Các chất kiềm đều là các bazơ.
d) Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
e) H2SO4 và Mg(OH)2 đều là những hiđroxit.
Câu 9. Có một ống nghiệm chứa dung dịch xút. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung
dịch. Sau đó cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch nói trên. Mầu
của giấy quỳ sẽ biến đổi như thế nào. Giải thích thí nghiệm trên.
Câu 10. Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt hai dung dịch không
màu là NaOH và Ba(OH)2 . Viết các phương trình phản ứng.
Câu 11. Hãy tìm 4 phản ứng hố học trong đó khi cho 2 chất khác nhau tác dụng
với nhau, thu được dung dịch NaOH. Viết PTHH của các phản ứng đó.
Câu 12. Để một mẩu vơi sống (CaO) trong khơng khí, sau một thời gian mẩu vôi
sống chuyển thành chất bột màu trắng xám. Cho biết thành phần hoá học của
chất bột màu trắng xám, giải thích, viết các phương trình hố học.
9


Câu 13. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo
sản phẩm chỉ là dung dịch không màu?
A. H2SO4, CO2, FeCl2.
B. SO2, CuCl2 , HCl.
C. SO2, HCl, Al.
D. ZnSO4, FeCl3, SO2.
Câu 14. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH) 2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung
dịch này bằng phương pháp hoá học dùng
A. HCl.
B. CO2.
C. phenolphtalein. D. nhiệt phân.
Mức độ : VD
Câu 15. Để một mẩu NaOH trên tấm kính trong khơng khí, sau vài ngày thấy có

chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dd HCl vào chất rắn trắng thấy
có khí thốt ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản
phẩm phản ứng của NaOH với những chất nào? Giải thích và viết phương
trình hố học minh hoạ.
Câu 16. Thêm 194 ml dung dịch Ba(OH)2 4,3% (D = 1,03 g/ml) vào 250 ml dung
dịch Mg(NO3)2 0,1M thì thể tích dung dịch tạo thành giảm đi 4 ml. Tính nồng
độ mol của các chất tan thu được sau phản ứng.
Câu 17. Một dung dịch chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa
10 gam HNO3. Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng giấy quỳ. Hãy cho biết màu
quỳ tím biến đổi như thế nào ? Giải thích và viết phương trình hố học.
Câu 18. Để trung hồ hết 200 g dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam
dung dịch HCl 3,65%.

10


Bài 9 +10 + 11: MUỐI – PHÂN BÓN HÓA HỌC
* Chuẩn cần đánh giá:
- Tính chất hóa học của muối, ứng dụng của NaCl, KNO3.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện
được.
- Tên, thành phần hoá học, ứng dụng của một số phân bón hố học thơng
dụng.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hố học thơng dụng.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
Mức độ : NB
Câu 1. Cho các muối : NaCl ; CuSO4 ; AgNO3 ; KNO3. Các muối có thể cùng tồn
tại trong một dung dịch là :
A. NaCl ; CuSO4 ; AgNO3

B. CuSO4 ; MgCl2 ; KNO3
C. AgNO3 ; KNO3 ; NaCl
D. KNO3 ; BaCl2 ; Na2CO3
Câu 2. Hãy điền các công thức muối thích hợp ở cột (II) cho phù hợp với tính chất nêu ở cột
(I).

Tính chất (I)

Cơng thức muối
(II)

A. Dung dịch có màu xanh
B. Dung dịch màu tím
C. Khơng tan trong dung dịch HCl
D. Phản ứng với axit HCl tạo chất khí
E. Phản ứng với dung dịch HNO3 tạo
kết tủa

1. BaSO4
2. CaCO3
3. CuSO4
4. NaAlO2
5. KMnO4
6. NaNO3

Câu 3. Muối M có các tính chất sau :
– Chất bột màu trắng.
– Tan trong nước.
– Phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng.
– Bị nhiệt phân khi nung nóng. Muối M là :

A. CaCO3
B. MgSO4
C. NaHCO3

11

D. Ca(HCO3)2


Câu 4. Hãy điền những vai trò của các loại phân bón đối với cây trồng trong cột
(II) cho phù hợp với loại phân bón ở cột (I).
Loại phân bón (I)
Vai trò với cây trồng (II)
A. (NH4)2SO4
1. Tổng hợp nên chất diệp lục
B. CO(NH2)2
2. Kích thích bộ rễ phát triển
C. KCl
3. Kích thích cây phát triển mạnh
D. Ca(H2PO4)2
4. Kích thích cây ra hoa, và tạo
E. (NH4)2HPO4
hạt
5. Chống rét cho cây trồng
6. Giúp thực vật tổng hợp protein
Mức độ : TH
Câu 5. Hồn thành các phương trình hố học sau:
(1)
Fe
+

CuSO4 ���
(2)
BaCl2
+
H2SO4 ���
(3)
MgCl2
+
AgNO3 ���
(4)
MgSO4
+
NaOH ���
o
t
(5)
KMnO4
���
Hãy cho biết mỗi phản ứng trên thể hiện tính chất nào của muối.
Câu 6. Cho các muối : Al2(SO4)3 ; NaCl ; KHSO4 ; KMnO4 ; CuSO4.5H2O ; NaAlO2
; KH2PO3 ; Mg(HCO3)2 ; KAl(SO4)2.12H2O. Hãy phân loại các muối trên theo
các đề mục sau :
a) Muối trung tính.
b) Mụối axit.
c) Muối kép.
d) Muối ngậm nước.
Câu 7. Từ Cu kim loại viết 3 phương trình hố học điều chế trực tiếp CuSO4.
Câu 8. Viết 6 phương trình hố học khác nhau đều tạo thành một trong các sản
phẩm là CaCO3.
Câu 9. Hãy lấy thí dụ bằng phương trình hố học cho các trường hợp sau :

a)
muối +
muối
+
khí
��
� muối
b)
muối +
kim loại
+
kim loại
��
� muối
c)
muối +
kim loại
��
� 2 muối
12


d)
e)

muối +
muối +

kiềm
axit


2 muối +......
+
��
� muối
��


khí

+.....

Câu 10. Có ba mẫu phân bón bị mất nhãn là : (NH4)2SO4 ; Ca(H2PO4)2 ; KCl.
Chỉ dùng thêm một thuốc thử, nêu cách nhận ra từng loại phân bón.
Câu 11. Cho các chất : Đồng(II) oxit, axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, bari
sunfat, magie sunfat. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau ? Viết
phương trình hố học của phản ứng (nếu có).
Câu 12. Có ba ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch chất sau đây : H2SO4,
Na2SO4, NaCl. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi dung
dịch, viết phương trình hố học của phản ứng (nếu có) để giải thích.
Mức độ : VD
Câu 13.Nung hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu
được 3,8 g chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng MgCO3
trong hỗn hợp là :
A. 30,57 %
B. 30%
C. 29,58 %
D. 28,85 %
Câu 14. Trên bao bì một loại phân bón kép NPK có ghi 20.10.10. Cách ghi trên có
ý nghĩa :

A. 20% N ; 10% P ; 10% K.
B. 20% N ; 10% P2O5 ; 10% K2O.
C. 20% N2O5 ; 10% P2O5 ; 10% K2O.
D. 20% (NH2)2CO ; 10% Ca(H2PO4)2 ; 10% KCl.
Câu 15. Thuốc nổ đen có thành phần : muối kali nitrat (diêm tiêu), lưu huỳnh
(diêm sinh) và cacbon (than). Khi thuốc nổ đen nổ xảy ra phản ứng :
to

KNO3(r)  S(r)  C(r) ��� K 2S(r)  N2(k)  CO2(k)
a) Hồn thành phương trình hố học của phản ứng ;
b) Tính tỉ lệ % khối lượng các nguyên liệu tạo nên thuốc nổ đen.
Câu 16. Hồn thành các phương trình hố học của phản ứng ghi dưới đây :
a)
H3PO4 + Ca(NO3)2
��

b)
HNO3
+ CaCO3
��

c)
Al(NO3)3 + Na3PO4
��

13


d)
e)

f)

MgSO4
FeCl3
AgNO3

+ KOH ��

+ NaOH
��

+ NaCl
��


Câu 17. Điền công thức các chất vào chỗ có dấu chấm hỏi và hồn thành các
phương trình hố học sau :
a)
BaCl2 + ? ��
+ ?
� NaCl
b)
Na2CO3 + ? ��
+ ?
� NaNO3
c)
FeCl2 + ? ��
+ ?
� NaCl
d)

AgNO3 + ? ��
� Fe(NO3)3 + ?
Câu 18. Hỗn hợp rắn X gồm Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 gam X tác
dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn
675 cm3 dung dịch Brom 0,2M. Mặt khác, 7,14 gam X tác dụng vừa đủ với
21,6 cm3 dung dịch KOH 0,125M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp X.
Câu 19. Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 đến khi khối lượng
khơng đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với H 2 thu được 14,4 gam H2O. Sản
phẩm rắn sinh ra được hồ tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng AgNO 3
thì thu được 100,45 g kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 20. Cho một hỗn hợp đồng số mol gồm Na 2CO3 và K2CO3 hịa tan trong dung
dịch HCl 1,5M, thì thu được một dung dịch A và khí B. Dẫn khí B sục vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30 gam kết tủa trắng.
a) Tính khối lượng hỗn hợp muối ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 21. Thêm 78 ml dung dịch AgNO3 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một
dung dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản
ứng vừa đủ với 13,3 ml HCl 1,5M. Xác định phần trăm khối lượng từng chất
trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hidro clorua (đktc) cần dùng để
14


tạo ra lượng axit clohidric đã dùng.
Câu 22. Cho 20 g dung dịch muối sắt clorua nồng độ 32,5 % tác dụng với dung
dịch bạc nitrat dư sau phản ứng thu được 17,22 g kết tủa. Tìm cơng thức hố
học của muối sắt đã dùng.

Câu 23. Chất A là muối Canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua.
Hãy xác định công thức chất A.

15


Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
* Chuẩn cần đánh giá:
- Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hố.
- Nhận biết được một số hợp chất vơ cơ cụ thể.
- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn
hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Mức độ : NB
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng

CaSO4

1

7
2

CaO

3
4

8


Ca(OH)2

6
5
10

Ca(HCO3)2

12

9

CaCO3

11

Viết các phương trình hố học của phản ứng theo sơ đồ trên.
Câu 2. Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển hoá hoá học theo
sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
(1)
(2)
(3)
(4)
a) CaCO3 ��
� CaO ��� Ca(OH)2 ��� CaCl2 ��� Ca(NO3)2
(1)
(2)
(3)
(4)

b) FeS2 ��
� SO2 ��� SO3 ��� H2SO4 ��� MgSO4
Câu 3. Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
a) Mg ���
MgCl2 ���
Mg(NO3)2 ���
MgSO4 ���
MgCO3 ���
MgO
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
b) Al ���
Al2O3 ���
Al2(SO4)3 ���
AlCl3 ���
Al(NO3)3 ���
(5)
(6)
��� Al(OH)3 ��� Al2O3

Câu 4. Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá
Na (1)

� Na2O (2)� NaOH (3�) NaHCO3 (4�) Na2CO3 (5�)

NaOH

Câu 5. Viết các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
(5)
(1)
(2)
(3)
(4)
Ca � Ca(OH)2 � CaO �
CaCO3 � Ca(HCO3)2 � CaCO3
Câu 6. Viết các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
16


) Fe (4) Fe(NO3)3 (5) 3Fe(NO3)2 (6) Fe(OH)2 (7)
Fe (1)
� Fe3O4 (2)� FeO (3�
�
�
�
�
Fe2O3.

Câu 7. Hãy tìm các chất X1, X2, X3, ... thích hợp và hồn thành các phản ứng sau :
a) X1+ X2  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) X1 + X3  FeSO4 + X4
c) X5 + X6  Mg(OH)2 + NaCl
d) X7 + X8 + X9  Fe(OH)3

t0
e) X10 ��
� X11 + H2O
Câu 8. Cho sơ đồ biến hố sau :

Biết X là NaCl. Hãy tìm các chất X1, X2, ..., Y1, Y2 .... và hoàn thành các
PTHH của sơ đồ biến hố đó.
Câu 9. Cho các dung dịch : Na2SO4 ; HCl ; Na2CO3 ; BaCl2. Có thể dùng các cách
sau để nhận ra từng dung dịch :
a) Một kim loại ;
b) Một muối ;
c) Không dùng thêm thuốc thử.
Nêu cách nhận biết và viết phương trình hố học của phản ứng.
Mức độ : VD
Câu 10. Cho 8 g SO3 tác dụng hết với 92 ml nước (có khối lượng riêng
d = 1g/ml) thu được dung dịch A. Cho 6,2 g Na 2O hoà tan hết vào 93,8 ml
nước, thu được dung dịch B. Trộn một nửa dung dịch A với một nửa dung
dịch B, thu được 100 ml dung dịch C.
a) Tính nồng độ % của dung dịch A và dung dịch B.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C.
Bài 15 +16 + 17: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
17


– DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
* Chuẩn cần đánh giá:
- Tính chất vật lí của kim loại.
- Tính chất hố học của kim loại
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hố học của
kim loại.

Mức độ : NB
Câu 14. Trình bày tính chất hố học của kim loại. Cho thí dụ minh hoạ.
Câu 2. Kim loại X có những tính chất sau :
– Tỉ khối lớn hơn 1.
– Phản ứng với oxi khi nung nóng.
– Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
– Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và muối của kim
loại hố trị II. Kim loại X là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau?
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe
Câu 3. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Al
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
Câu 4. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Na, Al, Cu, Mg
B. Zn, Mg, Na, Al
C. Na, Fe, Cu, K, Mg
D. K, Na, Al, Ag
Câu 5. Câu khẳng định nào đúng, câu khẳng định nào sai trong các câu khẳng định
sau :
a) Các kim loại đều có tính dẫn điện.
b) Chất có tính dẫn điện, chất đó là kim loại.
c) Các kim loại đều nặng hơn nước.
d) Kim loại có tính dẫn nhiệt.
e) Các kim loại ở nhiệt độ thường đều ở thể rắn.
Câu 6. Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là

A. K < Na < Al < Fe
B. Cu < Zn < Fe < Mg
C. Fe < Mg < Na < K
D. Ag < Cu < Al < Fe

18


Câu 7. Cho một mẩu Cu vào dung dịch AgNO3, hiện tượng quan sát được là hiện
tượng thí nghiệm nào trong các hiện tượng sau?
A. Cu tan ra giải phóng khí H2.
B. Cu tan ra, dung dịch có màu xanh, có kim loại màu trắng bám vào mẩu Cu.
C. Khơng có hiện tượng gì.
D. Cu tan hết tạo thành dung dịch khơng màu.
Câu 8. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để
làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Zn
Câu 9. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là
A. Na, Al, Cu
B. Al, Fe, Mg, Cu
C. Na, Al, Fe, K
D. K, Mg, Ag, Fe
Câu 10. Có các kim loại : Cu, Al, Fe, Ag. Cho mỗi kim loại lần lượt tác dụng với :
dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3. Viết các phương trình
hố học của phản ứng xảy ra.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả

một phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, dung dịch
muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần % khối lượng của hỗn
hợp hai kim loại.
Mức độ : VD
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một kim loại Y trong khí oxi dư thu được oxit, trong
đó 80% > % Khối lượng kim loại > 70%. Kim loại là :
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Cu
Câu 12. Điền công thức hoá học và chỗ trống, hệ số, trạng thái và điều kiện phản
ứng phù hợp trong các sơ đồ phản ứng sau để hồn thành phương trình phản
ứng hố học hoàn chỉnh :
a)
Fe
+
...
��
� Fe3O4
b)
Al
+
O2
��
� ...
c)
Fe
+
...

��
� FeCl3
19


d)
e)
f)

Fe
...
...

+
+
+

...
...
...

��
� FeCl2

+ ...
+ MgSO4
��
� Cu
��
� NaOH + H2


Câu 13. Hãy lấy thí dụ trong đời sống và sản xuất minh hoạ cho các ứng dụng của
kim loại dựa trên các tính chất vật lí.
Câu 14. Kí hiệu kim loại là M, có hố trị khơng đổi là n. Hãy viết các phương
trình hố học của kim loại M với :
a) Oxi.
b) Dung dịch axit sunfuric loãng.
c) Dung dịch muối CuSO4.
Giả sử các phản ứng đều xảy ra, M không tác dụng với H2O ở điều kiện thường.
Câu 15. Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hố học theo sơ đồ
sau :
(1)
(3)
(5)
Natri ��
� natri oxit ��� natri sunfat ��� natri nitrat
(2)

(4)

(6)

(7)
natri hiđroxit ���
natri clorua

Câu 16. a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Cu và nước
kết tinh trong tinh thể CuSO4.5H2O.
b) Cần bao nhiêu gam CuSO4 để điều chế được 250 gam dung dịch CuSO4 5%.
c) Cần bao nhiêu gam NaOH để điều chế được 300 ml dung dịch NaOH 3M.

Câu 17. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá
đồng tăng thêm 1,52 gam. Tính số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã
tham gia phản ứng (giả thiết tồn bộ lượng bạc được thốt ra bám vào
lá đồng).
Câu 18. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl
(dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Viết các phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A.
20


Câu 19. Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl
(dư). Dẫn khí tạo thành lội qua nước vơi trong có dư thì thu được 10 gam kết
tủa và cịn lại 2,8 lít khí khơng màu (ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Viết các phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

21


Bài 18 +19 + 20: NHÔM, SẮT VÀ HỢP KIM SẮT
* Chuẩn cần đánh giá:
- Tính chất hóa học: Nhơm, sắt có những tính chất hóa học chung của kim
loại, nhôm, sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, nhôm phản ứng được
với dung dịch kiềm, sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp bột nhơm sắt; tính khối lượng
nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất.

Mức độ : NB
Câu 1. Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và
AgNO3, kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim
loại. 3 kim loại đó là những kim loại nào sau đây?:
A. Al, Cu, Ag
B. Fe, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Câu 2. Hãy điền những ứng dụng của Al ở cột (II) liên quan đến tính chất vật lí của nhơm ở cột
(I).

Tính chất (I)
A. Nhẹ
B. Dẫn điện tốt
C. Dẻo
D. Dẫn nhiệt tốt

Ứng dụng (II)
1. Giấy nhơm gói thực phẩm
2. Hợp kim chế tạo máy bay
3. Xoong, nồi, dụng cụ nấu ăn
4. Dây dẫn điện
5. Xây dựng nhà cửa

Câu 4. Điều chế nhơm theo cách nào sau đây?
A. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch muối nhơm.
C. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm.
Câu 5. Để nhận ra sản phẩm của phản ứng giữa sắt và oxi tạo ra Fe3O4, người ta

làm cách nào trong số các cách sau?
A. Cho sản phẩm sau phản ứng vào dung dịch axit.
22


B. Cân khối lượng Fe tham gia phản ứng và khối lượng oxit tạo thành.
C. Đo thể tích khí oxi tham gia phản ứng.
D. Thử sản phẩm sau phản ứng bằng nam châm.
Câu 6. Ghép các hiện tượng thí nghiệm ở cột phải với các thí nghiệm ở cột trái cho phù hợp :
Thí nghiệm
A. Cho Fe vào dung
dịch CuSO4 dư
B. Cho Zn vào dung
dịch axit HCl dư
C. Cho CuO vào dung
dịch axit H2SO4
loãng dư
D. Cho kim loại Na
vào dung dịch
CuSO4

Hiện tượng
1. Có khí H2 thốt ra.
2. Có chất rắn tạo thành sau phản ứng, dung dịch
mất màu sau phản ứng.
3. Chất rắn tan hết, thu được dung dịch không
màu.
4. Chất rắn tan thu được dung dịch màu xanh.
5. Sau thí nghiệm thu được chất rắn màu vàng
đỏ.

6. Sau thí nghiệm thu được thu được kết tủa
xanh.

Câu 7. Ghép các nội dung ở cột (II) cho phù hợp với các mẫu ở cột (I).
Khái niệm (I)
A. Hợp kim của
sắt
B. Gang
C. Thép

Nội dung (II)
1. Chất tạo bởi kim loại và một nguyên tố khác.
2. Là chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp
nóng chảy của sắt với cacbon, trong đó hàm
lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
3. Là chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp
nóng chảy của sắt với một số kim loại hoặc
phi kim.
4. Là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm
lượng cacbon lớn hơn 5%.
5. Là hợp kim của sắt với nguyên tố cacbon,
trong đó hàm lượng cacbon từ 2–5%.

Câu 8. Hãy so sánh quá trình sản xuất gang và thép theo bảng sau :
Sản xuất gang
1. Nguyên liệu
2. Nguyên tắc sản xuất
3. Thiết bị
4. Các phương trình hố
học

23

Sản xuất thép


5. Sản phẩm chính
6. Sản phẩm phụ
Câu 9. Những tính chất vật lí và hố học nào của nhơm làm cho nhơm có ứng
dụng rộng rãi trong đời sống và trong kĩ thuật ?
Mức độ : TH
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng:
X + HCl




Y + H2 O

Y + NaOH  

Z  + NaCl

Z +

Y + H2O.X là

HCl

A. Fe ;





B. Fe2O3

C. Na2O

D. MgSO4

Câu 11. Có hỗn hợp gồm nhơm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng
cách cho tác dụng với lượng dư dung dịch
A. HCl
B. NaCl
C. KOH
D. HNO3
Câu 12. Hai thanh kim loại nhôm và sắt giống nhau, nêu bốn cách đơn giản nhận
ra từng thanh kim loại.
Câu 13. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Al  (1)
 Al2O3  (2)
 AlCl3  (3)
 Al(OH)3  (4)
 NaAlO2
Câu 14. Sắt có thể tác dụng được với chất nào sau đây ?
a) Dung dịch Cu(NO3)2.
b) Dung dịch MgCl2.
c) H2SO4 đặc, nguội.
d) Khí Cl2.
Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 15. Viết các phương trình hố học của phản ứng thực hiện những chuyển đổi

hoá học theo sơ đồ sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
Fe2O3 ��
� Fe ��� FeCl2 ��� Fe(OH)2 ��� FeSO4
(5)

24


(6)
(7)
FeCl3 ���
Fe(OH)3 ���
Fe2O3

Câu 16. Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ.
Mức độ : VD
Câu 17. Trong thành phần oxit của một kim loại R hoá trị (III) có chứa 30% oxi
theo khối lượng.
a) Hãy xác định tên kim loại.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M để đủ hồ tan 6,4 gam oxit kim loại nói trên.
Câu 18. a) Biết rằng 300 ml dung dịch HCl 1M đủ để hoà tan 5,1 gam oxit của kim
loại R hoá trị (III). Hãy xác định tên kim loại.
b) Cũng lấy thể tích dung dịch HCl 1M như trên để hồ tan 3,9 gam kim loại
R xác định được. Tính thể tích khí hiđro thốt ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 19. Cho 12,5 gam hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng

với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 gam chất rắn
khơng tan.
a) Viết các phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.

25


×