Tải bản đầy đủ (.pdf) (362 trang)

BỘ đề THI tự LUẬN NGỮ văn lớp 12 , lê NGUYÊN cẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.02 MB, 362 trang )

PGS. TS. LE NGUYÊN'GẨN

`

ese ẽ

..

Gy cs


PGS. TS. LE NGUYEN CAN
Khoa Ngữ văn - ĐH Sư phạm

Hà Nội

l
i
_ TỰ LUẬN _

NGU

VAN

w' Dành cho thí sinh lớp 12 ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài
w Biên soạn theo nội dung và định hướng ra đề thi của Bộ GD&ĐT

NHA XUAT BAN BAI HOC QUOC GIA HA NOI


NHÀ XUAPBAN


}

DAI HOC QUOC GIA HA NOL

16.Hang Chuél

⁄Z

- Hai Bà Trưng- Hà Nội

ĐT (04) 39715013; (04) 37685236. Fax: (04) 39714899

7h

wae



Chiu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc PHÙNG QUỐC BẢO
Tổng biên tap PHAM THI TRAM
esa

pi

Biên tập nội dung

MAI HƯƠNG
Sửa bai


DIÊN NGUYÊN
Chế bản
CONG

/

/

X

“se

TI ANPHA

Trinh bay bia

SON KY

Đối tác liên kết xuất bản

CONG TI ANPHA

SER

SACH LIEN

BỘ ĐỀ THỊ TỰ LUẬN NGỮ VĂN
Mã số:

3L-56ĐÐH2010


Tn 2.000 cuốn, khổ 16 x 24 em tại công tỉ TNHH in Bao bì Hưng Phú

Số xuất bản: 134-2010/CXB/04-14/ĐHQGHN, ngày 01/02/2010

Quyết định xuất bản số: 56LK-XH/XB

Ăn xong vềà nộp lưu hiểu
e
quý IV năm 2010.


LỜI NÓI ĐẦU
Các bạn học sinh thân mến,
Các bạn.đang cầm trên tay cuốn sách Bộ đề thi tự luận Ngữ uăn.
Cuốn sách này được cấu trúc khác với nhiều sách tham khảo mà các bạn

đã từng có hoặc từng biết. Sách gồm 40 để thí được xây dựng theo mơ
hình đề thi Đại học. Mơi để có 4 câu:
Câu 1: Kiểm tra các kiến thức, hiểu biết cơ bản

về tác giả và tác

phẩm liên quan có trong SGK Wgữ Văn 11-12;
Câu

#: Dưới

hình


thức

tự luận,

đề thì đồi hỏi

phải

lí giải một

hiện

tượng xã hội, một đức tính hay một vấn để nào đó đang nổi lên trong sự
chú ý của xã hội, chẳng hạn tình thương, thời trang, tinh vi ki, van hod
tình yêu...

Câu 3a: gồm các bài trong SGK WMgữ Văn 11-12 - bộ chuẩn;
Câu 3b: các bài thuộc SGK Ngữ Văn
Sách

11-12 - sách nâng cao.

bao quát các mảng:

Van xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch) với các tác giả: Hồ Chí
Minh, Nguyên Ngọc, Tơ Hồi, Kim Lân, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,

Ng ryyễn Tuân, Ma Văn Kháng, Sơn Nam, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Thạch
Lain,


Nguyén

Minh

Châu,

Nguyễn

Thi,

Nguyên

Hồng,

Lưu

Quang

Vũ,

Anh Đức, Nguyễn Khải, U.Sếc-xpia, Lỗ Tấn, Ơ.Hê-ming-guê, M.8ô-lô-khốp,
A.Sâ-khốp, V.Huy-gơ, Ơ.đờ Bandắc.
Thơ: Hỗ Chí Minh, Tế Hữu, Xn Diệu, Huy Cận,
Điểm, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Hồng Cảm,

Nguyễn
Nguyễn

Khoa
Bính,


Thanh Thảo, Quang Dũng, Anh Thơ, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy,
Tâm, Hàn Mặc Tử, Nông Quốc Chấn, Pu-skin, R. Ta-go, P.Ê-luy-a.

Thâm

Nghị luận chính trị - xã hội - văn học: Ph.Ăng-ghen, Hồ Chí Minh,
Phạm

Văn Đồng, Phan

Châu Trinh, Nguyễn An Ninh,

Nguyễn Khắc Viện,

Trần Đình Hượu, Phan Đình Diệu, Hồi Thanh, X.Xvai-gơ.

Do các dé thi mang tính tổng hợp, nên ở đây bạn được cung cấp đây

đủ các kiến thức cân thiết, cốt lõi để giải quyết yêu cầu của đề thì và mở
rộng để giải quyết các để thi khác tương tự; bạn sẽ được hướng đẫn các
thao tác lô-gic cho vấn để mà dé thi yêu cầu theo trình tự lời giải của
từng để. Các để thi đều được rút ra từ SGK Ngữ Văn 11-12 (cả bộ chuẩn
và nâng

cao).


HH


bạn

cần,

muốn

vọng, Bộ

những

đề

thị tự luận

gì bạn

phái

Ngữ

uốn

có để giúp

sẽ mang

bạn

thực


lại cho

hiện



bạn

những

ước mà



bạn

đạt tới.

Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ:
- Trung
225C

tâm Sách

Giáo dục Anpha

Nguyễn Trị Phương, P.9, Q.5, Tp. HCM.

- Công tỉ Sách - Thiết bị giáo đục Anpha


50 Nguyễn Văn Săng, Q. Tân Phú, Tp. HCM.

DT: 08. 62676463, 38547464

.

Email:
Xin chân

thành

Tac

cám

ơn!

gia

Lời nói đầu

Một vài gợi ý cách làm đề thi Ngữ văn
Đề l.................................
se. 23
0
33
Đề 3
.... 39
Đề 4.............................................. 44
ĐỀ ñ.....................

Q.2.
se
50
2
.. . .
Bồ
2
61
ĐỀ Ô........................QQQ.
2L.
re 65
2.
ằằ.ằ.ằ.ẻằ
71
ĐỀ TÔ..............2 2220002222 na
75
BE

Để
Để
Đề
5Oca
DE
Đề
Đề
Đẻ
Phu

bP


LL oocccccccceeecccccccceeeceeeunetesesecesaeee 81

l2.................Q
Q22.
nen
13.....................
2. Q 2222 nhe
14
.
es
2c seẰ,
16 ooo cecccsetccsutesttssesesssceees
T7............... Q.22
ve kệc
lỒ..........................Q
Q2 nà,
19
..
`

TSĐH

90
97
102
107
112
119
127
134


của Bộ GD&ĐT

«V2 nh tà kg Ti cu cà kg ch in ti ni thi TH ng ch ch 5
Đề 21................................... 147
Đề 22
. 153
Đề 23
.183
Đề 24..........................Sc
+2 169
Đề 25..............................c
cớ 175
Đề 26......................
se se. 181
Đề 27......................
seee 190
Đề 28................................... 196
Đề 29...
. 203
Đề 30.................................... 214
Đề 31
.223
Đề 32..................
ào
sen sen 231
2...
244
Dé 34
. 254

De 35
. 265
Đề 36...............................
vo 277
|Ye
ee 289
2...
.... 300
Đề 39......................
cu ceere 325
|Ye: 0
343
¬
eben ene nena itaenaeea ees 358


MỘT VÀI GỢI Ý CÁCH LẦM ĐỀ THỊ NGỮ VĂN
Cuén Bé dé thi man Ngữ Văn này được cấu trúc theo mơ hình đề
thi vào các trường Cao đẳng và Đại học, do đó, các bạn cần biết cách
thức để giải quyết các loại đề thi này. Cụ thể như sau:

Câu

1: Câu này thuộc dạng đề kiểm

tra kiến

thức, tuy chỉ được

đánh giá tối đa là 2 điểm nhưng

này gồm ba loại:
a) loại để về giai đoạn

lại là câu đề lấy điểm nhất.
văn

học:

khái

trong

SGK,

quát

các

giai đoạn

văn

học

chủ

yếu

như


liên

khái

Dạng



đến

bài

văn

học

quan

quát

về

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX tới 1945 và khái quát các thành tựu của văn
học Việt Nam từ 1945 đến 1975 (hoặc đến nay). Với loại đề này các bạn
cần:
- trình bày những đáứnh giá khỏải quát nhất
- trình bày những

thành


- trình bày những

đặc điểm

giả, tác phẩm
nhằm lẫn).


thể

(kể tên

kết

hợp

các

vừa

nhà

tựu của giai doan

văn,

trình

tên


tác phẩm,

ăn

nhưng

chung của giai đoạn

bày

đặc

điểm

chung

minh hoa, hoặc có thể thực hiện từng bước tách bạch
như vậy cần xuống đòng để người chấm
của bạn.

b) loại đề kiểm

học đó: về tác

vừa

khơng

uăn


được

học đó.

dẫn

chứng

như trên. Mỗi ý

đễ nhận biết cách thức thực hiện

tra biểu biết về tác phẩm:

có thể xuất biện

dưới hình thức như:

- trình bày ý nghĩa của tiêu đề tác phẩm,
- trình bày các giá trị của tác phẩm

từ góc độ chung nhất,

- trình bày rrội dung câu chuyện được kế trong tác phẩm

đó,

Đối với loại để này các bạn cần chú ý các thao tác sau: Nêu

tên


tác giả kết hợp với đánh giá chung nhất, khái quát nhất về tác giả đó,

tiếp đó, các bạn nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (liên quan tới các
kiên

thức

lịch sử - xã hội đã học), rêu

chủ

đề

chính

của tác phẩm

(tác

phẩm ây nói về cái gì, kế về chuyện gì..), và khóng thể quên là nêu các
giá trỷ về nội dụng và nghệ thuật của tác phẩm ấy.

©) loại để kiểm tra kiến thức về tác giả: với loại để này các
ban

can:

- giới thiệu mở đầu về tác giả đó, gầm các ngày thang lién
quan, như năm sinh, nầm mất và đánh giá chung nhất về vị trí của nhà

văn đó trong lịch sử văn học Việt Nam.


- giới thiệu sự nghiệp súng tác: có thể theo từng thời ki từ tác
phẩm mở đầu cho đến tác phẩm cuối cùng, hoặc nêu tên những tác phẩm
chính yếu tạo nên sự nghiệp của tác gia ấy.
- giới thiệu các giớ trị uề nội dung (chủ yếu giá trị hiện thực
và giá trị nhân đạo) và oề nghệ thuật của sự nghiệp sáng tác ấy.
Câu

điểm,

2: Thuộc

chủ

yếu

dạng

đánh

giá

đề

tự luận,

năng


thường

lực tư duy

có thang

lô-gic.

Với

điểm

tối đa là 3

loại đề

này

các bạn

cần:
thể hiện cách thức tổ chức lập luận chặt chẽ nhất
- trinh bay sáng rõ từng luận điểm theo yêu cầu của đề ( chẳng
hạn phát biểu về vấn đề văn hố trong tình u, về lễ hội cổ truyền dân
tộc, về thời trang..). Để làm tốt những yêu cầu này, xác bạn cần vạch ra
một số ý chính liên quan tới vấn đề mà đề thi yêu cầu và cứ qua mỗi ý,
các bạn lại xuống dòng để khi chấm dễ phân biệt. Loại để này thường
yêu cầu viết trong khoảng 400 đến 500 từ và để đảm bảo yêu cầu này các
bạn cứ viết mỗi dòng mười từ và đến khoảng bốn mươi dịng hoặc năm
mươi dịng thì dừng lại là vừa, cũng đừng lo lắng q nếu dài hơn một

chút xíu.

- Trình
cầu, tức là cách
nhất về vấn đề
hội, lịch sử... do

bày các suy nghĩ của cá nhân về vấn để mà đề thi yêu
hiểu chung nhất, cách hiểu được nhiều người chấp nhận
ấy. Suy nghĩ của các bạn chính là sự hiểu biết về mặt xã
đó, cần thận trong khi dùng từ, đặt câu, cách lập luận .

Câu 3 (a) và 3 (b): Thuộc

dạng để kiểm

tra kiến thức

về một tác phẩm. Các thao tác chung nhất cần có là:

tổng quát

- — Mở bài: Giới thiệu qua về tác giả và tác phẩm mà đề thi yêu cầu.
- - Thán

bài: Trình bày các giá trị về nội dung

và nghệ

phẩm đó

- — Kế! luận: Đánh giá chung về tác giả tác phẩm
phần thân bài.

thuật của tác

đã phân

tích trong

Dạng đề thi này thường được ra đưới các hình thức sau:
a)

Về

tác phẩm

+ phân tích bài thơ
thi u cầu phân tích cái gì
hoặc gián tiếp trong đề thì
trong bài thơ, cảm hứng chủ

đề thi này các bạn cần: bám

thơ:

hoặc đoạn thơ: các bạn cần nắm
(qua các định hướng được chỉ ra
như phân tích các hình ảnh được
đạo của bài thơ, chủ để bài thơ..).


vững đề
trực tiếp
sử đụng
Với dang

sát văn bản (đảm báo tính chính xác của

câu thơ); chú ý các biện pháp tu từ (về từ ngữ, về cú pháp); chú ý cách
gleo vần, hiệp vần, nhạc điệu, âm điệu, thanh điệu của bài thơ; các hình

6


ảnh được sử dụng trong bài thơ. Có thể tiến hành tuần tự theo trật tự các
khổ thơ hoặc có thể đan xen khi phần tích bài thơ, khổ thơ.
+ bình giảng

và bình,

bài thơ,

có thể giảng

khổ thơ: loại này u cầu hai thao bác: giảng

trước bình

sau, có thể bình

trước giảng sau hoặc


vừa giảng vừa bình.
Giảng

tức là phân

tích, giảng giải ý nghĩa

của câu thơ, đoạn thơ,

là chỉ ra các yếu tố cấu thành câu thơ, đoạn thơ đó. Vì thế, cần chú ý các
từ ngữ, hình ánh, cấu trúc vần điệu, thanh điệu, nhạc điệu, cách kết hợp
giữa các câu thơ, cách ngắt địng, nhịp điệu câu thơ.

Bình là chỉ ra cái độc đáo, đặc sắc của cách thức sử dụng từ ngữ,
hình ảnh... ở trong khổ thơ, đoạn thơ ấy, cũng như chỉ ra cách cảm nhận

của mình qua các ấn tượng sau khi đọc và phân tích khổ thơ, đoạn thơ...
Bình

giảng khơng

khó

nhưng

cần nắm

các thao tác Ìơ-gice trên để


tạo ra hiệu quả tốt nhất, Loại để này chú yếu là để đánh giá năng lực
cam thu hay su rung dong thẩm mĩ trước vẻ đẹp văn chương của các bạn.
+ Tổng
hai bài
khác

thơ

nhau

hợp

-¬ so sánh;

của

một

hoặc

phân

như hình tượng Đất

thường được thể hiện qua sự so sánh giữa

tác giả, các bài thơ có cùng
tích một

- Nước


khía

cạnh

mang

trong thơ Nguyễn

chủ

đề

tính tổng

của

các tác giả

hợp

chẳng

Đình Thi và Nguyễn

hạn

Khoa

Điểm. Dạng đề mang tính chất tổng hợp địi hỏi năng lực khái quát

phải tìm ra điểm
mình,

Dạng

đề

chung qua một số tác phẩm

so sánh

văn

học:

để từ đó Phân tích, chứng

địi hỏi sơ sánh

từng bộ phận của tác

phẩm để tìm ra cái riêng và cái chung và tiến hành phân tích so sánh từ
sự giống nhau và khác nhau về hình tượng.

b)

Về

văn xi:


+ Phân

tích giá trị nhân

đạo của tác phẩm:

Khi gặp dạng để

thi này cần chú ý các khía cạnh sau có trong tác phẩm: ÿịng thương người

cu
tóc gid (nếu tình thương ấy hướng về những người
khổ, những người bị áp bức, những số phận nhỏ bé chịu
thì tình thương ấy càng sâu sắc càng có ý nghĩa nhân đạo
định bản chát tốt đẹp của con người, trân trọng yêu thương
ngợi con người qua việc để cao tài năng nhân phẩm, đức
nhấn

mạnh

ý nghĩa

của các khát vọng

sống,

khát

vọng


lao động nghèo
nhiều thiệt thai
). Tác giả &hẳng
con người và ca
hạnh cũng như

hướng

thiện,

khát

vọng về công bằng xã hội, về tự do..). Tác giả tố cáo lèn án các thế lực chà
đạp lên quyền sống của con người và đề ra các giải pháp (tinh than hay
bạo lực) nhằm đem lại hạnh phúc cho con người,
-

Phân

tích giá

trị hiện

thực

của

tác phẩm:

thường


được

thể

hiện qua các khía cạnh: tội ác của tầng lớp thống trị (cường quyền, thần
quyền, bạo lực gia đình..); đời sống cực khổ, bị chà đạp cả về tỉnh thần

7


lẫn thể xác, bị tước quyền được sống, quyền được làn người; sự tự phát
đấu tranh và sự giác ngộ tiến tới tự giác đấu tranh.
- Phân tích nhân vật hoặc vẻ đẹp của nhân vật: đối với loại
để này các bạn có thể phân tích theo từng chặng đời của nhân Vật (cuộc
đời của nhân vật tương ứng với hai thời kì trước và sau sự thay đổi của số
phân),

phân

tích ¿heo rính cách

(qua các nét tài hoa, phẩm

chất, khí tiết,

khí phách, tình cảm nội tâm.) hoặc ¿heo cách tác giỏ kế (ải từ chân dung

ngoại hình như diện mạo, trang phục, cách nói năng, cách dùng từ ngữ
của nhân vật... lai lịch của nhân vật, tính cách của nhân vật qua cách

ứng xử với những nhân vật khác..).

- Phân tích tình hng truyện: khi gặp loại đề này, các bạn cần
chú ý: đối với truyện ngắn, tình huống có vai trị quan trọng đặc biệt.
Tình huống chính là hồn cảnh riêng được tạo ra bởi một sự kiện đặc
biệt, tiêu biểu mà

cũng chính
nhất. Có ba
hành động
Tình huống

tại đó cuộc sống được

dồn

tụ lại, được

nén

chặt

lại và

tại đó, ý đồ tư tưởng của người nghệ sĩ được bộc lộ sắc nét
kiểu tình huống để tạo dựng một truyện ngăn: fình huống
gắn với hành động có tính chất bước ngoặt của nhân vật,
tám trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc

của nhân vật. Tình huống nhận thức chủ yếu giải nghĩa thời điểm “giác

ngộ” chân lí của nhân vật. (Chẳng hạn, Nguyễn Minh Châu đã lựa chọn

kiểu

tình

thun

huống

ngồi

xa.

“Tình

Nhân

huống

vật

của

nhận

truyện

thức”


được

để

đặt

tạo

ra

trong

tác

phẩm

Chiếc

tình

huống

nhận

thức là Đẩu, chánh án toà án huyện, là Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh). Các
bạn cần quan tâm tới nghệ thuật tạo dựng tình huống và cách thức tác
giả đặt nhân vật vào trong tình huống đó.
ee

ee


ee

een nen


DE f:
Câu

1: Trình

bày ggắn

gọn

hồn

cảnh

ra đời và chú để của bài tho Viét

Bác của Tế Hữu. Theo anh (chị), ở bài thơ này cần chú ý những nét nghệ
thuật nổi bật nào?

Câu

2: Trong

thanh


đoạn trích bai “Con đường

niên” (SGR Ngữ

37), đồng chí Lê Duẩn

Van

12, tập

cái đẹp của xã hội xã hội chủ

con

người,

là tình

cảm

1, NXB

có viết: “Tình

nên

cao đẹp

tu dưỡng rèn luyện đạo đức của
Giáo dục Hà


Nội, 2008, trang

thương là cơ sử quan

nghĩa.

thuộc

bản

Tình

trọng nhất tạo

thương là hạnh phúc

chất của

người

lao động”.

của
Dựa

vào ý kiến đó anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình thương
bàng một bài văn ngắn đụng lượng khoảng 400 từ.
Câu 8.a: Anh (chị) hãy tự chọn một, trong hai bài thơ Chiều tối (Mộ) và Mới
ra tù tập leo nút (Tên xuất ngục học đăng sơn”) của Chú tịch Hồ Chí Minh

cả phần phiên âm chữ Hán lẫn phần địch thơ, và phân tích bài thơ đó.
Câu

3.b. Phân

trích Hạnh

tích nghệ

phúc

thuật trào

của mét

phúng

tang gia

của Vũ

(Ngữ Văn

Trọng

11 - nâng

Phụng

qua đoạn


cao - NXB

Giáo

dục-2008).
ĐỂ 2:

Câu 1: Trình bày vắn tắt những thành tựu nổi bật của văn học Việt Nam
thời kì 1945-1975.

Câu 2:Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người
Việt Nam. Anh (chị) hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn, trong
khoảng 400 từ, lí do vì sao lại phải giữ gìn trong sáng của tiếng Việt.
Câu

3.a. Hình

được

miêu

chống

ảnh

anh bệ đội Cụ

tả gián tiếp, là hình


Pháp.

Hãy

nêu cảm

Hồ, hoặc

ảnh

đẹp

được

miêu

tả trực tiếp hoặc

của thơ ca thời

kì kháng

chiến

nhận của mình vẻ vẻ đẹp tiêm ẩn của người

chiến sĩ Tây Tiến qua khổ thơ sau đây trong bài thơ Tóy Tiến của Quang
Dũng:

“Dốc


lên

ngửi trời! Ngàn

khúc

khuyu,

dốc

thăm

thẳm!

Heo

hút

thước lên cao, ngàn thước xuống ¡Nhà

côn

máy,

ai Pha Luéng

súng
mua


xa khơi.”
Câu

3.b.

Phân

tích nghệ

của Nguyễn Ái Quốc.

thuật

trào

phúng

trong

truyện

ngắn

Vị

hành


ĐỂ


3:

Câu 1: Tóm tắt những nét chính của mảng văn xi trong sự nghiệp văn

học của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Tai nạn giao thông là một vấn nạn được dư luận đặc biệt quan
tâm hiện nay. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về vấn dé ay
bằng một bài văn ngắn khoảng 400 từ.
Câu

3.a. Trong truyện

ngắn “Mộ? người Hà Nội”, Nguyễn

Hiền, nhân vật mà ông tạo ra là “một hạt bụi uàng”
làm rõ phẩm chất của “hạt bụi uàng"” ấy.

Khải

đã gọi bà

của Hà

Nội.

Hãy

Câu 8.b: Bình giảng bốn câu thơ sau: “Dốc lân khúc khuỷu, dốc thăm
tham/ Heo hút côn môy, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước

xuống!Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi." trong bài thơ Táy Tiến của nha
thơ Quang

Dũng.

ĐỀ 4:
Câu

1: Nêu

hồn

Nhật

bí trong tù (Ngục trung nhật bí của Chủ

tịch Hồ Chí Minh.

Câu

2: Bàn

Gorki

về

cảnh

sáng tác và giới thiệu vắn tắt nội dung tập thơ


giá trị của việc

đêu là một bậc thang nhỏ mà
tởi gần

con

người”.

nói trên bằng

một

Anh

đọc

sách,

M.

nói:

“Mỗi

cuốn

sách

khi bước lên tơi tách bhói con thú để lên


(chị) hãy

bài văn ngắn,

trình

dung

bày

cách

hiểu

lượng khoảng

của

bốn

mình

trăm

về

câu

từ.


Câu 83.a. “Sóng” và “em” là hai hình tượng trữ tình cặp đơi song hành
tạo nên vẻ đẹp kết cấu bài thơ Só»g của Xuân Quỳnh. Hãy phân tích hai
hình tượng đó.
Câu

3.b.

Phong

cách

của

Thạch

Lam

thể

hiện

khá

rõ nét trong truyện

ngắn Hai đứa trẻ. Hãy chứng mình nhận xét đó.
ĐỀ 5:
Câu


1: Trình bày khái quát sự nghiệp văn học của Nguyễn

Minh Châu.

Câu 2: “T⁄ do - Bình đẳng - Bác á¿” là một khẩu hiệu quan trọng được đưa ra trong Cách

mạng

tư sản Pháp

1789. Hãy

trình bày những

suy nghĩ

của mình về câu khẩu hiệu đó?
Câu

8.a. Bình

giảng đoạn

thơ: “Anh

bỗng

nhớ em

như đơng


nhớ rétj

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vang/ Như xuân đến chim rừng lơng trổ
biếc J. Tinh u
cua’ 'Ch##an

ag

làm

Viên.

đất lạ hố

q

hương”

trong bài

Tiếng

hát con

tàu


Câu 3.b. Tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén là đặc
điểm nổi bật của văn xi Hảằ Chí Minh. Hãy phân tích hình tượng nhân

vật Khải Định trong truyện ngắn Vĩ hành để làm nổi bật đặc điểm ấy.
DE 6:
Câu

1: Trình

bày

hồn

cảnh

ra đời và

mục

đích

soạn

thảo

bản

Tun

ngơn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu

9: Học tập là một công việc quan trọng không thể thiếu được trong


xã hội hiện đại. Trên cơ sd cia tam quan trong dé, UNESCO đã xác
định: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng
định

mình”.

Anh

(chị)

hãy

trình

bày

cách

hiểu

của

mình

về

nhận

định


uễ quê ngoai/

dong

trên thành một bài văn dung lượng 500 từ.

Câu

8.a. Bình giảng khổ thơ “tơ: đi lính lâu khơng

sơng xưa uẫn bên lở bên bơij/ khi tơi biết thương bờ thì đã muộn / bà chỉ
cịn l một nấm cỏ thơi”, trong trong bài thơ Đị Làn của Nguyễn Duy
Cau

3.b. Hình

tượng người lái đị trong bài bút kí Người ldi đị sơng Đà



một phát hiện góp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyễn
Tn. Phân tích hình tượng ơng lái đò để làm sáng tổ nhận định trên.
ĐỀ 7:

Câu

1: Bản Tun

ngơn độc lộp của Chủ tịch Hồ


Chí Minh được rmaở đầu

như thế nào? Hãy phân tích ý nghĩa của cách mở đầu như vậy.
Câu

2: Anh

nhà văn Nga
tưởng

chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây của
Lép Tơn-xtơi: “Lí tưởng la ngọn

thì khơng có phương

hướng kiên định,

đèn chỉ đường.


Khơng có lí

khơng có phương

hướng

thì khơng có cuộc sống”.
Câu 83.a. Vẻ đẹp của nhân vật Mi trong Vo chéng A Phi của Tơ Hồi.
Câu 8.b. Phân tích vẻ đẹp của Đất Nước qua cách cảm nhận của Nguyễn

Đình Thi trong bai Dat Nudc va của Nguyễn Khoa Điểm trong đoạn Đất
Nước trích từ trường ca Miạt đường khát uọng.
ĐỀ
Câu

L: Trong bài Đó-x(ói-ép-xk:

tác giả Xiể-phan

8:

(SGK Ngữ Văn

12,NXB

Giáo

duc, 2008),

Xvai-gơ đã sử dụng hình thức cấu trúc đan xen các hình

ầnh trái ngược nhau. Hiệu quả của hình thức nghệ thuật này là gì?
lt


Cau 2: Van dé gitt gon ban sdc van hod dan téc la van dé lén dang dugc
đặt ra cấp bách hiện nay. Anh (chị) hãy trình bày cách hiển của mình về
vấn đề này, dựa vào văn bản Nhìn uễ uăn hố Việt Nam của tác giả Trần
Đình


Hượu

(SGK

Ngữ

văn

12

- NXB

Giáo

dục

- Hà

Nội

2008),

trong

khuôn khổ một bài văn ngắn dung lượng khoảng 400 từ.
Câu

8.a. Phân

tích nội dung Tun


ngơn Độc lộp của Chủ

tịch Hồ

Chí

Minh.
Câu

8.b. Dựa

vào

SGK

Ngữ

Văn

12, tập

hai, NXB

Giáo

dục,

2008,


phân tích các biểu hiện của tính chất nhân đạo trong tác phẩm
A

Phủ

của



Câu

Vợ chồng :

Hầi.

ĐỀ

Câu

hãy

9:

1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của nhà văn Ma Văn Kháng
2: Bạn

em

chưa hiểu


được về các giá trị của văn học,

em

hãy trình

bày lại các giá trị của văn học giúp bạn em.
Câu

3.a.

Trong

đoạn trích

Đất

nước

rút

từ trường

ca Mặt

đường

khát

bong, Nguyễn Khoa Điểm đã nêu lên quan điểm của riêng mình về đât

nước. Theo ơng: “Đất Nước này là Đất Nước Nhân dán/ Đất Nước của
Nhân dân, Đất Nước của ca dao, thần thoại”. Hãy bình luận ý kiến trên
và dùng đoạn trích đã nều để làm sáng tổ quan điểm ấy của tác giả.
Câu 3.b: Phân tích tình huống truyện mà Kim Lân đã tạo ra trong Vo nhat.

ĐỀ IO:
Câu

1: Tóm

tắt những

nét chính của mang

tho ca trong sự nghiệp

văn

chương của Chú tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Dựa vào tác phẩm Số phận con người, hãy trình bày cách hiểu
của anh (chị) về hạnh phúc và chỉ ra rằng tác phẩm trên đã tạo ra một
cách nhìn mới về hạnh phúc.
Câu 3.a. Nét nổi bật của truyện ngắn Vợ nhạt là vẻ đẹp của tình người
tình đời, là khát vọng sống trong hoàn cảnh éo le. Vẻ đẹp ấy toát lên qua
các nhân vật trong truyện. Hãy phân tích câu chuyện để chỉ ra vẻ đẹp ấy.
Câu 3.b. Bai Bén kia sông Đuống tố cáo kẻ thù tàn phá vẻ đẹp qué
hương
được




đó

là tội ác lớn

lan” truyén

rộng

rãi.

nhất.
Hãy

hương fia ‘Hoang Cam đã tạo ra.

Bài

thơ

trở

thành

trình

bày

vẻ


dep

ấy

tiếng
của

thét
bức

căm

thù

tranh

quê


ĐỀ II:
Câu 1: Trình bày sự nghiệp sáng tác văn học của Tơ Hồi và nêu nhận
xét ngắn gọn về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Câu 3: Vấn để HIV/AIDS

đang là vấn nạn lớn đe doạ sự phát triển bền

vững của nhân loại. Dựa vào bản Thông điệp của Tổng thư bí Liên hiệp
quốc nhân Ngày thể giới phịng chống AIDS 1-12-2003, anh chị hãy chỉ
ra tính chất nghiêm trọng của đại địch này.

Câu

8.a. Tự chọn

(Nguyên

tiêu) của

một

trong hai bài thơ Lưi Tản

Chủ

tịch Hồ

Chí Minh.

Chép

va Ram

tháng giêng

lại bài thơ đó chon

cả

phần địch thơ lẫn phần chữ Hán và phân tích bài thơ đó.
Cau


3.b. Vé dep cia nhân vật Tnú trong lửng xà nư của Nguyên

Ngọc.

ĐỀ I2:
Câu

1: Trình bày ngắn gọn

sự nghiệp

văn học của Thạch

Lam

và truyện

ngắn Hơi đứa trẻ.
Câu 2: Nhà văn hố nổi tiếng người Đức Lét-xing có viết: “Giả trị của
mỗi con người khơng ở chân Ìí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở
hữu, mà ở mỗi gian khó chán thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm
chân li”. Anh (chi) hãy trình bày cách hiểu của mình về ý kiến trên bằng
một bài văn dung lượng khoảng
Câu

3.a. Xây

dựng


hình

tượng cây xà nụ là một

thuật miêu tả của Nguyễn
Chứng minh nhận

Cau

3-b.

Bình

giảng

trường

đất/Sơng

Mã gầm

Câu
Thành

Câu

Trung Thành

thành


bốn

đi chẳng

nghệ

trong truyện ngắn lừng xị nu.

câu

tho

tiếc đâu

sau:

“Rdi

xanh/Áo

rde

biên

bào

thay

lên bhúc độc hành.” trong bài thơ Táy


Dũng.

cương

mồ

chiếu

uiễn

anh



Tiến cua nha

ĐỀ I3:

1: Trinh bay van tắt sự nghiệp văn học của nhà
- Nguyên

công trong

định trên.

xứ/Chiến
thơ Quang

400 từ.


văn Nguyễn

Trung

Ngọc.

2: Nét đẹp của Tết dân tộc cổ truyền là gì? Anh chị hãy giải thích

cho bạn của mình bằng một bài viết ngắn gọn trong khoảng 400 từ,

Câu 3.a. Phân tích hai bức tranh viết về mùa thu trong bài thơ Đất nước
của Nguyễn

Đình

hai bức tranh đó.
hố

Thi và chỉ ra sự chuyển

đổi tâm trạng của nhà

thơ qua

13


Câu 3.b. “Chất trí tuệ uà tính hiện đợi là những nét đặc sắc của truyện

ngắn Nguyễn Ái Quốc” (Văn 12, phan Van hoc Việt Nam, NXB Giáo dục

1999, trang 13). Anh (chị) hãy phân tích truyện
Nguyễn Ái Quốc để làm sáng tỏ nhận định trên.

ngắn

V¿

hành

của

ĐỂ i4:
Câu

1: Trình

bày những

nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà

thơ

Xuan Quynh.

Cau 2: “Khi mét túc phẩm ndng tinh than ta lén va goi cho ta nhiing
tình cảm cao q can đảm, khơng cần tìm một ngun tắc nào để
đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách

hay 0à do một


nghệ

sĩ uiết ra”

(La Bruy-e). Anh (chj) hiểu câu nói đó như thế nào?
Câu 8.a. Bình giảng bến câu thơ sau trong bài 7Táy

Tiến

của Quang

Dũng: “Người đi Cháu Mộc chiêu sương ấy! Có thấy hơn lau nẻo bến bời
Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trơi dịng nước lũ hoa dong dua”.

Câu 3.b. Bài bút kí Á; đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc
Tường dạt dào cảm xúc và trần đầy chất thơ. Hãy làm rõ những vấn đề ấy.

ĐỀ I5:
Câu

I: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuan.

Câu

2: Khung

(Màu


lá rụng

cảnh Tết và dịng tâm tư cùng lời khấn
(trích),

SGK

Ngự

Văn

12-tập

2- NXB

Giáo

của ông Bang
dục



Nội,

2008, trang 82-88) trước bàn thờ gợi cho anh chị cảm xúc suy nghĩ gì về
truyền thống văn hoá riêng của dân tộc ta?
Cau 3.a. Binh giảng đoạn thơ từ “7œ , mình có nhớ ta” cho đến “Nhớ
ơi tiếng hát ân tình thuỷ chung”. trong bài “Việt Bắc” của Tế Hữu.
Câu 8.b. Nhân vật “‡ó:”- người kể chuyện đóng vai. trị quan trọng trong
bài kí A¡ đã đặt tên cho dịng sơng? của Hoang Phủ Ngọc Tường. Hãy nêu

những nhận xét về nhân vật “tô” ấy.

ĐỀ l6:
Câu

1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của Hồng Phủ Ngọc Tường

và nội dung bài bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
Câu

Ø: Đọc

tác phẩm

văn học hay

phân

tích một

tác phẩm

văn

học,

người
ta thường để cập tới lời nói, cách nói của nhân vật. Vậy anh (chị)
14



có quan
trình

tâm

bày

tới lời nói, cách nói trong cuộc sống hàng

ý kiến

của mình

về vấn

để

đó

cho

người

ngày

bạn

khơng.


than

Hãy

cua minh

bằng một bài viết dung lượng khoảng 400 từ.

Câu 3.a. Trong bài thơ “Việ‡ Bốc”, Tế Hữu đã sử dụng rất nhiều cặp đại
từ “mình — †z” tạo ra một vẻ đẹp riêng. Hãy tìm hiểm các nét nghĩa của
cách sử dụng cặp đại từ ấy.
Câu

3.b. Bài bút kí Người

của phong cách Nguyễn

lái đị sơng Đà

cho thấy những

Tuân sau Cách mạng

tháng Tám

điểm nổi bật
1945. Dựa vào

bài bút kí hãy chỉ ra những điểm nổi bật về phong cách của nhà văn này.
ĐỀ I7:

Câu

1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Thi và nội dung

cơ bản của tác phẩm Những đứa con trong giơ đình.
Câu

2: Bài thơ “Tó¿ yêu em”

yêu. Hãy

cho thấy những

nét mới về văn

hố

tình

làm rõ nội dung biểu hiện của văn hố tình yêu ấy theo cách

nhìn của Pus-kin.

Câu

3.a. Đoạn

thơ từ “Tơ pẻ, mình

tình thuỷ chung”

“Những

đường

là bức tranh

có nhớ ta” đến “Nhớ di tiếng hát ân

được coi là bức tranh tứ bình của bài Việ? Bốc còn đoạn

Việt Bác của ta” đến “Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”

Việt Bắc

ra trận.

Hãy

phân

tích và so sánh vẻ đẹp của hai

bức tranh ấy.
Câu 3.b. Hãy phân tích và chỉ ra ý nghĩa của tiếng sáo mời gọi bạn tình
trong cuộc đời MỊ, qua truyện ngắn Vợ chồng A Phú (SGK Ngữ Van 12,
NXB

Giáo

dục, 2008) của Tơ Hồi.


ĐỀ I8:
Câu 1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Khoa Điểm và
về đoạn trích Đất nước từ tác phẩm Mới đường khút 0uọng của ông.
Câu

2: Bình luận câu khẩu hiệu “Pự do hay là chết” được đưa ra trong

Cách mạng

Cu-ba

1959,

Cau 3.a. Binh giảng vẻ
Việt Bác của Tố Hữu.
Câu

8.bể Trong

tác phẩm

đẹp của cánh và người
Vợ nhi,

Kim

Lân

Việt Bắc trong bài thơ


đã xây

dựng

được một

tình

huống thuyện khá đặc biệt. Hãy phân tích tình huống truyện đặc biệt ấy.
i

*

15


DE

Câu

1: Trình

19:

bay van tắt sự nghiệp văn học của Chế Lan Viên

và nêu

vài nét về bài Tiếng hút con tau.

Câu

2: Bình

luận

“Và do sức mạnh

khổ thơ cuối cùng trong bài thơ 7
một

go. tén em/Tu

do.”

Câu

tho Bac

3.a.

những

Bai

từ/! Tôi làm

ơi của

lại cuộc đời/ Tôi sùuh


Tế Hữu

nét lớn của cuộc đời Chủ

đã

tịch Hồ

tái hiện
Chí

Minh

do của P.Ê-luy-a:
ra để biết em
/ Để

một

cách

qua những

khái

quát

cảm


nhận

sâu sắc và sinh động của chính nhà thơ. Hãy phân tích các khổ thơ sau
đây để làm nổi bật nhận định đó: Ơi, phải chỉ lịng được thánh thơi đến
Ơm

cả

non

Sữa

để

em

Hơn

tượng đồng phơi những lối mịn.

Câu

Đình

người

khỏi

người,


hay

mọi

thơ lụa

3.b. Anh

Nguyễn

nên

sơng.

về

những
nói

cho

người,

tặng giị; từ

(chị)
Thi

kiếp


hãy

làm

nghệ

biên
đúng

Bác

hơn,

sống

uui

“Nghệ

của

chính

làm

ánh

điểm

trời đất của

buổi

bình

sau đây

thuật giải phóng
mình,

cho con

tảng cuộc sống của xã hội, nghệ

như

như

sáng tỏ quan

thuật:

giới

từ. Bác

nghệ

người

thuật


tự xây

mình

đến

của nhà

văn

được
xây

dựng

ta đến

cho

con

dựng

con

được.

thuật xây dựng đời sống tâm


Trên

hồn

cho xã hội”.

ĐỀ 2O:
Câu

1: Trình bày tóm tắt sự nghiệp văn học của nhà thơ Tố Hữu.

Cau 2: Theo tac gid Tran Đình Hượu trong bài Nhìn bê uốn vdn hoa dan
tộc, một đặc điểm quan trọng của văn hoá Viét Nam 1a: “Cai dep vita ý là
xinh,

là hhẻo.

Ta bhơng

húo

húc

cái tráng

lệ, huy

hồng,

khơng


say mê

cát huyền do, kì ụ. Màu sốc chuộng cdi dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ.
Quy



chuéng

su vita khéo,

vita xinh, phải

khoảng.

Giao

tiếp,

Ứng xử

chuộng, hợp tình, hợp lí, áo quần trang sức, mon an déu khéng chuéng
sự cầu bì. Tất cả đêu hướng uào cai dep diu dang, thanh lich, duyén
đáng uờ có quy mô 0uừa phải”. Anh (chị) hãy chỉ ra qua các dẫn chứng cụ

thể để làm sáng tả đặc điểm quan trọng ấy của văn hoá Việt Nam.
Câu 3.a. Đđi và Nước là bai thành tố để hợp thành ĐÐấ/ Nước. Nguyễn
Khoa Điểm đã có những lí giải bằng thơ rất hay về mối quan hệ đó. Dựa
vào đoạn trích Đất Nước trong SGX hãy làm sáng tỏ cách lí giải của tác


gid bai the.
oa Ey

16


Cau

3.b.

Dua

vao

tac pham

Thi và những

tác phẩm

viết: “Nguyễn

Đình

Thủ

tướng

Phạm


dita con

của Nguyễn

Chiểu,

Văn

Những

Đình

ngơi sơo súng

Đồng,

Chiểu

của Nguyễn

được tải hiện trong bài

trên bầu

bãy phát biểu

phẩm chất của người nơng dân Nam

trong gia đình


trời uăn học”

những

của cố

suy nghĩ của mình

về

nhà



Bộ.

ĐỀ 21:
Câu

I1: Trình

bày

vấn

tắt

sự nghiệp


văn

học

của

văn

Sơn

Nam

truyện ngắn Bối sấu rừng U Minh ha.
Câu

2: Nhà thơ Pháp, Phrăngxoa Cơpê có nói: “Người tu chí xấu xư trước

đơi mắt

ráo hồnh

cúa phường

ích bỉ”. Anh

(chị) có suy nghĩ

về cầu

nói


ấy.
Câu

3.a.



sánh

cách

nhìn

về

nghệ

thuật

củúa Nam

Cao

trong

Trăng

ảnh


Phùng

sáng và sự nhận thức mới về nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp
trong Chiếc thuyền ngoời xơ của Nguyễn Minh Chau.
Câu
gia

3.b. Phân
nà Biển

Nội,

tích hình tượng ơng già Xan-chi-a-gơ

cả

theo

đoạn

trích

ở SGK

Ngữ

Văn

trong tác phẩm


12,

NXB

Giáo

Ơ»g

dục,



2008.

ĐỀ 22:
Câu

1: Nêu ngắn gọn về sự nghiệp văn học của nhà thơ Nông Quốc Chấn

và những

nét chung của bài thơ Don

vé lang.

Câu

2: Phát biêu sau đây của Anh-xtanh:

nhất


của con

khiến

đó,

người

là cảm

cho hhoa học chân

khơng

cịn

sống cũng như
thích nổi là uì
được một phân
cla tu nhién..”

biết ngạc

“Cả:

xúc đẹp nhất

xúc


trước

sự huyền

bí.

chính

nảy

nở. Những

nhiền



chỉ biết ngđn

Chính

cảm

di khơng cịn

người

tà sâu xạ
xúc

này


có cam

da

xúc

ra vi so hai thì

chết. Cảm thấy điêu huyền bí mà con người chưa thể giái
bhả năng ít ói đáng bn của chúng ta mới chi lam lộ
nhỏ bé uà thấp kém của cớt quy luật cao siêu 0à lộng lấy
cho thấy điều gì?

Câu 8.a. Phân tích khổ thơ cuối cùng của bài thơ Ðố?-nước của Nguyễn
Đình Thị: “Sung nổ rung trời giận dĩữ( Người lèn như nước uỡ bờ Nước
Việt Nam

từ máu hira/ Ru bin đúng dậy sang lod”.

Câu

Hãy

3.b.

trình

hình ảnh được Thanh


ReaNà

bày
Thảo

cách

cảm

nhận

của mình

về

các hình

tượng,

sử đụng trong bài thơ Đàn ghỉi-ta của Lor-ca.

`

17


ĐỀ 13:
Câu

1: Trình


bày quá trình

2: Trong

bài

sáng tác củúa Tế Hữu

qua các chặng

đường

thơ.
Câu

Con

đường

trở thành

kẻ

sĩ hiện

đại,

tác


giả

Nguyễn

Khác Viện có để xuất nhiều ý kiến thú vị. Anh (chị) hãy tổng thuật tóm
tất những ý kiến ấy.
Câu

3.a. Đất

xuất hiện

Nước

nhiều

là một

trong

đề tài lớn trong

văn

văn

học Việt Nam

giai


học

đoạn

Việt

Nam,

1945-1975.

đặc

biệt

Hãy

so

sánh hình tượng Đất Nước trong các bài V¡iệ? Bốc của Tố Hữu, Đất Nước
của Nguyễn Đình Thi và đoạn trích Đi? Nước của Nguyễn Khoa Điểm.
Câu

3.b. Phân tích nét độc đáo trong nghệ

Thi qua chân dụng má

Việt trong Những

thuật kể chuyện


của Nguyễn

đứa con trong gia đình.

ĐỀ 24:
Câu

1: Trình bày ngăn gọn về nhà thơ Thâm

hành

của ông.

Tâm

và bài thơ Tống biệt

Câu 2: Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Đổi mới tư duy - Đổi thay thế
giới”. Hãy trình bày những suy nghĩ của anh (chị) về câu ngạn ngữ ấy.
Câu

8.a. Bình

cu? Cé

sữa(/

don

Chiếc


giảng đoạn thơ: “Con gặp

giéng

hat, chim

nơi ngiung

én gdp

béng gdp

mua/

canh

lại nhán

dán

Nhu

tré tha doi long gap

tay dua”

dua

như nai UÊ suối


trong bai Tiéng hat con

tau cua Ché Lan Vién.
Cau
Ngữ

3.b.
Văn

Phan

tich doan

12, NXB

Giáo

trich Hén

dục, Hà

Nội,

Truong

Ba

da hang


thit trong

SGK

2008.

ĐỀ 25:
Câu 1: Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tạo văn học của Lưu Quang Vũ và vở
kịch Hân Trương Ba da hàng thịt.
Câu

2: Các

bạn

trẻ hiện nay đang tranh luận về vấn đề sống có trách

nhiệm với bản thân và sống một cách vị kỉ. Anh (chị) hãy cùng tham gia
vào cuộc tranh luận ấy bằng một bài văn ngắn trong khoảng 400 từ.

Câu 8.a. Bình giảng khổ thơ: “Sóng bắt đầu từ gió/ Gió bắt đầu từ dau?
Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau” trong bài thơ Sóng của
Xn

Quỳnh.

Câu 8.bf Phan

` 18


tích hinh tugng éng Tam trong truyén ngdn Dat của Anh Đức.


ĐỀ
Câu

26:

1: Trình bày ý nghĩa của tiêu đề Số phán

con người và nêu ý nghĩa của

hình ảnh hai con người một già một trẻ đi bên nhau ở cuối tác phẩm này.
Câu

9: Trình bày các cống hiến của Các Mác

Ănghen
Câu

3.a.

đọc trước mộ
Bài

(dựa theo bài Điếu

băn của

C.Mác).


thơ Sóng

của Xuân

Quỳnh

cho

thấy

vẻ

đẹp

rất

riêng

tâm hồn người phụ nữ Việt Nam. Hãy chỉ ra vẻ đẹp ấy.
Câu 3.b. Phân tích nghệ thuật xây dựng và tổ chức tình huống
Chiếc thuyền ngồịi xa của Nguyễn Minh Châu.

của

trong

ĐỂ 27:
Câu
Đáy


1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp văn học của Hàn Mặc Tứ và bài thơ
thôn

Vị Da.

Câu

2: Sw# khác nhau giữa chức năng uän học và gió trị 0uăn học là gì?

Câu

3.a. Bình giảng khổ thơ: “tơi rong suốt giữa hai bờ hư — thực lgiữa

bè tôi uà tiên phát,

thánh

cứ nghe thom mut
của Nguyễn Duy.
Câu 3.b. Qua việc
trong tác phẩm Vợ
vật này là tiêu biểu

hué

thần

trdng,


/ cai ndm

huong

đói, cú dong riêng luộc sượng/

tram”

trong trong

bai tha Dé

Lén

phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ
nhặt của im Lân, hãy chứng minh tính cách nhân
cho một vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

ĐỀ 28:

Câu 1: Trình bày vắn tắt sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Bính.
Câu 2: Một vấn đề đặt ra trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xơ của
Nguyễn Minh Châu là bạo lực gia đình. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của
mình về vấn để ấy trong một bài viết khoảng 400 từ.
Câu 8.a. Phân tích các nhân vật nữ trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài va
Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật vẻ đẹp của người nhụ nữ Việt Nam.
Câu 3-b. Trong tác phẩm Ch¡¿ Pbè¿o, Nam Cao đã xây dựng được một
khơng gian nghệ thuật rất điển hình. Hãy phân tích và chỉ ra những nét
đặc sắc của không gian ấy.
ĐỀ 29:

Câu 1: Trình bày những nét chung về nhà văn Nguyên Hồng.
Câu 9: Một vấn đề đặt ra trong tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của
Ngu
Minh Châu là quyền bình đẳng của nữ giới.Anh chị hãy cho biết
đếp
tủa mình về vấn đề ấy trong một bài viết khoảng 400 từ.
£

19



×