Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

bài tiểu luận tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.36 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

– –  – –

TIỂU LUẬN

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
Giảng viên hướng dẫn:

Lớp:
Nhóm: 1

MỤC LỤC



PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lời mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển tạo ra rất nhiều loại tiền lưu thông trong thị trường,
do đó con người càng có nhu cầu cao hơn trong việc quản lí và phân phối tài chính –
tiền tệ. Vì vậy, cần một tổ chức trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ tập trung,
phân phối lại vốn tiền tệ cũng như các dịch vụ có liên quan đến tài chính-tiền tệ trong
nền kinh tế quốc dân. Đó chính là lý do mà các ngân hàng lần lượt ra đời để đáp ứng
cho nhu cầu đó của con người. Ngân hàng luôn cải tiến và không ngừng phát triển qua
từng thời kì. Ngày nay, ngân hàng đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế, khơng
chỉ với vai trị giữ và cho gửi tiền tiết kiệm mà Ngân hàng còn giúp thỏa mãn nhu cầu
của xã hội như: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hoá và


dịch vụ (như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử
online, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy); cam kết trả nợ cho khách hàng khi
khách hàng mất khả năng thanh toán (phát hành thư tín dụng); thực hiện các chính
sách kinh tế của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các
mục tiêu xã hội...
Để hiểu hơn về hệ thống ngân hàng cũng như những vấn đề liên quan, nhóm em
đã chọn nghiên cứu đề tài: “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam, tín dụng và lãi suất” cho
bài tiểu luận này.
Bài tiểu luận của nhóm 1 sẽ đưa ra các nội dung chính như sau:
 Chương I: Khái quát về Hệ thống Ngân hàng Việt Nam, tín dụng và lãi suất.
 Chương II: Tìm hiểu và phân tích về hoạt động tín dụng, hoạt động lãi suất và
tình hình kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam (Vietcombank) trong hai năm 2018 – 2019.
 Chương III: Nhận xét, đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho hệ thống Ngân hàng
Việt Nam và tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam từ những số liệu ở chương II.
Trong q trình làm bài, nhóm em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong
nhận được ý kiến của thầy và các bạn để bài tiểu luận này tốt hơn.

3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM, TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
1.1.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam:

1.1.1. Khái niệm:

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi
và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các thị trường vốn. Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn
và khách hàng có thặng dư vốn.
1.1.2. Phân loại:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam trực
thuộc Chính phủ Việt Nam là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ
và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam. Chức năng
chính là phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ
ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng,
xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng
thương mại nhà nước.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế chuyên thực hiện các hoạt động
trong ngân hàng về các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài chính giữa khách hàng và
ngân hàng hoặc ngược lại. Chức năng là trung gian tài chính và chức năng tạo tiền.
Dựa vào hình thức sở hữu Ngân hàng thương mại được chia thành năm loại:
• Ngân hàng thương mại quốc doanh (State owned Commercial bank) là
ngân hàng thương mại được mở bằng 100% nguồn vốn ngân sách nhà
nước. Trong xu thế kinh tế hội nhập, để thu hút được nhiều nguồn vốn
thì Ngân hàng thương mại Quốc doanh ban hành nhiều hình thức tăng
vốn như phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng.
• Ngân hàng thương mại cổ phần (Joint Stock Commercial bank) là ngân
hàng thương mại được thành lập dưới sự góp vốn của hai hay nhiều cá
nhân hoặc cơng ty theo cổ phần. Trong đó mỗi cá nhân hay cơng ty chỉ
sở hữu một số cổ phần định hạn theo quy định của ngân hàng nhà nước
Việt Nam.
• Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh) là
ngân hàng thương mại được thành lập bằng vốn giữa các ngân hàng với
nhau, một bên là ngân hàng thương mại Việt Nam va một bên khác là
ngân hàng thương mại nước ngồi có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động

như những ngân hàng ở Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là
ngân hàng thương mại được thành lập do vốn của nước ngoàitheo pháp
luật nước ngoài, được phép đặt địa chi nhánh tại Việt Nam và hoạt động
theo pháp luật Việt Nam.
• Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mại
được thành lập tại Việt Nam với nguồn vốn điều lệ hoàn toàn từ nước
ngoài, do sự sỡ hữu của nước ngoài. Ngân hàng thương mại 100% vốn

4


nước ngồi được hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH một thành
viên hoặc từ hai hay nhiều thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có
trụ sở tại Việt Nam.
1.1.3. Danh sách các ngân hàng theo phân loại:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng chính sách:
• Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
• Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Liên doanh:
• Ngân hàng TNHH Indovina (Indovina Bank Limited – IVB).
• Ngân hàng liên doanh Việt doanh Việt – Nga (Vietnam – Russia Joint
Venture Bank –VRB).
Ngân hàng hợp tác xã:
• Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ( trước đây là Qũy tín dụng nhân dân
Trung ương) (Central People’s Credit Fund).
Ngân hàng thương mại Nhà nước:
• Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam
Bank for Agriculture and Rural Development - Agribank).
• Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu (GP Bank) (Global Petro Sole

Member Limited Commercail Bank).
• Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng (Construction Commercial One
Member Limited Liability Bank).
Ngân hàng 100% vốn nước ngồi:
• ANZ Việt Nam (ANZ Bank (Vietnam) Limited - ANZVL)
• Hong Leong Việt Nam (Hong Leong Bank Vietnam Limited - HLBVN)
• HSBC Việt Nam (Hongkong-Shanghai Bank Vietnam Limited - HSBC)
• Shinhan Việt Nam (Shinhan Bank Vietnam Limited - SHBVN)
• Standard Chartered Việt Nam (Standard Chartered Bank (Vietnam)
Limited - SCBVL)
• Public Bank Việt Nam (Ngân hàng TNHH MTV Public Viet Nam)
• CIMB Việt Nam (Ngân hàng TNHH MTV CIMB Việt Nam)
• Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam
• Ngân hàng TNHH MTV UOB Việt Nam
Ngân hàng Thương mại cổ phần:
• Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietnam Joint Stock
Commercial Bank of Industry and Trade)
• Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (Joint Stock
Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam)
• Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Joint Stock Commercial
Bank for Foreign Trade of Vietnam - VCB)
• Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank - ACB)
• An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank - ABB)
• Bảo Việt (Baoviet bank) Bao Viet Joint Stock commercial Bank

5


• Bản Việt (Viet Capital Commercial Joint StockBank - Viet Capital Bank)
• Bắc Á (BAC A Commercial Joint Stock Bank - Bac A Bank)

• Bưu điện Liên Việt (LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet
Post Bank - LPB)
• Đại Chúng Việt Nam (Public Vietnam Bank - PVcomBank)
• Đơng Á (DONG A Commercial Joint Stock Bank - EAB)
• Đơng Nam Á (Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank - Seabank)
• Hàng Hải (The Maritime Commercial Joint Stock Bank - MSB)
• Kiên Long (Kien Long Commercial Joint Stock Bank - KLB)
• Kỹ Thương (Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank
- TECHCOMBANK)
• Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A BANK)
• Phương Đơng (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB)
• Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank - MB)
• Quốc Tế (Vietnam International Commercial Joint Stock Bank - VIB)
• Quốc dân (National Citizen bank - NCB)
• Sài Gịn (Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB)
• Sài Gịn Cơng Thương (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB)
• Sài Gịn – Hà Nội (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank - SHB)
• Sài Gịn Thương Tín (Saigon Thuong TinCommercial Joint Stock Bank Sacombank)
• Tiên Phong (TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB)
• Việt Á (Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank)
• Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for
Private Enterprise - VPBank)
• Việt Nam Thương Tín (Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock
Bank - Vietbank)
• Xăng dầu Petrolimex (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank PGBank)
• Xuất Nhập Khẩu (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock Eximbank)
• Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh city Development
Joint Stock Commercial Bank - HDBank)
Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi:
• Bank of China TP. Hồ Chí Minh

• Bank of India TP. Hồ Chí Minh
• Bank of Communications TP. Hồ Chí Minh
• Bangkok Hà Nội
• Bangkok TP. Hồ Chí Minh
• BIDC Hà Nội
• BIDC TP. Hồ Chí Minh
• BNP Paribas Hà Nội

6












































BNP Paribas TP. Hồ Chí Minh
BPCE IOM TP. Hồ Chí Minh
MUFG Bank, Ltd.-Chi nhánh thành phố Hà Nội
MUFG Bank, Ltd.-Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Cathay Chu Lai
China Construction Bank TP. Hồ Chí Minh
Citibank Hà Nội
Citibank TP. Hồ Chí Minh

CTBC TP. Hồ Chí Minh
DBS TP. Hồ Chí Minh
Deutsche bank AG TP. Hồ Chí Minh
E. SUN Đồng Nai
SinoPac – Hồ Chí Minh (trước đây là Far East National Bank TP. Hồ Chí
Minh)
First Commercial Bank Hà Nội
First Commercial Bank TP. Hồ Chí Minh
KEB - Hana Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
Hua Nan TP. Hồ Chí Minh
ICBC Hà Nội
Industrial Bank of Korea Hà Nội
Industrial Bank of Korea TP Hồ Chí Minh
JP Morgan TP. Hồ Chí Minh
Kookmin TP. Hồ Chí Minh
KEB – Hana Chi nhánh Hà Nội
Malayan Banking Berhad chi nhánh Hà Nội (Maybank Hà Nội)
Malayan Banking Berhad TP. Hồ Chí Minh (Maybank TP. Hồ Chí Minh)
Mega ICBC TP. Hồ Chí Minh
Mizuho Hà Nội
Mizuho TP. Hồ Chí Minh
OCBC TP. Hồ Chí Minh
Shanghai & Savings Đồng Nai
SMBC Hà Nội
SMBC TP. Hồ Chí Minh
Taipei Fubon Bình Dương
Taipei Fubon Hà Nội
Taipei Fubon TP. Hồ Chí Minh
United Oversea Bank TP. Hồ Chí Minh
Siam TP. Hồ Chí Minh

Busan Hồ Chí Minh
Nonghyup- Chi nhánh Hà Nội
Agricultural Bank of China Hà Nội

7


1.2. Tín dụng:
1.2.1. Khái niệm:
Tín dụng trong tiếng La tinh Creditium có nghĩa là tín nhiệm, tin tưởng. Trong
tiếng Anh gọi là Credit. Cịn theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng là sự vay
mượn. Tín dụng được định nghĩa rõ ràng là sự thể hiện cho mối quan hệ vay và cho
vay. Trong đó người cho vay có thể là cá nhân hoặc tổ chức, còn người cho vay là
ngân hàng hoặc tổ chức tài chính nào đó. Sản phẩm vay có thể là hàng hóa hoặc tiền.
Mối quan hệ vay và cho vay này có những quy định và ràng buộc cụ thể như
vay tín chấp hay vay thế chấp. Bên cạnh đó, tín dụng thì ln gắn với lãi suất. Những
khoản vay tín dụng áp dụng lãi suất theo quy định của bên cho vay mà người vay
muốn vay phải chấp nhận thực hiện.
1.2.2. Bản chất vai trị của tín dụng:
Bản chất:
• Sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng vốn từ người này sang người khác.
• Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời, đó là thời gian sử dụng vốn. Là
kết quả của sự thỏa thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhượng để
đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng vốn
đó.
• Người đi vay phải hồn trả đúng hạn cho người cho vay cả gốc và lãi
Vai trị:

• Phân phối của tín dụng mang tính hồn trả, hoạt động của tín dụng có sự vận






động đặc biệt của giá cả.
Tín dụng là cơng cụ thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều
tiết vĩ mơ nền kinh tế
Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốn
Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội.
Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội.

1.2.3. Phân loại tín dụng:
Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

• Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn khơng q 12 tháng, tường được
dùng để cho vay bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu thanh
toán cho sinh hoạt cá nhân.
• Tín dụng tring hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng,
dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở
rộng và xây dựng các cơng trình qui mơ của các doanh nghiệp và co vay xây
dựng nhà ở hoặc mua sắm hàng tiêu dùng có giá trị lớn của cá nhận
• Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, được sử dụng để
cho vay dự án đầu tư xây dựng mới, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mơ lớn.
Căn cứ vào đối tượng tín dụng:

8


• Tín dụng sản xuất va lưu thơng hàng hóa: là loại tín dụng cung cấp cho các
doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất kinh doanh hàng

hóa, dịch vụ.
• Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cung cấp cho các cá nhận để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng
Căn cứ vào chủ thế tín dụng:

• Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được thực
hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng
hóa.
• Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội.
• Tín dụng nhà nước: là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa Nhà
nước với các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội. Nhà nước vừa là người
đi vay, vừa là người cho vay.
Căn cứ vào tính chất bảo đảm tiền vay:

• Tín dụng đảm bảo bằng tài sản: là loại tín dụng được bảo đảm bằng các loại
tài sản của khách hàng, bên bảo lãnh hoặc hình thành từ vốn vay
• Tín dụng đảm bảo khơng bằng tài sản: là loại hình tín dụng được bảo đảm
dưới hình thức tín chấp, cho vay theo chỉ định của chính phủ và hộ nơng
dân vay vốn được bảo lãnh của các tổ chức dồn thể, chính quyền địa
phương.
Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động tín dụng:

• Tín dụng nội địa: là quan hệ tín dụng phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia.
• Tín dụng quốc tế: là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các quốc gia với nhau
hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế.
1.3.Lãi suất:
1.3.1. Khái niệm:
Khi sử dụng bất kỳ khoản tín dụng nào, người vay cũng phải trả thêm một phần

giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu. Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với
phần vốn vay ban đầu được gọi là lãi suất. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để
được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối
với việc trì hỗn chi tiêu.
1.3.2. Vai trò của lãi suất trong cơ chế thị trường:
Lãi suất có vai trị và ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển và ổn định kinh tế của
một quốc gia. Lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất và lưu thơng
hàng hố phát triển và ngược lại. Vì thế, việc hoạch định chính sách lãi suất phải tuân
thủ những nguyên tắc nhất định, đảm bảo lãi suất thoả mãn các yêu cầu mà nền kinh tế
đặt ra.

9


Trong nền kinh tế thị trường, người đi vay cũng như người cho vay có thể là các
doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình, chính phủ hoặc người nước ngoài. Đối với
người đi vay, lãi suất tạo nên chi phí, làm giảm lợi nhuận của người vay. Cịn với
người cho vay, lãi suất chính là thu nhập của họ. Vì thế lãi suất đóng vai trị to lớn
trong các quyết định của các chủ thể kinh tế. Thông qua những quyết định của các chủ
thể kinh tế, lãi suất ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như cơ cấu kinh tế của một quốc
gia.
Trước hết, lãi suất là công cụ được sử dụng nhằm phân phối hiệu quả và hợp lý
các nguồn lực trong nền kinh tế. Bởi lãi suất chính là phần thu nhập cho những khoản
tiền tiết kiệm hoặc cho vay để đáp ứng vốn cho nền kinh tế. Khi đầu tư vào một ngành
hoặc một dự án nào đó, chúng ta đều phải quan tâm đến lợi tức thu được so với chi
phí ban đầu , làm sao để thu được lợi nhuận . Có thể nói lãi suất là tín hiệu, là căn cứ
cho sự phân bố hiệu quả các nguồn lực khan hiếm trong xã hội. Thông qua lãi suất, các
doanh nghiệp và các cá nhân, các tác nhân trong nền kinh tế có thể đưa ra những
phương án đầu tư tối ưu nhất.
Ở góc độ vĩ mơ, lãi suất trở thành cơng cụ điều tiết nền kinh tế. Lãi suất thị

trường do quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ ấn định. Đến lượt nó, lãi suất tác
động trở lại đối với hành vi tiêu dùng, đầu tư, từ đó tác động lên tổng cầu.
1.3.3. Các loại lãi suất phổ biến:
Dựa vào tính chất khoản vay:








Lãi suất tiền gửi: là lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào
ngân
hàng. Có nhiều mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm khác nhau tùy
thuộc vào các yếu tố: thời hạn gửi, quy mô tiền gửi, tiền gửi không kỳ
hạn hay tiết kiệm…
Lãi suất cho vay: là lãi suất người đi vay tiền của ngân hàng phải trả cho
ngân hàng. Mức lãi suất này tùy thuộc vào uy tín của khách hàng, sự
thỏa thuận của hai bên và tùy vào hình thức, mục đích vay.
Lãi suất cơ bản: Các ngân hàng dùng lãi suất cơ bản làm cơ sở ẩn định
lãi suất kinh doanh của mình.
Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất các ngân hàng vay mượn lẫn nhau
thông qua thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất chiết khấu: là lãi suất khách hàng phải trả cho ngân hàng khi vay
dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trị khác chưa
đến hạn thanh toán. Đặc biệt mức lãi suất này được trả trước cho ngân
hàng.

10





Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất của ngân hàng trung ương áp dụng với
các ngân hàng thương mại cho vay bằng hình thức tái chiết khấu các giấy
tờ có giá chưa đến hạn thanh tốn của các ngân hàng này.
Dựa vào giá trị thực tiền lãi:



Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa, chưa
điều chỉnh bởi ảnh hưởng của lạm phát, nó được thể hiện trên quy ước
giầy tờ đã được thỏa thuận trước.
• Lãi suất thực tế: là lãi suất được tính tốn lại sau khi lấy lãi suất danh
nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát.
Dựa vào loại tiền cho vay:




Lãi suất nội tệ: là lãi suất đi vay và cho vay bằng nội tệ.
Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất đi vay và cho vay bằng đồng ngoại tệ.
Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất:



Lãi suất cố định:là lãi suất được ấn định cụ thể trong hợp đồng vay, không thay
đổi bởi những biến động của lãi suất thị trường .
• Lãi suất thả nổi: là lãi suất thay đổi theo từng thời kỳ, do đó nó có thể lên

xuống theo lãi suất thị trường. Mức điều chỉnh lãi suất này dựa theo thỏa thuận
của ngân hàng và khách hàng, quy định rõ trên hợp đồng. Kỳ điều chỉnh lãi
suất có thể là 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm/lần.
Khi lãi suất thị trường tăng, người đi vay chịu thiệt va ngược lại khi lãi thị trường
giảm, người đi vay được lợi.
Căn cứ phạm vi tín dụng trong nước hay quốc tế:
• Lãi suất quốc gia là mức lãi suất cho các hợp đồng tín dụng trong nước
• Lãi suất quốc tế: là lãi suất được dùng trong các hợp đồng quốc tế. Lãi suất phổ
biến là LIBOR (lấy trên thị trường liên ngân hàng London), SIBOR (trên thị
trường Singapore), TIBOR (trên thị trường Tokyo), NIBOR (trên thị trường
NewYork).

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG
2.1. Phân tích hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2018 - 2019
2.1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 2018 – 2019
Stt

Bank

1
2
3
4
5

Vietcombank
MBBank
Techcombank
SCB

BIDV

Strength
rank 2018
29
94
76
216
176

Strength
rank 2019
17
111
160
206
212

11

AB 500
rank 2018
169
379
406
321
147

AB 500
rank 2019

166
348
373
295
138


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Agribank
ACB
TP Bank
HD Bank
VietinBank
Sacombank
VPBank
MSB

VIB
PvcomBank
SeABank
SHB
LienVietPostBank
EximBank

173
149
199
164
311
199
264
314
352

218
224
224
251
268
298
316
324
335
363
368
390
406

442

156
396
448
162
353
401
394
468
482

142
366
487
430
153
335
369
484
483
479
480
370
449
472

Bảng 1: Những ngân hàng Việt Nam lọt top 500 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á Thái
Bình Dương năm 2018 – 2019


Nhận xét:
Năm 2018 có 14 ngân hàng lọt vào top 500 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á Thái
Bình Dương. Nổi bật là các ngân hàng: BIDV (147), AgriBank (156), VietinBank
(162), VietcomBank ( hạng 169).
Năm 2019 có thêm 5 ngân hàng của hệ thống ngân hàng Việt Nam lọt vào top đó là:
TPBank, VIB, PVcomBank, SeABank, MSB. Nhìn chung thứ hạng của các ngân hàng
đều tăng lên so với năm 2018. Đặc biệt có VPBank (tăng 32 bậc), MBBank (tăng 31
bậc), ACB (tăng 30 bậc).

2.1.2. Tình hình hoạt động của các NHVN 2018 – 2019
STT

Ngân hàng

1

Tổng Tài sản (Đvt: tỉ đồng)
Năm 2019

Năm 2018

Thay đổi (%)

Chênh lệch

BIDV

1.490.105

1.312.866


13,5%

177.239

2

Agribank

1.450.000

1.282.449

13,1%

167.551

3

VietinBank

1.240.789

1.164.290

6,6%

76.499

4


Vietcombank

1.223.981

1.074.027

14,0%

149.954

5

Sacombank

453.581

406.041

11,7%

47.540

6

MBBank

411.488

362.325


13,6%

49.163

7

Techcombank

383.699

320.989

19,5%

62.710

8

ACB

383.514

329.333

16,5%

54.181

9


VPBank

377.214

323.291

16,7%

53.923

10

SHB

365.643

323.276

13,1%

42.367

11

HDBank

229.477

216.057


6,2%

13.420

12


12 LienVietPostBank

202.058

175.095

15,4%

26.963

13

VIB

184.570

139.166

32,6%

45.404


14

Eximbank

167.538

152.652

9,8%

14.886

15

TPBank

164.594

136.179

20,9%

28.415

16

OCB

118.160


99.964

18,2%

18.196

17

Bắc Á

107.893

97.029

11,2%

10.864

18

ABBank

102.620

89.998

14,0%

12.622


19

NCB

80.394

72.422

11,0%

7.972

20

VietBank

68.962

51.672

33,5%

17.290

21

Bản Việt

51.809


46.552

11,3%

5.257

22

Kienlongbank

51.093

42.310

20,8%

8.783

23

PG Bank

31.620

29.900

5,8%

1.720


24

Saigonbank

22.813

20.374

12,0%

2.439

9.363.615

8.268.257

13,2%

1.095.358

Tổng

Bảng 2: Thống kê tài sản của hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2018 – 2019

Nhận xét:
Số liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất và thông tin công bố từ 24 ngân hàng trong nước
cho biết tổng tài sản của các ngân hàng tiếp tục tăng trưởng trong năm 2019 đạt 9,36
triệu tỉ đồng, tăng 13,2% so với năm trước.
Nhóm các ngân hàng có vốn lớn của Nhà nước tiếp tục là nhóm dẫn đầu với mức tài
sản cao nhất. Trong đó, BIDV là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất với 1,49 triệu tỉ

đồng, tiếp đó là Agribank, VietinBank và Vietcombank.Tổng tài sản của 4 ngân hàng
này chiếm tỉ trọng gần 58% trong số 24 ngân hàng khảo sát.
Top 10 ngân hàng có tổng tài sản cao nhất ngồi Big 4 cịn có Sacombank, MB,
Techcombank, ACB, VPBank và SHB.

13


Nhận xét:
Theo thống kê của Vietstock, tổng tiền gửi khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của
26 ngân hàng thương mại tính đến cuối quý 4 đạt 6.3 triệu đồng, so với con số gần 5.5
tỷ đông hồi đầu năm đã tăng 16%. Tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng và phát
hành giấy tờ có giá của ngân hàng ở mức khoảng 4 – 47% so với đầu năm. Trong đó
tăng trưởng cao nhất là VIB (47%).
Xét duyệt giá trị tuyệt đối, 3 “ông lớn” gốc Nhà nước đang là ngân hàng hút lượng tiền
gửi và phát hành giấy tờ có giá trị nhiều nhất. Trong đó, BIDV (BID) dẫn đầu với con
số đạt 1.2 triệu tỷ đông, tăng 14% so với đầu năm, VietinBank (CTG) và VietcomBank
(VCB) cùng gần 950 ngàn tỷ đồng, nhưng VietinBank chỉ tăng 9% trong khi
VietcomBank tăng đến 15% so với đầu năm.

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15

Ngân hàng
BIDV
VietinBank
VietcomBank
TechcomBank
AgriBank
VPBank
MBB
SacomBank
ACB
SHB
EximBank
MSB
HDBank
SeABank
VIB

Vốn điều lệ (tỉ đồng)
21/12/2018 Thay đổi
34.187
17.6%
37.234
0.0%

35.978
3.1%
34.966
0.1%
30.473
0.1%
25.300
0.0%
21.605
9.8%
18.852
0.0%
12.889
29.0%
12.133
20.7%
12.355
0.0%
11.750
0.0%
9.810
0.0%
7.688
21.9%
7.835
18.0%

31/12/2019
40.220
37.234

37.089
35.001
30.496
25.300
23.727
18.852
16.627
14.647
12.355
11.750
9.810
9.369
9.245

14

Chênh lệch
6.033
0
1.111
35
23
0
2.122
0
3.738
2.514
0
0
0

1.681
1.410


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

LienVietPostBank
TPBank
OCB
Bac A Bank
ABBank
VietBank
NCB
VietABank
KienlongBank
Bản Việt
SaigonBank

8.881
8.566

7.899
6.500
5.713
4.190
4.102
3.500
3.237
3.171
3.080

7.500
8.566
8.599
5.500
5.319
4.105
3.010
3.500
3.237
3.000
3.080

18.4%
0.0%
19.7%
18.2%
7.4%
2.1%
36.3%
0.0%

0.0%
5.7%
0.0%

1.381
0
-700
1.000
394
85
1.092
0
0
171
0

Bảng 3: Vốn điều lệ của hệ thống các ngân hàng Việt Nam năm 2018 – 2019

Nhận xét:
Trong số những ngân hàng khảo sát thì có đến 15 ngân hàng tăng vốn điều lệ gồm
NCB (tăng 36,3%), ACB (29%), SeABBak (21,9%), OCB (19,7%), LienVietPostBank
(18,4%), VIB (18%), BIDV (17,7%), MBBank (9,8%), ABBank (7,4%), Bản Việt
(5,7%), Vietcombank (3,1%), VietBank (2,1%), Tecombank (0,1%).
Trong đó, Ngân hàng Quốc dân (NCB) là ngân hàng có mức biến động lớn nhất. Trong
tháng 6, ngân hàng đã phát hành thành công hơn 109 triệu cổ phiếu, trong đó có hơn
96 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và 12,8 triệu cổ phiếu cho người lao động.

Nhận xét:
Tổng dư nợ cho vay khách hàng và mua nợ của 26 ngân hàng thương mại đến cuối quý
4 đạt 5.6 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với dư nợ hơn 4.8 triệu tỷ đông hồi đầu năm. Tăng


15


trưởng cao nhất là Techcombank đạt% so với đầu năm. BIDV, VietinBank và VCB vẫn
dẫn đầu ngành về dư nợ cho vay và mua nợ, đạt lần lượt 1.1 triệu tỷ đồng; 935.271 tỷ
đồng và 734.707 tỷ đồng.
Các NHTM cổ phần còn lại đạt dư nợ từ hơn 100.000 đến gần 300.000 tỷ đồng như
STB, ACB, MBB, SHB…Một số nhà băng có dư nợ cho vay dưới 100.000 tỷ đồng
như ABBank, BacABank, kienlongBank…
Có thể thấy, tăng trưởng huy động vốn của các ngân hàng trong năm 2019 đang bằng
với tăng trưởng cho vay. Điều này có nghĩa là thanh khoản của ngân hàng vẫn được
đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, nếu xem xét riêng lẻ từng ngân hàng thì vẫn có một vài
ngân hàng có tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay cao hơn nhiều so với tốc độ tăng
trưởng huy động, Đơn cử là Techcombank khi nhà băng có dự nợ cho vay tăng đến
44% trong khi huy động vốn chỉ tăng 16%
STT

Ngân hàng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

BIDV
VietcomBank
VietinBank
VPBank
MBBank
TechcomBank
ACB
SacomBank
HDBank
SHB
TPBank
VIB
OCB
LienVietPostBank
EximBank
ABBank

BacABank
VietBank
VietCapitalBank
NCB
KienlongBank
PG Bank
SaigonBank
Tổng

Tổng thu nhập hoạt động (tỉ đồng)
Năm 2019
21/12/201 Thay đổi Chênh lệch
8
48.166
44.256
9%
3.910
45.733
39.278
16%
6.455
39.957
28.254
41%
11.703
36.356
31.086
17%
5.270
24.650

19.537
26%
5.113
21.069
18.351
15%
2.718
16.097
14.033
15%
2.064
14.635
11.677
25%
2.958
11.388
9.440
21%
1.948
9.405
6.742
40%
2.663
8.589
5.627
53%
2.962
8.114
6.086
33%

2.028
6.613
5.028
32%
1.585
6.510
4.879
33%
1.631
4.486
4.452
1%
34
3.643
2.997
22%
646
2.193
1.997
10%
196
1.744
1.354
29%
390
1.281
830
54%
451
1.241

1.224
1%
17
1.201
1.256
-4%
-55
1.145
1.197
-4%
-52
864
846
2%
18
315.080
260.427
21%
54.653

Bảng 4: Tổng thu nhập hoạt động các ngân hàng năm 2018 – 2019

Nhận xét:
Theo thống kê từ báo cáo tài chính của 23 ngân hàng trong nước, tổng thu nhập hoạt
động năm 2019 của các ngân hàng này đạt 315.081 tỉ đồng, tăng 21% so với năm

16


trước. Top 10 ngân hàng có thu nhập hoạt động lớn nhất gồm BIDV, Vietcombank,

VietinBank, VPBank, MBBank, Techcombank, ACB, Sacombank, HDBank và SHB.
Tổng thu nhập hoạt động dịch vụ của các ngân hàng này đạt gần 267.456 tỉ đồng,
chiếm gần 85% tổng thu nhập của 23 nhà băng được thống kê.
Trong đó, BIDV là ngân hàng có tổng thu nhập lớn nhất với 48.166 tỉ đồng, tăng
trưởng 9% so với năm 2018. Vị trí "quán quân" về tổng thu nhập của BIDV được cho
là dễ hiểu trong bối cảnh nhà băng này sở hữu qui mô tài sản lớn nhất hệ thống với
hơn 1,49 triệu tỉ đồng. Ngoài ra, BIDV cũng là một trong ba ngân hàng sở hữu mạng
lưới chi nhánh, phòng giao dịch lớn nhất với 1.060 điểm giao dịch trên toàn quốc.
Đứng sau BIDV về tổng thu nhập, lần lượt là hai "ông lớn" Vietcombank (với 45.733 tỉ
đồng) và VietinBank (với 39.957 tỉ đồng).
Trong nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, VPBank là ngân hàng có tổng thu nhập
lớn nhất với 36.356 tỉ đồng, hai ngân hàng tiếp theo là MBBank (24.650 tỉ đồng) và
Techcombank (21.069 tỉ đồng).
Trong 23 ngân hàng khảo sát, có tới 21 ngân hàng được thống kê ghi nhận sự tăng
trưởng tổng thu nhập hoạt so với năm 2018. Trong đó, VietCapitalBank là nhà băng
tăng trưởng mạnh nhất với tổng thu nhập hoạt động tăng 54% so với năm trước.
Ngoài VietCapitalBank, 16 nhà băng khác cũng có tăng trưởng tổng thu nhập ở mức
hai con số, điển hình như TPBank (tăng 53%), VietinBank (tăng 41%), SHB (tăng
40%)…
Ngược lại, PGBank và Saigonbank là hai ngân hàng ghi nhận sự sụt giảm tổng thu
nhập hoạt động trong năm vừa qua.

Nhận xét:
Theo thống kê từ báo cáo tài chính của 23 ngân hàng trong nước, tổng lãi thuần từ hoạt
động dịch vụ năm 2019 của các ngân hàng này đạt 33.314 tỉ đồng, tăng 31% so với
năm trước.
TOP 10 ngân hàng có lãi thuần từ hoạt động dịch vụ lớn nhất gồm Vietcombank,
BIDV, VietinBank, Sacombank, Techcombank, MBBank, VPBank, ACB, VIB và

17



TPBank. Tổng lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của các ngân hàng này đạt gần 30.150 tỉ
đồng, chiếm hơn 90% lãi thuần của 23 nhà băng được thống kê.
Trong đó, Vietcombank vẫn là ngân hàng lãi nhiều nhất trong hoạt động dịch vụ với
4.309 tỉ đồng, tăng trưởng 27% so với năm 2018. Đứng sau Vietcombank, lần lượt là
hai "ông lớn" BIDV (với 4.284 tỉ đồng) và VietinBank (với 4.056 tỉ đồng).
Kết thúc năm 2019, có tới 18/23 ngân hàng được thống kê ghi nhận sự tăng trưởng lãi
thuần từ hoạt động dịch vụ so với năm 2018. Trong đó, VietBank là nhà băng tăng
trưởng nhanh nhất với gần 48 tỉ đồng lãi thuần, gấp hơn 3 lần năm trước.
Ngồi VietBank, ba nhà băng khác cũng có tăng trưởng lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
trên 100% gồm LienVietPostBank (tăng 157%); VIB (tăng 145%) và NCB (tăng
100%).
Ngược lại, PGBank, Techcombank, SHB và ABBank là 4 ngân hàng ghi nhận sự sụt
giảm lãi thuần trong hoạt động dịch vụ. Trong đó, lãi thuần của mảng này tại ABBank
giảm hơn một nửa xuống chỉ còn 194 tỉ đồng.

STT

Ngân hàng

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

VietcomBank
AgriBank*
TechcomBank
VietinBank
MBBank
VPBank
BIDV
ACB
VIB
SacomBank
TPBank
SHB*
OCB
LienVietPostBank
MSB
ABBank

SeABank
BacABank
VietBank
KienlongBank
SaigonBank
PGBank*

Lợi nhuận trước thuế (tỉ đồng)
6T2019
6T2018
%Thay đổi
17.613
11.683
50,8%
9.700
8.860
7.774
14,0%
8.456
7.596
11,3%
7.616
6.015
26,6%
7.199
6.125
17,5%
7.028
7.254
-3,1%

5.561
4.476
24,2%
2.915
1.721
69,4%
2.491
1.315
89,5%
2.404
1.614
48,9%
2.260
1.466
54,2%
1.943
1.864
4,2%
1.636
1.104
61,3%
1.064
290
266,9%
889
708
25,6%
683
414
65,0%

646
474
37,1%
430
302
42,4%
236
223
5,8%
221
122
81,0%
164
138
18,6%

18


23
24
25

VietABank
152
139
10,0%
Bản Việt
84
143

-41,3%
NCB
24
17
38,4%
Tổng
90.275
(*) Ngân hàng chưa công bố BCTC hoặc chưa công bố con số chi tiết

Bảng 5:Bảng lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng việt nam trong 9 tháng đầu năm
2018 – 2019

Nhận xét:
Trong 9 tháng đầu năm, kết quả kinh doanh của các ngân hàng cho tín hiệu khả quan
tích cực khi phần lớn đều tăng trưởng về lợi nhuận trước thuế so với cùng kì . Chỉ có
hai ngân hàng ghi nhận sự sụt giảm là Ngân hàng Bản Việt (giảm 41,3%) và BIDV
(giảm 3,1%). Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân về lợi nhuận với con số kỉ
lục 17.613 tỉ đồng lãi trước thuế và 14.217 tỉ đồng sau thuế, tăng trưởng gần 51% so
với cùng kì năm trước.
Top 10 ngân hàng có lợi nhuận dẫn đầu phải kể đến là Agribank, Techcombank,
VietinBank, MBBank, VPBank, BIDV, ACB, VIB và Sacombank.
Hai điểm đáng chú ý là ông lớn BIDV đã bị VPBank vượt lên trước nhờ tăng trưởng
hơn 17% lợi nhuận, Sacombank đã "đánh bại" SHB và TPBank để lọt vào Top 10 này.
STT

Ngân hàng

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

VietcomBank
TechcomBank
VietinBank
MBBank
BIDV
VPBank
ACB
HBBank
VIB
TPBank
SHB
SacomBack
LienVietPostBank
OCB
ABBank

EximBank
MSB

Lợi nhuận sau thuế (tỉ đồng)
6T2019
6T2018
Thay đổi Chênh lệch
9.076
6.440
40,9%
2.636
4.525
4.150
9,0%
375
4.307
4.253
1,3%
54
3.931
3.040
29,3%
891
3.826
4.006
-4,5%
-180
3.471
3.501
-0,9%

-30
2.899
2.462
17,7%
437
1.775
1.654
7,3%
121
1.456
921
58,2%
535
1.295
819
58,2%
476
1.248
815
53,2%
433
1.151
768
49,9%
383
898
508
76,7%
390
894

1.041
-14,1%
-147
526
472
11,5%
99
521
737
-29,3%
-216
460
176
161,1%
284

19


18
19
20
21
22
23
24
25
26
27


Bắc Á
SeABank
VietBank
SCB
KienlongBank
PG Bank
VietABank
SaigonBank
Bản Việt
NCB
Tổng

350
321
198
154
119
75
74
71
38
16
43.675

349
208
194
107
118
79

88
90
48
13
37.012

0,1%
54,4%
2%
42,9%
0,8%
-4,5%
-15,3%
-21,0%
-20,6%
31,4%
17.9%

1
113
4
47
1
-4
-14
-19
-10
3
6.663


Bảng 6: Bảng lợi nhuận sau thuế các ngân hàng nữa đầu năm 2018 – 2019
Nhận xét:

Theo thống kê số liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất quí II của 27 ngân hàng, tổng lợi
nhuận sau thuế các ngân hàng mang về trong nửa đầu năm 2019 là hơn 43.600 tỉ đồng,
tăng 17,9% so với cùng kì năm trước. Trong đó, xét về con số tuyệt đối, Vietcombank
là ngân hàng có lợi nhuận sau thuế lớn nhất với gần 9.100 tỉ đồng. Xếp thứ hai và thứ
ba là các ngân hàng Techcombank (4,525 tỉ đồng); VietinBank (4.307 tỉ đồng) với
khoảng cách khá xa với ngân hàng dẫn đầu, lợi nhuận sau thuế chỉ bằng chưa đầy một
nửa.
TOP 10 ngân hàng có lợi nhuận sau thuế trong 6 tháng đầu năm cịn có sự góp mặt của
MBBank (3.931 tỉ đồng); BIDV (3.826 tỉ đồng);VPBank (3.471 tỉ đồng); ACB;
HDBank; VIB và TPBank; Trong 27 ngân hàng, số ngân hàng ghi nhận tăng trưởng lợi
nhuận sau thuế vẫn chiếm ưu thế với 19 ngân hàng và 8 ngân hàng ghi nhận giảm.
Những ngân hàng ghi nhận tăng mạnh nhất là MSB với hơn 161%; LienVietPostBank
(gần 77%); VIB và TPBank (hơn 58%);...

Nhận xét:
Thống kê từ báo cáo tài chính của 21 ngâ hàng đã công bố thời điểm hiện tại tổng số
dư nợ xấu các ngân hàng giảm nhẹ 0.5% (năm 2018 là 77.890 và năm 2019 là 77.475)
tỉ đồng. Trong đó, BIDV là ngân hàng có sơ dư nợ xấu lớn nhất với 19.451 tỷ đồng,
tăng 3,4% so với cuối năm trước. Tiếp theo là VietinBank với hơn 10.800 tỷ đông,
giảm 21% và VP Bank với gần 8.800 tỷ đồng nợ xấu nội bảng.
Top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất được ghi nhận theo thứ tự là: BIDV,
VietinBank, VP Bank, SacomBank, VietcomBank, SHB, TechcomBank, MB Bank,

20


VIB và LienVietPostBank. Số nợ xấu tại 10ngaan hàng đã chiếm tỉ trọng tới 85%

trong tổng số nợ xấu của 21 ngân hàng khảo sát.
Ở chiều ngược lại các ngân hàng có số dư nợ xấu thấp nhất gồm Saigonbank,
Kienlongbank, Bac A Bank,... Tuy nhiên, đây chỉ là con số tuyệt đối, việc đánh giá
chất lượng tài sản của một ngân hàng cịn phụ thuộc vào qui mơ tài sản của các ngân
hàng.
Nguyên nhân:
Nợ xấu: chuyên gia kinh tế tài chính Nguyễn Trí Hiếu nhận định, nợ xấu các ngân
hàng gia tăng nguyên nhân chính là khối lượng nợ xấu còn tồn đọng vẫn chưa giải
quyết triệt để trong khi 2 quý đầu năm 2019, các ngân hàng mạnh tay cho vay biểu
hiện qua việc room tín dụng của các ngân hàng này đã sử dụng hết hoặc gần hết so với
chỉ tiêu tín dụng được giao. Tín dụng tăng thì đi kèm theo đó là rủi ro nợ xấu cũng gia
tăng theo. Các ngân hàng Việt Nam hiện nay lợi nhuận tăng chủ yếu nhờ vào sự gia
tăng tín dụng. Với những khoản vay lợi nhuận càng cao thì rủi ro sẽ càng lớn. Đây là 2
yếu tố luôn luôn song hành nhau. Bà Trần Hải Yến, Bộ phận Nghiên cứu Vĩ mô CTCK
Bảo Việt, cho biết các ngân hàng hiện nay đang có xu hướng hướng đến hoạt động bán
lẻ thơng qua hình thức đẩy mạnh cho vay tiêu dùng. Đây là lĩnh vực tiềm năng mang
lại lợi nhuận cao bởi những khoản vay này thông thường là vay tín chấp, chính vì thế
lãi suất sẽ cao mang lại lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng nhưng khả năng trở
thành nợ khó địi cũng tăng cao. Ngồi ra, 6 tháng đầu năm 2019 cũng là thời hạn 5
năm mà những đợt trái phiếu đầu tiên do VAMC phát hành đến thời gian đáo hạn.
Lượng trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành trong năm 2014 khá lớn cả về giá trị, số
lượng. Vì thế, trong 6 tháng đầu năm 2019, nhiều ngân hàng cũng bắt đầu mua lại
những khoản nợ này và đưa lại vào bảng cân đối của các ngân hàng. Điển hình 1 vài
cái tên như Vietcombank, Techcombank, MBBank, OCB, VIB và mới đây ACB là
những ngân hàng đã chính thức xóa sạch số nợ xấu được bán cho VAMC trước đây.
Đây cũng chính là 1 trong những yếu tố dẫn đến nợ xấu của các ngân hàng gia tăng.
Giảm lãi suất: sang năm 2019, với việc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung
Quốc ngày càng leo thang thì tình hình kinh tế thế giới đảo chiều nhanh chóng, đã có
trên 30 NHTW trên thế giới đã giảm lãi suất điều hành. Xu hướng chung tồn cầu hiện
nay là nới lỏng chính sách tiền tệ và cắt giảm lãi suất. Việt Nam đang đi theo xu hướng

thị trường quốc tế, chúng ta giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp gia tăng hoạt
động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tháng 9/2019, NHNN quyết
định giảm 0,25% các lãi suất điều hành, gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết
khấu, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị
trường mở (quyết định số 1870/QĐ-NHNN có hiệu lực từ ngày 16/9). Đặc biệt từ ngày
19/11, theo Quyết định số 2415/QĐ-NHNN, NHNN quy định giảm trần lãi suất tiền
gửi các kỳ hạn từ không kỳ hạn đến dưới 6 tháng. Lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên
cũng được điều chỉnh giảm (Quyết định số 2416/QĐ-NHNN) 0,5%/năm. Như vậy
NHNN đã cắt giảm cả lãi suất đầu vào lẫn đầu ra. Những điều chỉnh chính sách của
NHNN đã có tác động tức thì đến lãi suất thị trường khi nhiều NHTM quyết định giảm
lãi suất huy động và cho vay, áp dụng cả đối với các đối tượng không nằm trong quy

21


định của NHNN: giảm lãi suất huy động cả kỳ hạn trên 6 tháng và giảm lãi suất cho
vay đối với khách hàng ngoài 5 lĩnh vực ưu tiên.
Huy động vốn: Để chạy đua tăng trưởng huy động vốn, nhiều ngân hàng đã tăng lãi
suất và tung ra nhiều chương trình khuyến mãi ưu đãi lãi suất liên tục. Với khách hàng
gửi tiết kiệm, phổ biến nhất là cộng thêm lãi suất với mức từ 0,1 - 0,3%/năm. Lãi suất
huy động tại các ngân hàng ở kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng khơng có nhiều khác biệt
nhưng ở kỳ hạn 12 tháng trở lên, lãi suất huy động có sự phân nhóm rõ rệt ở các ngân
hàng thương mại khối nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần. Các ngân hàng
thương mại nhà nước như: Agribank, VietinBank, BIDV, Vietcombank vẫn duy trì mức
lãi suất thấp trên thị trường, từ 6,8 - 7%/năm, thấp hơn từ gần 1 - 1,5%/năm so với các
ngân hàng thương mại cổ phần, thường từ 7,5 - 8,6%/năm. Một số ngân hàng có lãi
suất tiền gửi cao như: TPBank, Viet Capital Bank, BaoVietBank, Nam A Bank… Từ
đầu năm 2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay
trung dài hạn giảm từ mức 45% xuống 40% nên các ngân hàng đều có xu hướng thu
hút khách hàng gửi kỳ hạn dài để tăng nguồn vốn trung dài hạn. Đại diện một số ngân

hàng thương mại cổ phần cho biết, các ngân hàng vừa phải cạnh tranh với các ngân
hàng lớn thuộc tốp trên về uy tín thương hiệu, vừa phải cạnh tranh về lãi suất với các
ngân hàng thương mại cổ phần trong nhóm. Bên cạnh đó, thị trường bất động sản tuy
đã hạ nhiệt nhưng vẫn là kênh đầu tư hút vốn lớn và thị trường chứng khoán khá sơi
động gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Ngoài việc cạnh tranh
về lãi suất huy động, các ngân hàng còn tung ra các chương trình ưu đãi, khuyến mãi,
cộng lãi suất, tặng quà để thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, tìm kiếm khách hàng có
tiềm năng, khách hàng mới và nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút, giữ chân khách
hàng.
Tăng lợi nhuận: báo cáo tài chính của các ngân hàng cũng cho thấy, hiệu suất hoạt
động đang nghiêng về phía những ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn lớn.
Đơn cử như Techcombank, mặc dù đến cuối tháng 9/2019, tổng tài sản của ngân hàng
này chỉ ở mức 364.829 tỷ đồng, chỉ bằng khoảng 1/4 so với tài sản của BIDV và chưa
tới 1/3 so với tài sản của VietinBank, nhưng lợi nhuận 9 tháng của nhà băng này vẫn
vượt qua cả hai ơng lớn nói trên. Ngun nhân một phần cũng nhờ tỷ lệ tiền gửi không
kỳ hạn/tổng tiền gửi của khách hàng (CASA) của Techcombank hiện đạt tới 28,74%cao nhất trong hệ thống. Một chuyên gia ngân hàng cho biết, hiện tín dụng vẫn là
mảng kinh doanh đóng góp lớn nhất vào doanh thu và lợi nhuận của các ngân hàng.
Thậm chí, tại các ngân hàng nhỏ, nguồn thu từ tín dụng cịn chiếm tới 80% tổng nguồn
thu hoạt động. Trong khi năm nay NHNN chỉ khống chế tăng trưởng tín dụng tối đa là
14%. Chưa hết, nhà điều hành cịn có chủ trương siết chặt tín dụng trung- dài hạn khi
giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn xuống 40% từ đầu năm và dự kiến giảm
tiếp xuống 30% trong thời gian tới. Điều đó càng ảnh hưởng mạnh tới doanh thu và lợi
nhuận của các ngân hàng khi tín dụng trung- dài hạn thường có biên lợi nhuận lớn hơn.
Đó là chưa kể, mặt bằng lãi suất huy động cũng bị đẩy lên theo cuộc đua hút vốn trung
– dài hạn của các nhà băng. Trong bối cảnh đó, những ngân hàng nào có nguồn tiền
gửi khơng kỳ hạn dồi dào sẽ giảm mạnh được chi phí vốn, bởi nguồn tiền gửi này có
lãi suất rất thấp, chỉ khoảng 0,1% – 0,5%/năm. Điều đó sẽ cải thiện được tỷ lệ lãi cận
biên (NIM) để tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Khơng chỉ vậy, do nguồn
tiền gửi khơng kỳ hạn này có được là nhờ các ngân hàng đẩy mạnh các sản phẩm dịch


22


vụ ngồi tín dụng như dịch vụ thẻ…, nên bên cạnh việc giảm chi phí vốn thì thu ngồi
lãi của các ngân hàng này cũng đều tăng trưởng rất nhanh.
Hậu quả kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam mang lại:
Theo báo cáo kinh tế xã hội năm 2018 của Chính phủ, tình hình kinh tế đã đạt được
những kết quả rất khả quan. Việt Nam đã hoàn thành 12 chỉ tiêu trong đó có 9 chỉ tiêu
đạt và vượt so với kế hoạch đề ra và nền kinh tế đã duy trì tốc độ tăng trưởng 7,08%,
tốc độ tăng trưởng cao nhất từ năm 2008 đến nay. Để đạt được kết quả này có thể nhận
thấy sự đóng góp rất tích cực của hệ thống ngân hàng. Mặc dù dư nợ tín dụng của năm
2018 chỉ tăng 14%, thấp hơn năm 2017 (18%) nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn cao hơn.
Điều đó có nghĩa là chất lượng trong sử dụng vốn đang ngày càng được nâng cao và
hiệu quả hơn.
Đặc biệt, sau khi có Nghị quyết 42 của Quốc hội, quá trình xử lý nợ xấu của ngân hàng
cũng đạt được kết quả nhất định, từ đó nợ xấu nội bảng đã giảm xuống khoảng 2% và
nợ xấu ngoại bảng cũng theo xu hướng giảm so với trước đây. Qua đó, tính an tồn
trong hệ thống ngân hàng ngày càng tốt hơn và chi phí trong hoạt động ngân hàng theo
hướng giảm. Những yếu tố này, giúp cho hệ thống ngân hàng có điều kiện để giảm
được lãi suất hỗ trợ cho doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo báo cáo của NHNN gửi đến Quốc hội về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
năm 2018 và những tháng đầu năm 2019 mới đây, trên cơ sở bám sát các Nghị quyết
của Quốc hội, Chính phủ và diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ, NHNN đã điều hành chính
sách tiền tệ, tín dụng và ngoại hối chủ động, linh hoạt nhằm mục tiêu kiểm soát lạm
phát, duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế hợp lý và đảm bảo an toàn của hệ thống TCTD.
Theo đó, NHNN đã điều hành nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt thông qua chào mua,
bán giấy tờ có giá với khối lượng, kỳ hạn và lãi suất phù hợp. Nhờ đó, điều tiết lượng
tiền trong nền kinh tế ở mức hợp lý, duy trì sự ổn định trên thị trường tiền tệ. Bên cạnh
đó, NHNN cũng điều hành đồng bộ các công cụ khác như giữ ổn định tỷ lệ dự trữ bắt

buộc bằng VND và ngoại tệ; thực hiện tái cấp vốn đối với các TCTD để hỗ trợ thanh
khoản, cho vay theo các chương trình đã được Chính phủ phê duyệt, hỗ trợ nguồn vốn
giải quyết nợ xấu... góp phần kiểm sốt tiền tệ, không tạo ra áp lực gia tăng lạm phát,
hỗ trợ ổn định tỷ giá và mặt bằng lãi suất thị trường.
Một trong những đóng góp rất tích cực khác của hệ thống ngân hàng là đã duy trì ổn
định mặt bằng lãi suất thị trường. Trong bối cảnh ngày càng nhiều yếu tố gây áp lực
tăng lãi suất, NHNN đã chủ động điều tiết tiền tệ, hỗ trợ thanh khoản, lãi suất liên
ngân hàng ở mức thấp tạo điều kiện ổn định lãi suất của các TCTD; Chỉ đạo các TCTD
cân đối vốn hợp lý, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện
phấn đấu giảm lãi suất cho vay, đồng thời điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho
vay trung, dài hạn giảm dần theo lộ trình góp phần giảm áp lực lãi suất cho các TCTD.
Từ đầu năm 2019 đến nay, nhằm tiếp tục góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, tăng trưởng
kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, NHNN tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với
diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ, cụ thể là: Giữ nguyên các mức lãi
suất điều hành của NHNN; Giữ nguyên lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND

23


của các TCTD đối với các lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu,
doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao
6,5%/năm; Giữ nguyên lãi suất tối đa bằng VND đối với tiền gửi có kỳ hạn dưới 6
tháng. Hiện lãi suất cho vay của các TCTD phổ biến khoảng 6-9%/năm đối với ngắn
hạn, trung-dài hạn khoảng 9-11%/năm.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2019, đồng tình với lời kêu
gọi của Thống đốc NHNN, các NHTM Nhà nước cũng đã giảm lãi suất cho vay để hỗ
trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ưu tiên.
Ngoài ra, NHNN cũng điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt, kết hợp điều tiết thanh
khoản, lãi suất tiền VND hợp lý và chủ động truyền thông; Bán ngoại tệ khi cần thiết
để ổn định thị trường, bao gồm cả bán ngoại tệ kỳ hạn để định hướng kỳ vọng thị

trường và hỗ trợ thanh khoản VND. Nhờ đó, tỷ giá tương đối ổn định, cân đối cung
cầu ngoại tệ vẫn tương đối thuận lợi, thanh khoản thị trường diễn ra bình thường, các
nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức, cá nhân được đáp ứng đầy đủ, kịp thời; NHNN
mua ròng được ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát, NHNN đã định hướng chỉ tiêu
tăng trưởng tín dụng hàng năm, có điều chỉnh linh hoạt phù hợp diễn biến, tình hình
thực tế nhằm kiểm sốt lạm phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh
tế hợp lý. Năm 2018, tín dụng tăng 13,89% so với cuối năm 2017; năm 2019 (tính đến
ngày 29/4/2019), tín dụng tăng 4,44% so với cuối năm 2018.

2.2. Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
2.2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại Việt Nam:
Trong giai đoạn này, Vietcombank đã xây dựng chiến lược phát triển toàn diện đến
2020; phê duyệt chiến lược công nghệ thông tin đến năm 2020 với phương châm tăng
tốc, đáp ứng nhu cầu phát triển; xây dựng và thông qua phương án cơ cấu lại đến năm
2020... Đây là các định hướng chiến lược và tiền đề quan trọng để hệ thống
Vietcombank xây dựng các kế hoạch và triển khai thực hiện nhằm phát triển bền vững
trong giai đoạn mới, là nền tảng định hình cho giai đoạn phát triển, chinh phục đỉnh
cao mới của Vietcombank.
Giai đoạn 2014 - 2019, Vietcombank đã có những chuyển dịch tồn diện và ấn tượng
cả về hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành. Quy mô kinh doanh tăng trưởng
cao. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt trên 23.000 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ USD),
tăng gần 4 lần so với 5 năm trước, về đích trước 1 năm so với đề án cơ cấu lại, là một
trong 2 doanh nghiệp niêm yết nộp ngân sách lớn nhất cả nước. Hệ thống mạng lưới
liên tục mở rộng, vươn tầm quốc tế: năm 2019 Vietcombank khai trương Văn phòng
đại diện tại Mỹ, đánh dấu sự hiện diện đầu tiên của một ngân hàng Việt Nam tại trung
tâm tài chính lớn nhất tồn cầu.
Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Vietcombank tích cực chung tay cùng các địa phương
trong các hoạt động an sinh xã hội, tạo dựng một hình ảnh ngân hàng xanh ln hướng
đến cộng đồng và vì cộng đồng. Thương hiệu, uy tín và hình ảnh của Vietcombank

khơng ngừng được nâng cao, được các tổ chức trong nước và quốc tế trao tặng nhiều
danh hiệu, giải thưởng uy tín: 5 lần liên tục đạt thương hiệu quốc gia; là ngân hàng
mạnh nhất Việt Nam; được Moody’s xếp hạng tín nhiệm thuộc nhóm cao nhất; là

24


doanh nghiệp Việt Nam dẫn đầu trong Top 2.000 Công ty đại chúng lớn nhất thế giới
do tạp chí Forbes xếp hạng…
Với những thành công trong giai đoạn vừa
qua, Vietcombank tiếp tục hướng đến mục
tiêu trở thành một trong 100 ngân hàng lớn
nhất khu vực Châu Á, một trong 300 tập
đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới,
một trong 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn
nhất tồn cầu có đóng góp lớn vào sự phát
triển của Việt Nam.

2.2.2. Phân tích số liệu ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam:
2.2.2.1. Số liệu tổng quan:
ST
T

Chỉ tiêu

Năm 2019
Năm 2018
(tỷ VNĐ,
(tỷ VNĐ, %)
%)

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.222.719
1.074.027
88.395
73.884
6.751
4.141

So sánh
(%)

Chênh
lệch

113,84%
119,64%
163,03
%

148.692
14.511
2.610

126,56
%
126,70
%

4.853


1.111

1.074.027
12,14%

103,09
%
113,84%
0,77%

14.772.709

118,37%

2.713.81
2

105,86
%
105,40
%
93,27%
1,01%

95.102

1
2
3


Tổng tài sản
Doanh thu
Thuế và các khoản
phải nộp

4

Lợi nhuận trước thuế

23.122

18.269

5

Lợi nhuận sau thuế

18.526

14.622

3.904

CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU

• Quy mơ vốn:
1

Vốn điều lệ


37.089

2
3

Tổng tài sản có
1.222.719
Tỷ lệ an tồn vốn
9,34%
• Kết quả hoạt động kinh doanh:
1
Doanh số huy động 17.486.521
tiền gửi

35.978

2

Doanh số cho vay

1.718.858

1.623.756

3

Doanh số thu nợ

1.617.310


1.534.396

4
5

Nợ xấu
Tỷ lệ tín dụng /tổng
vốn huy động thị
trường 1 (quy VNĐ)

5.804
78,09%

6.223
77,68%

25

148.692
-3

82.914
-419
0,41%


×