Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quản trị sản xuất cho công ty TNHH một thành viên thương mại và bao bì sài gòn trapaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 127 trang )

GVHD: T.S Huỳnh Nhật Tố

Đồ án Quản Trị Sản Xuất

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.........................................................................8

1.1

Cơ sở hình thành đề tài....................................................................................8

1.2

Mục tiêu đề tài.................................................................................................8

1.3

Ý nghĩa đề tài...................................................................................................8

1.4

Phạm vi đề tài..................................................................................................9

CHƯƠNG 2.
2.1

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...........................................................10


Lập kế hoạch sản xuất....................................................................................10

2.1.1

Khái niệm................................................................................................10

2.1.2

Vai trò của lập kế hoạch sản xuất...........................................................10

2.1.3

Đối tượng và phạm vi của hoạch định tổng hợp......................................11

2.1.4

Các lựa chọn cơ bản về nhu cầu sản xuất................................................12

2.2

Tồn kho nguyên vật liệu................................................................................15

2.2.1

Khái niệm................................................................................................15

2.2.2

Tồn kho trung bình..................................................................................16


2.2.3

Điểm đặt hàng lại (R)..............................................................................16

2.2.4

Mục tiêu, mục đích của quản lý tồn kho..................................................16

2.2.5

Chức năng của quản lý tồn kho...............................................................17

2.2.6

Các chi phí liên quan đến tồn kho...........................................................17

2.2.7

Mơ hình tồn kho EOQ ( mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản ).........20

2.2.8

Phân tích ABC........................................................................................24

2.3

Kiểm sốt chất lượng.....................................................................................24

2.3.1


Khái niệm về chất lượng.........................................................................24

2.3.2

Khái niệm về quản lý chất lượng............................................................24

2.3.3

Khái niệm về kiểm soát chất lượng.........................................................25

2.3.4

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.....................................................25

2.3.5

Mục tiêu của kiểm soát chất lượng..........................................................27

2.3.6

Khái niệm FMEA....................................................................................27

2.3.7

Các dạng FMEA......................................................................................28

2.3.8

Các bước tiến hành FMEA......................................................................28


CHƯƠNG 3.
Team: Flames

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY BAO BÌ TRAPACO..........................35
Page 1


3.1

Tổng quan về công ty....................................................................................35

3.1.1

Giới thiệu công ty....................................................................................35

3.1.2

Thuận lợi và khó khăn của cơng ty..........................................................37

3.1.3

Tình hình hoạt động kinh doanh..............................................................38

3.1.4

Nhà cung cấp nguyên vật liệu.................................................................38

3.1.5

Các đối thủ cạnh tranh.............................................................................39


3.2

Quy trình công nghệ.....................................................................................40

3.2.1

Thiết kế sản phẩm...................................................................................40

3.2.2

In IRIS.....................................................................................................40

3.2.3

Đặt trục in...............................................................................................40

3.2.4

Thổi màng...............................................................................................41

3.2.5

In ấn sản phẩm........................................................................................42

3.2.6

Ghép màng..............................................................................................42

3.2.7


Chia cuộn................................................................................................48

3.2.8

Dán túi thành phẩm.................................................................................49

CHƯƠNG 4.
4.1

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT........................................................51

Thực trạng của công ty..................................................................................51

4.1.1

Thông tin về dây chuyền, nhân sự và kiểu sản xuất................................51

4.1.2

Quy trình sản xuất...................................................................................52

4.1.3

Nhu cầu và tình hình sản xuất của cơng ty..............................................53

4.2

Lập kế hoạch sản xuất....................................................................................54


4.2.1

Đặt vấn đề...............................................................................................54

4.2.2

Tính tốn cho chi phí sản xuất.................................................................55

4.2.3

Dự báo nhu cầu.......................................................................................55

4.2.4

Áp dụng phương pháp Trial and error và kết luận...................................57

CHƯƠNG 5.
5.1

QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU.................................60

Thực trạng......................................................................................................60

5.1.1

Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2019.........................................................60

5.1.2

Kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu..........................................................61


5.1.3

Phân tích các chỉ số tồn kho....................................................................61

5.2 Ứng dụng mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu...............................................................63
5.2.1

Nhu cầu nguyên vật liệu..........................................................................63


5.2.2

Xây dựng mơ hình tồn kho ngun vật liệu............................................64

5.2.3

Áp dụng mơ hình EOQ...........................................................................75

5.3

Phân tích ABC...............................................................................................79

5.4

Dự báo nhu cầu ngun vật liệu.....................................................................80

5.5


Kiến nghị.......................................................................................................81

CHƯƠNG 6.
6.1

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.........................................................83

Thực trạng quản lý chất lượng.......................................................................83

6.1.1

Thực trạng quy trình kiểm sốt chất lượng..............................................83

6.1.2

Đo lường.................................................................................................88

6.1.3

Tiêu chuẩn chất lượng.............................................................................89

6.2

Xác định vấn đề.............................................................................................92

6.3

Phân tích........................................................................................................92

6.3.1


Các lỗi trong q trình sản xuất bao bì....................................................92

6.3.2

Đánh giá mức độ lỗi..............................................................................101

6.3.3

Giải pháp...............................................................................................107

6.4

Thực trạng cơng tác bảo trì tại cơng ty.........................................................112

6.5

Chi phí bảo trì hiện tại.................................................................................113

6.6

Lập kế hoạch bảo trì....................................................................................115

6.7

Đánh giá sau khi cải tiến..............................................................................115

KẾT LUẬN...............................................................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................118



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1. Thống kê chi phí tồn kho...........................................................................18
Bảng 2-2. Các bước tiến hành FMEA........................................................................29
Bảng 2-3. Thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng (S) của các sai hỏng..............32
Bảng 2-4. Thang điểm đánh giá mức độ xuất hiện (O) và khả năng phát hiện sai hỏng
(D)............................................................................................................................... 34
Bảng 3-1. Tình hình hoạt động kinh doanh 2018-2019..............................................38
Bảng 3-2. Màng PET sử dụng tại Trapaco.................................................................39
Bảng 3-3. Màng BOPP sử dụng tại Trapaco..............................................................39
Bảng 3-4. Màng CPP sử dụng tại Trapaco.................................................................39
Bảng 3-5. Màng AL sử dụng tại Trapaco...................................................................39
Bảng 3-6. Công nghệ ghép màng...............................................................................42
Bảng 3-7. Phân loại các sản phẩm túi theo máy..........................................................49
Bảng 4-1. Số lượng máy móc, thiết bị.........................................................................51
Bảng 4-2. Ca làm việc của công ty..............................................................................51
Bảng 4-3. Nhu cầu sản xuất 10 tháng đầu năm 2020..................................................54
Bảng 4-4. Kết quả dự báo nhu cầu..............................................................................56
Bảng 5-1. Nhu cầu nguyên vật liệu 2019....................................................................60
Bảng 5-2. Bảng tính các chỉ số tồn kho.......................................................................62
Bảng 5-3. Bảng thống kê nhu cầu nguyên vật liệu năm 2019.....................................63
Bảng 5-4. Bảng thống kê chi phí lưu kho....................................................................64
Bảng 5-5. Bảng tính chi phí đặt hàng màng................................................................65
Bảng 5-6. Bảng thống kê chi phí lưu kho....................................................................66
Bảng 5-7. Bảng tính chi phí đặt hàng keo ghép...........................................................66
Bảng 5-8. Bảng thống kê chi phí tồn kho....................................................................67
Bảng 5-9. Bảng tính chi phí đặt hàng mực in..............................................................68
Bảng 5-10. Bảng thống kê chi phí lưu kho..................................................................69
Bảng 5-11. Bảng tính chi phí đặt hàng dung mơi........................................................70
Bảng 5-12. Bảng thống kê chi phí tồn kho..................................................................70

Bảng 5-13. Bảng tính chi phí đặt hàng hạt nhựa.........................................................71
Bảng 5-14. Bảng thống kê chi phí lưu kho..................................................................72


Bảng 5-15. Bảng tính chi phí đặt hàng phụ gia...........................................................73
Bảng 5-16. Bảng thống kê chi phí lưu kho..................................................................73
Bảng 5-17. Bảng tính chi phí đặt hàng dây zipper.......................................................74
Bảng 5-18. Lượng đặt hàng tối ưu của từng nguyên vật liệu.......................................75
Bảng 5-19. Lượng đặt hàng ban đầu của từng nguyên vật liệu....................................77
Bảng 5-20. Kí hiệu các loại nguyên vật liệu................................................................79
Bảng 5-21. Thống kê nhu cầu nguyên vật liệu từ năm 2016 – 2019...........................80
Bảng 5-22. Dự báo nhu cầu năm 2020 và 2021...........................................................81
Bảng 6-1. Quy trình kiểm sốt cơng đoạn thổi màng..................................................83
Bảng 6-2. Quy trình kiểm sốt q trình ghép khơ......................................................85
Bảng 6-3. Quy trình kiểm sốt q trình chia cuộn.....................................................86
Bảng 6-4. Quy trình kiểm sốt cơng đoạn làm túi.......................................................88
Bảng 6-5. So sánh sản lượng và sản phẩm không phù hợp năm 2020.........................88
Bảng 6-6. Tiêu chuẩn công đoạn thổi màng................................................................89
Bảng 6-7. Tiêu chuẩn công đoạn ghép khô.................................................................90
Bảng 6-8. Tiêu chuẩn công đoạn chia cuộn.................................................................91
Bảng 6-9. Tiêu chuẩn công đoạn làm túi.....................................................................92
Bảng 6-10. Các lỗi trong quá trình sản xuất bao bì...................................................100
Bảng 6-11. 3 lỗi được xếp hạng cao nhất theo hệ số RPN1 trong quá trình sản xuất bao
bì............................................................................................................................... 106
Bảng 6-12. Giải pháp................................................................................................111
Bảng 6-13. Bảng thống kê tình trạng máy ở dây chuyền sản xuất bao bì..................113
Bảng 6-14. Tỷ lệ hư hỏng của thiết bị trong một tháng.............................................113
Bảng 6-15. Chi phí bảo trì.........................................................................................114
Bảng 6-16. Cơng việc kiểm tra vệ sinh máy hằng ngày............................................115



LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị sản xuất là những hoạt động liên quan chặt chẽ tới quá trình biến đổi các
yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa và dịch vụ nhằm thõa mãn tốt nhất nhu cầu của thị
trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hóa lợi nhuận.
Đặc biệt, các nhà quản lý ngày càng quan tâm và coi đó như là một vũ khí sắc
bén. Để doanh nghiệp ngày càng phát triển và thành cơng hơn thì u cầu doanh
nghiệp đó cần phải có một kế hoạch sản xuất hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp xây
dựng chính xác kế hoạch mua sắm, vận chuyển và dự trù hợp lý. Xác định chính xác
số lượng và chi phí trong từng thời kì kế hoạch. Vậy để thực hiện tốt các mục tiêu đề
ra, đảm bảo cho quả trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và liên lục thì yêu
cầu nhà quản trị cần xác định đúng một lượng hàng tồn kho nhất định. Quản trị
nguyên vật liệu tốt sẽ giúp cho dây chuyền sản xuất thông suốt và đảm bảo kế hoạch.
Với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất và
cung ứng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, giá cả cạnh tranh đáp ứng được nhu
cầu thị trường tạo nên một hình ảnh tốt trong mắt của người tiêu dùng. Để đáp ứng các
yêu cầu về chất lượng các doanh nghiệp cần phải đầy mạnh xây dựng hệ thống kiểm
sốt chất lượng tốt.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, cùng với sự tìm hiểu khá kỹ về cơng ty nên
nhóm chúng em quyết định chọn đề tài : “ Quản trị sản xuất cho công ty TNHH
một thành viên thương mại và bao bì Sài Gịn Trapaco ” để giải quyết các vấn đề
liên quan đến lập kế hoạch sản xuất, quản trị tồn kho nguyên vật liệu và q trình
kiểm sốt chất lượng.
Trong q trình thực hiện đồ án này, nhóm khơng gặp ít khó khăn. Tuy nhiên dưới
sự hướng dẫn cụ thể của thầy giáo TS. Huỳnh Nhật Tố và anh Nguyễn Đình Tồn
trưởng phịng kiểm sốt chất lượng của cơng ty TNHH một thành viên thương mại và
bao bì Sài Gịn Trapaco nhóm chúng em đã hồn thành đồ án của mình. Nhóm chúng
em xin chân thành cảm ơn thầy và anh đã hướng dẫn nhiệt tình cho nhóm trong suốt
q trình làm đồ án cũng như mong nhận được những ý kiến nhận xét, đánh giá từ các
thầy (cô) để những đồ án tiếp theo có thể đạt được kết quả tốt hơn.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!


PREFACE
Production management is activities closely related to the process of transforming
inputs to create goods and services to best satisfy the needs of the market, exploit all
potential of the business with the aim of maximizing profits.
In particular, managers are increasingly interested and see it as a sharp weapon. In
order for the business to grow and be more successful, it requires an effective
production plan to help businesses build accurate procurement, transportation and
planning plans. Determine the exact number and cost in each planning period. So in
order to well implement the objectives, ensuring that the production and business
process takes place normally and continuously, it requires the administrator to
determine a certain amount of inventory. Good material management will help the
production line smoothly and ensure the plan. With the increasing demand of
customers, requiring businesses to produce and provide quality products and services,
competitive prices to meet the market demand creates a good image in the eyes of
consumers. In order to meet the quality requirements, businesses need to be strong to
build a quality control system...
Starting from that practical situation, along with a thorough understanding of the
company, our team decided to choose the topic: " Production management for
Saigon Trapaco Trading and Packaging Co., Ltd. " to solve problems related to
production planning, material inventory management and quality control process.
In the process of implementing this project, the group did not have any
difficulties. However, under the specific guidance of the teacher Dr. Huynh Nhat To
and Mr. Nguyen Dinh Toan head of quality control department of Saigon Trapaco
Trading and Packaging Co., Ltd. our group has completed their project. Our team
would like to sincerely thank the teacher and he for guiding the team enthusiastically
throughout the project process as well as looking forward to receiving comments and
evaluations from the teachers so that the next projects can achieve better results.

Thank you sincerely


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn ra sâu rộng, đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam
phát triển nhanh chóng cùng với đó là sự tham gia, gia nhập của Việt Nam vào các tổ
chức kinh tế thương mại, hiệp định thương mại trong khu vực và quốc tế ngày càng
nhiều. Điều này có tác động khơng nhỏ đến các công ty doanh nghiệp ở Việt Nam. Để
tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh
tranh và hiệu quả trong hoạt động sản xuất của công ty.
Nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất của công ty là một cơng việc khá
phức tạp, địi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải biết vận dụng sáng tạo các phương
pháp quản lý vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình. Đồng thời, để đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thơng suốt thì địi hỏi doanh nghiệp phải có
kế hoạch sản xuất, quản lý chất lượng và hàng tồn kho một cách hợp lý và hiệu quả
nhất.
Cơng ty bao bì Sài Gịn là cơng ty chun sản suất và cung cấp các loại sản phẩm
bao bì, nên việc nâng cao, cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty là một
điều vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những điều đó, nhóm chúng em quyết định chọn
đề tài “ nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất tại công ty TNHH một thành viên
thương mại và bao bì Sài Gịn”.
1.2 Mục tiêu đề tài
Qua đề tài này, nhóm muốn tìm hiểu tổng quan về các hoạt động sản xuất của
công ty TNHH một thành viên bao bì Sài Gịn. Từ đó áp dụng những kiến thức đã học
được để đưa ra những đề xuất, ý tưởng của nhóm nhằm cải thiện những hạn chế,
khuyết điểm của công ty cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất trong lập kế
hoạch sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm và quản lý tồn kho của công ty.
1.3 Ý nghĩa đề tài
Đối với bản thân:

Áp dụng những lí thuyết được học vào thực tế, là cơ hội giúp cho bản thân khả


năng thu thập dữ liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Qua đó nhóm sẽ nhìn rõ được sự
khác


biệt giữa lí thuyết và thực tiễn, hiểu rõ hơn về các kiến thức quản trị sản xuất đã được
học. Từ đó tích lũy thêm được nhiều kiến thức mới và kinh nghiệm cho quá trình làm
đồ án tốt nghiệp cũng như công việc sau này.
Đối với công ty:
Đề tài sẽ cung cấp cho cơng ty những ý kiến có thể góp phần tăng hiệu quả trong
việc sản xuất, có thể chỉ ra được những vấn đề còn tồn đọng trong hoạt động sản xuất
của công ty.
1.4 Phạm vi đề tài
Đề tài chủ yếu tập trung vào những vấn đề liên quan đến quản lý tồn kho, lập kế hoạch
sản xuất và quản lý chất lượng của công ty.


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Lập kế hoạch sản xuất
2.1.1 Khái niệm
Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đối với
mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành
động trong tương lai.
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để
đạt được các mục tiêu đó. Lập kế hoạch nhằm mục đích xác định mục tiêu cần phải
đạt được là cái gì và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó như thế nào. Tức là, lập
kế hoạch bao gồm việc xác định rõ các mục tiêu cần đạt được, xây dựng một chiến

lược tổng thể để đạt được các mục tiêu đã đặt ra, và việc triển khai một hệ thống các
kế hoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động.
2.1.2 Vai trò của lập kế hoạch sản xuất
Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phương hướng
hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môi trường,
tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận
tiện cho công tác kiểm tra. Hiện nay, trong cơ chế thị trường có thể thấy lập kế hoạch
có các vai trị rất to lớn đối với các doanh nghiệp:
Kế hoạch là một trong những cơng cụ có vai trị quan trọng trong việc phối hợp nỗ
lực của các thành viên trong một doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho biết mục tiêu và
cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Khi tất cả nhân viên trong cùng một
doanh nghiệp biết được doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ sẽ cần phải đóng góp gì để
đạt được mục tiêu đó, thì chắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc
một cách có tổ chức.
Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ
chức. Sự bất ổn định và thay đổi của môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở
thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý. Lập kế
hoạch buộc


những nhà quản lý phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong nội bộ
doanh nghiệp cũng như mơi trường bên ngồi và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng
để đưa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí
nguồn lực của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định,
những phương thức tốt nhất để đạt mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn
lực một cách có hiệu quả, cực tiểu hố chi phí bởi vì nó chủ động vào các hoạt động
hiệu quả và phù hợp.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm
tra đạt hiệu quả cao. Một doanh nghiệp hay tổ chức nếu khơng có kế hoạch thì giống

như là một khúc gỗ trơi nổi trên dịng sơng thời gian. Một khi doanh nghiệp khơng xác
định được là mình phải đạt tới cái gì và đạt tới bằng cách nào, thì đương nhiên sẽ
khơng thể xác định được liệu mình có thực hiện được mục tiêu hay chưa và cũng
khơng thể có được những biện pháp để điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy
ra. Do vậy, có thể nói nếu khơng có kế hoạch thì cũng khơng có cả kiểm tra.
Như vậy, lập kế hoạch quả thật là quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà
quản lý. Nếu không có kế hoạch thì nhà quản lý có thể khơng biết tổ chức, khai thác
con người và các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, thậm chí sẽ
khơng có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khai thác. Khơng có kế
hoạch, nhà quản lý và các nhân viên của họ sẽ rất khó đạt được mục tiêu của mình, họ
khơng biết khi nào và ở đâu cần phải làm gì.
Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là điểm xuất phát của mọi
quá trình quản lý. Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp, việc lập ra được những kế hoạch
có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khố cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục
tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
2.1.3 Đối tượng và phạm vi của hoạch định tổng hợp
Hoạch định là một trong những chức năng của nhà quản trị sản xuất và điều hành.
Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho
một tương lai trung hạn, thường từ 3 tháng đến 18 tháng. Để đáp ứng nhu cầu trung


hạn


đã được dự báo, nhà quản trị tác nghiệp phải tìm ra cách tốt nhất nhằm biến đổi mức
sản xuất phù hợp với mức nhu cầu và đạt hiệu quả cao. Đối tượng của hoạch định tổng
hợp là sự biến đổi khả năng sản xuất, đó chính là khả năng của một hệ thống sản xuất
cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường.
Khả năng sản xuất của hệ thống này phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau:
-


Khả năng sản xuất của nhà xưởng và máy móc thiết bị.

-

Khả năng sản xuất của lực lượng lao động ở đơn vị hiện có.

-

Khả năng làm thêm giờ của cơng nhân lao động.

-

Khả năng liên kết hợp đồng với các đơn vị bên ngoài.

-

Sự chuẩn bị sẵn sàng về vật tư, nguyên liệu cho sản xuất.

2.1.4 Các lựa chọn cơ bản về nhu cầu sản xuất
Các chiến lược lập kế hoạch tổng hợp có thể được phân loại gồm chiến lược chủ
động, thụ động, và kết hợp. Chiến lược chủ động liên quan đến các lựa chọn về nhu
cầu: Thay đổi nhu cầu để phù hợp với sản xuất. Chiến lược thụ động liên quan đến các
lựa chọn về sản xuất: Thay đổi sản xuất để phù hợp với nhu cầu. Chiến lược kết hợp
liên quan đến các yếu tố của cả hai phương pháp.
2.1.4.1 Các lựa chọn cơ bản về nhu cầu
Giá
Thay đổi giá bán thường được sử dụng để chuyển nhu cầu lúc cao điểm đến
những thời điểm khác. Bằng cách thay đổi giá bán nhu cầu sẽ được dịch chuyển theo
hướng gần hơn với sản xuất.

Xúc tiến thương mại
Quảng cáo và những hình thức khác của xúc tiến thương mại. Thời điểm tiến
hành, hiểu biết về mức độ phản ứng và kiểu phản ứng của thị trường là chìa khóa để
đạt được kết quả mong muốn. Khơng giống như phương pháp giá cả, xúc tiến thương
mại có thể làm tình hình cơng ty tồi tệ thêm bởi vì phương pháp này ít có sự kiểm sốt
hơn về thời điểm xảy ra nhu cầu.


Giao hàng chậm
Một tổ chức có thể dịch chuyển nhu cầu đến thời điểm khác bằng cách cho phép
áp dụng giao hàng chậm. Có nghĩa là, các đơn đặt hàng sẽ được chấp thuận tại một
thời điểm, cam kết giao hàng thì tại một thời điểm khác chậm hơn. Sự thành công của
phương pháp này phụ thuộc vào việc khách hàng phản ứng như thế nào với việc chờ
đợi nhận hàng. Chi phí liên quan đến giao hàng chậm gồm mất doanh số bán hàng,
khách hàng thất vọng hoặc bực bội, và có thể tăng khối lượng giấy tờ cần xử lý.
2.1.4.2 Các lựa chọn cơ bản về sản xuất
Tuyển thêm và sa thải nhân viên
Thay đổi số lượng nhân viên sẽ tác động đến sản xuất. Một yếu tố lưu ý là các yêu
cầu về nguồn lực vật chất cho từng nhân viên. Khả năng tuyển thêm nhân viên bị ràng
buộc bởi nguồn lực vật chất hỗ trợ công việc ho nhân viên đó. Các cơng đồn có thể
giới hạn số lượng nhân viên một công ty muốn tuyển thêm hoặc sa thải. Hơn nữa, vì
việc sa thải có thể tác động tiêu cực lên nhân viên, một số cơng ty có chính sách ngăn
cấm hoặc giới hạn sự điều chỉnh này. Một vấn đề cần quan tâm khác là trình độ của
nhân viên. Những nhân viên kỹ thuật cao sẽ khó tìm hơn nhân viên bậc thấp, và việc
tuyển dụng họ cũng tốn kém hơn. Tuyển dụng và sa thải nhân viên sẽ tốn chi phí.
Chi phí tuyển dụng bao gồm đăng thông tin, chọn lọc ứng viên, và huấn luyện
nhân viên mới đến khi thành thạo công việc. Cũng có thể tiết kiệm chi phí nếu tuyển
dụng lại các nhân viên bị sa thải.
Chi phí sa thải bao gồm tiền đền bù, chi phí sắp xếp lại công việc cho những
người ở lại, cảm giác tiêu cực về công ty từ nhân viên bị sa thải, và tinh thần giảm sút

của những người ở lại.
Ngày càng nhiều tổ chức xem nhân viên như là một tài sản hơn là một chi phí biến
đổi,và sẽ khơng cân nhắc đến phương pháp này. Thay vào đó, họ có thể giảm giờ làm
việc của nhân viên.


Tăng giờ/ giảm giờ
Phương pháp thay đổi sản xuất này ít nghiêm trọng hơn so với tuyển dụng hoặc sa
thải nhân viên. Nó có thể được triển khai nhanh hơn và cho phép công ty giữ được nền
tảng nhân sự vững chắc.
Tăng giờ làm có thể rất hữu ích trong việc ứng phó với nhu cầu theo mùa. Tăng
giờ làm cịn cho phép cơng ty giữ lại được nhân viên kỹ thuật cao. Cần lưu ý rằng một
số tổ chức cơng đồn cho phép nhân viên từ chối làm việc thêm giờ. Trong trường hợp
như vậy, sẽ rất khó khăn để giữ toàn bộ đội ngũ nhân viên cùng làm thêm giờ hoặc giữ
toàn bộ dây chuyền sản xuất hoạt động thêm giờ. Mặc dù nhân viên thường thích thu
nhập thêm từ ngồi giờ, nhưng việc nhận được thơng báo làm thêm giờ không lịch sự
hoặc thù lao không ổn định sẽ khiến nhân viên bất bình. Vẫn cịn nhiều vấn đề liên
quan đến tăng giờ làm như năng suất thấp hơn, chất lượng kém hơn, nhiều tai nạn hơn,
và tăng chi phí tiền lương.
Giảm giờ làm khi nhu cầu thấp hơn sản xuất là một quyết định quan trọng. Một số
tổ chức sử dụng thời gian này để huấn luyện nhân viên. Nhân viên đồng thời cũng có
thời gian suy nghĩ đến phương pháp giải quyết vấn đề và cải tiến quy trình.
Nhân viên bán thời gian.
Trong một vài trường hợp, việc sử dụng nhân viên bán thời gian là lựa chọn khả
thi. Tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều vào đặc tính tự nhiên của cơng việc, u cầu của
việc huấn luyện và kỹ năng đòi hỏi, và các thỏa thuận với cơng đồn.
Các cơng việc mùa vụ khơng địi hỏi nhiều kỹ năng có thể được giao cho các nhân
viên bán thời gian, những người này thường có thu nhập theo giờ và các quyền lợi
khác thấp hơn nhân viên chính thức. Một vài cơng ty sử dụng nhân viên hợp đồng để
đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh việc có tỉ lệ lương bổng khác với nhân viên chính thức và

khơng có phụ cấp, họ có thể được bổ sung thêm hoặc rút khỏi lực lượng lao động của
công ty một cách dễ dàng và giúp công ty linh hoạt hơn việc trong việc điều chỉnh số
lượng nhân viên.


Hàng tồn kho
Sử dụng hàng thành phẩm tồn kho cho phép cơng ty sản xuất hàng hóa tại một
thời điểm này và bán hoặc vận chuyển chúng tại một thời điểm khác. Phương pháp
này liên quan đến việc lưu kho hay vận chuyển hàng cho đến khi chúng thực sự được
cần đến. Chi phí liên quan đến phương pháp này khơng chỉ là chi phí lưu kho mà cịn
là chi phí cơ hội vì chúng ta có thể sử dụng tiền tồn kho đầu tư vào lĩnh vực khác.
Ngoài ra cịn có phí bảo hiểm, hàng hóa bị giảm giá trị, hư hỏng, …
Tóm lại, hàng tồn kho có thể tích lũy ở thời điểm sản xuất vượt quá nhu cầu và sẽ
được giải phóng bớt khi nhu cầu vượt quá sản xuất.
Nhà thầu phụ
Nhà thầu phụ cho phép người lập kế hoạch có được một phương án sản xuất tạm
thời, mặc dầu phương pháp này ít có sự kiểm soát về giá thành và chất lượng sản
phẩm. Các vấn đề như make-or-buy (trong lĩnh vực sản xuất), hoặc tự mình làm dịch
vụ hay thuê người khác thường phụ thuộc vào các yếu tố như năng lực sản xuất sẵn
có, chun mơn phù hợp, chất lượng, chi phí, và số lượng cũng như độ ổn định của
nhu cầu. Ngược lại, tại những thời điểm mà sản xuất dư thừa, tổ chức có thể nhận làm
nhà thầu phụ, có nghĩa là thực hiện công việc cho tổ chức khác.
Một lựa chọn khác của nhà thầu phụ là gia cơng ngồi – outsourcing: ký kết hợp
đồng với tổ chức khác để cung cấp một phần khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ một
cách thường xuyên.
2.2 Tồn kho nguyên vật liệu
2.2.1 Khái niệm
Tồn kho nguyên vật liệu bao gồm các chủng loại hàng mà một doanh nghiệp mua
để sử dụng trong quá trình sản xuất của mình. Nó có thể bao gồm các nguyên vật liệu
cơ bản, bán thành phẩm hoặc cả hai. Chẳng hạn, tại Cơng ty bao bì Sài Gịn Trapaco

thì nguyên vật liệu để sản xuất bao bì gồm: Màng, hạt nhựa, mực in, dung môi, keo
ghép, dây zipper, phụ gia. Việc duy trì một lượng hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lại
cho doanh nghiệp sự thuận lợi trong hoạt động mua vật tư và hoạt động sản xuất. Đặc
biệt là bộ phận cung ứng vật tư sẽ có lợi khi có thể mua một số lượng lớn và được


hưởng


giá chiết khấu từ nhà cung cấp. Ngoài ra, khi doanh nghiệp dự đoán rằng trong tương
lai giá cả nguyên vật liệu sẽ tăng hay một loại nguyên vật liệu nào đó khan hiếm, hoặc
cả hai, thì việc lưu giữ một số lượng hàng tồn kho lớn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp
luôn được cung ứng đầy đủ kịp thời với chi phí ổn định.
Bộ phận sản xuất trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuất cũng như sử dụng
hiệu qủa các phương tiện sản xuất và nhân lực của mình cũng cần một số lượng hàng
tồn kho ln có sẵn thích hợp. Do vậy chúng ta có thể hiểu được là tại sao các bộ phận
sản xuất và cung ứng vật tư trong các doanh nghiệp luôn muốn duy trì một số lượng
lớn hàng tồn kho nguyên vật liệu.
2.2.2 Tồn kho trung bình
Trong quá trình sử dụng vật tư tồn kho, vật tư trong kho có lúc cao, lúc thấp, để
đơn giản trong việc tính chi phí tồn kho, người ta sử dụng tồn kho trung bình (TKTB).
( Tồn kho cao nhất + Tồn kho thấp nhất )
TKTB =

2

2.2.3 Điểm đặt hàng lại (R)
Điểm đặt hàng lại được xem như là mức độ tồn kho mà tại đó thực hiện một đơn
đặt hàng kế tiếp.


R = d*L

Trong đó:
d: Nhu cầu sử dụng hàng tồn kho trong một ngày
L: Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng
2.2.4 Mục tiêu, mục đích của quản lý tồn kho
-

Mục tiêu

Mục tiêu của quản lý tồn kho là giữ mức tồn kho đủ đáp ứng yêu cầu khách hàng
với chi phí hiệu quả nhất.


-

Mục đích

Mục đích quản lý tồn kho là xác định lượng tồn kho cần lưu giữ, bao giờ đặt hàng
và bao giờ bổ sung.
2.2.5 Chức năng của quản lý tồn kho
2.2.5.1 Chức năng liên kết
Chức năng liên kết chủ yếu của quản lý tồn kho là liên kết giữa quá trình sản xuất
và cung ứng.
Khi cung và cầu của một loại vật tư tồn kho nào đó khơng đều đặn giữa các thời
kỳ thì việc duy trì thường xuyên một lượng tồn kho nhằm tích lũy đủ cho thời kỳ cao
điểm là một vấn đề hết sức cần thiết.
Thực hiện tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh sự thiếu
hụt gây lãng phí trong sản xuất.
2.2.5.2 Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát

Một doanh nghiệp nếu biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu, họ có thể dự
trữ tồn kho để tiết kiệm chi phí. Như vậy tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt, khi
thực hiện hoạt động tồn kho chúng ta phải xem xét đến chi phí và rủi ro của nó có thể
xảy ra trong q trình tiến hành tồn kho.
2.2.5.3 Chức năng khấu trừ theo số lượng
Một chức năng khá quan trọng của quản lý tồn kho là khấu trừ theo số lượng. Rất
nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho những đơn hàng có số lượng lớn.
Việc mua vật tư với số lượng lớn có thể đưa đến việc giảm phí tổn sản xuất, tuy nhiên
mua vật tư với số lượng lớn sẽ chịu chi phí tồn trữ cao do đó trong quản lý tồn kho
người ta cần phải xác định một lượng hàng tối ưu để hưởng được giá khấu trừ, mà dự
bị tồn trữ tăng không đáng kể.
2.2.6 Các chi phí liên quan đến tồn kho
2.2.6.1 Chi phí tồn trữ
Bao gồm các chi phí liên quan đến tồn trữ vật tư tồn kho, phụ thuộc vào mức lưu
trữ và thời gian lưu trữ. Chi phí này có thể thống kê theo bảng dưới đây:


Nhóm chi phí

Tỷ lệ với giá trị tồn kho

Chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng:

Chiếm 3 – 10 %

Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
Chi phí hoạt động vận hàng không
Thuế nhà đất
Bảo hiểm nhà cửa, kho hàng


Chiếm 1 – 3,5 %

Chi phí sử dụng, thiết bị, phương tiện:
Tiền thuê hoặc khấu hao thiết bị dụng cụ

Chiếm 3 – 5 %

Năng lượng
Chi phí vận hành thiết bị

Chiếm 6 – 24%

Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý
Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho:

Chiếm 2 – 5%

Phí tổn hàng việc vay mượn
Thuế đánh vào hàng tồn kho
Bảo hiểm cho hàng tồn kho
Thiệt hại của hàng tồn kho do mất mát hư hỏng
không sử dụng được.
Bảng 2-1. Thống kê chi phí tồn kho
Thơng thường một tỷ lệ phí tồn trữ hàng năm xấp xỉ 40% giá trị hàng tồn kho. Chi
phí tồn trữ bằng chi phí bằng tiền để lưu giữ một đơn vị sản phẩm trong một thời kỳ
(tháng, năm) hoặc bằng một tỷ lệ phần trăm so với giá trị tồn kho.
Ctt = Tồn kho trung bình * Chi phí cho một đơn vị hàng tồn kho
H = I * P (P: đơn giá hàng tồn kho)
Tỷ lệ chi phí hàng tồn kho trong một năm so với giá trị hàng tồn kho:



∑ Chi phí tồn kho trong một năm
I=
∑ Giá trị hàng tồn kho trong một năm
Chi phí đặt hàng (Cđh)
Liên quan đến các tác vụ bổ sung lượng vật tư tồn kho, thường không phụ thuộc
cỡ đơn hàng và biểu thị bằng số tiền cho mỗi đơn hàng. Một số thành phần chi phí có
thể kể đến như sau:
-

Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn vật tư (chi phí giao dịch).

-

Chi phí hoạt động cho trạm thu mua hay văn phịng đại diện.

-

Chi phí cho người mơi giới.

-

Chi phí cho việc giao tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế.

-

Chi phí vận chuyển và giao nhận.

-


Kiểm tra.

-

Bốc xếp, lưu kho.

-

Kế tốn, kiểm tốn…

Chi phí đặt hàng biến đổi theo số lượng đơn hàng, chi phí này trái chiều với chi
phí tồn trữ: ít đơn hàng, tức chi phí đặt hàng thấp thì số lượng hàng cho mỗi đơn hàng
cao tức chi phí lưu trữ trong một đơn vị thời đoạn sẽ cao.
Cđh = Số lần đặt hàng trong một năm * Chi phí một lần đặt hàng
2.2.6.2 Chi phí thiếu hụt
Xuất hiện khi nhu cầu khơng được đáp ứng vì khơng đủ tồn kho. Ví dụ khi
ngun vật liệu trong kho hết thì chi phí thiệt hại do kho khơng có ngun vật liệu sẽ
bao gồm chi phí đặt hàng khẩn cấp và chi phí ngừng trệ sản xuất.
Như vậy chi phí đặt hàng, chi phí thiếu hụt quan hệ trái chiều với chi phí lưu trữ.
Tồn kho lớn sẽ làm giảm nguy cơ thiếu hụt nhưng làm tăng chi phí cho hàng tồn kho.
2.2.6.3 Chi phí mua hàng
Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn vị.
Thơng thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn đến mô hình tồn
kho, trừ mơ hình khấu hao theo sản lượng.



Cmh = Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong một năm * đơn giá hàng tồn kho
Có hai loại đơn giá:
-


Đối với hàng tồn kho mua ngoài: Đơn giá là giá mua

-

Đối với hàng tồn kho tự sản xuất: Đơn giá là chi phí sản xuất
Gọi Chtk – Tổng chi phí về hàng tồn kho trong một năm
Chtk = Ctt + Cđh + Cmh

2.2.7 Mơ hình tồn kho EOQ ( mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản )
2.2.7.1 Khái niệm
Mơ hình EOQ là mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng được
sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp trên cơ sở 2 loại chi phí:
chi phí đặt mua hàng và chi phí lưu kho. Khi sử dụng mơ hình này, các giả thiết quan
trọng sau phải được thỏa mãn:
-

Chỉ liên quan đến một sản phẩm.

-

Nhu cầu hàng năm biết trước.

-

Nhu cầu được dàn trải đều suốt năm.

-

Thời gian chờ hàng (kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng) không đổi.


-

Mỗi đơn hàng được nhận trong cùng một lần giao.

-

Không áp dụng chiết khấu theo số lượng.

2.2.7.2 Mục tiêu
Mục tiêu của mơ hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ là nhằm làm tối thiểu hóa
tổng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho. Hai chi phí này phản ứng ngược chiều nhau.
Khi quy mô đơn hàng tăng, ít đơn hàng được yêu cầu hơn làm cho chi phí đặt hàng
giảm. Trong khi đó mức dự trữ bình qn sẽ tăng, dẫn đến tăng chi phí lưu kho.Trên
thực tế số lượng đặt hàng tối ưu là sự dung hịa giữa hai chi phí này.


2.2.7.3 Cơ sở hệ thống của mơ hình EOQ

Hình 2-1. Chu kì tồn kho
Việc đặt hàng tồn kho và sử dụng tồn kho xuất hiện theo chu kỳ. Hình 1.1 minh
họa các chu kỳ tồn kho.
Chu kì bắt đầu với việc nhận một đơn hàng có Q đơn vị. Lượng hàng này sẽ được
sử dụng với một nhịp cố định theo thời gian. Khi số lượng hàng có trong tay vừa đủ để
đáp ứng nhu cầu trong thời gian chờ đơn hàng mới, một đơn hàng Q đơn vị sẽ được
gửi đến nhà cung cấp. Giả thiết rằng tốc độ sử dụng hàng và thời gian chờ đều không
thay đổi, đơn hàng sẽ được nhận chính xác ngay khi tồn kho trong tay tụt xuống zero.
Xác định các thông số cơ bản của mơ hình EOQ
Để q trình phân tích đơn giản hơn chúng ta quy ước các kí hiệu sau:
-


D: nhu cầu hàng năm

-

S: Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng

-

H: Chi phí lưu kho cho 1 đơn vị hàng hóa

-

Q: Lượng đặt hàng trong 1 đơn hàng (quy mơ đơn hàng)

-

Cđh : Chi phí đặt hàng hàng năm

-

Clk : Chi phí lưu kho hàng năm

-

TC: Tổng chi phí tồn kho

-

Q* : Lượng đặt hàng tối ưu


-

T: Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng


×