Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm điện tại công ty cổ phần nhiệt điện bà rịa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 138 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ- LUẬT -LOGISTICS

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐIỆN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA
Trình độ đào tạo

: Đại Học

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Ngành

: Kế Tốn

Chun ngành

: Kế Tốn Tài Chính

Khố học

: 2017-2021

Đơn vị thực tập

: Công Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Bà Rịa


Giảng viên hướng dẫn : ThS. Mai Thị Bạch Tuyết
Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Phương Anh

MSSV

: 17032010

Lớp

: DH17KC

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2021


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


………., ngày… ...... tháng ……năm 20…
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

1


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kiến thức chuyên môn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. Nhận thức thực tế:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Đánh giá khác:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Đánh giá kết quả thực tập:

-------------------------------------------------------- -------------------------------Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Chữ viết tắt

SX

Sản xuất


KD

Kinh doanh

CPSX

Chi phí sản xuất

NVL

Nguyên vật liệu

CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

CCDC

Công cụ dụng cụ

TK


Tài khoản

Z

Giá thành

SCL

Sửa chữa lớn

TSCĐ

Tài cản cố định

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

ĐHĐCĐ

Dại hội đồng cổ dông

CNSX

Công nhân sản xuất


CNSC

Công nhân sửa chữa

NVQL

Nhân viên quản lý

PX

Phân xưởng

PXVH

Phân xưởng vận hành

PXSC

Phân xưởng sửa chữa

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ


Kinh phí cơng đồn

iii


BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BPSX

Bộ phận sản xuất

CPSXDD

Chi phí sản xuất dở dang

SP

Sản phẩm

SPDD

Sản phẩm dở dang

LTHN

Lị thu hồi nhiệt

CTHH


Chu trình hỗn hợp

CP

Cổ phần

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình

Nội dung chi tiết

1.1

Phần mềm kế tốn FMIS

1.2

Quy trình sản xuất tại cơng ty
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ

Nội dung chi tiết

1.1

Biểu đồ thể hiện tình hình nhân sự tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà
Rịa


3.1

Biểu đồ thể hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm điện trong
quý 4/2019

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ

Nội dung

1.1

Tổ chức bộ máy điều hành và quản lý tại cơng ty

1.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại công ty
iv


1.3

Sơ đồ hạch tốn nhật ký chung tai cơng ty

1.4

Cơng tác kế tốn sử dụng phần mềm tại cơng ty

1.5


Khái qt quy trình làm việc với phần mềm kế tốn FMIS

1.6

Ngun lí làm việc tuabin khin chu trình đơn

1.7

Ngun lí làm việc chu trình hỗn hợp

2.1

Sơ đồ biểu diễn hạch toán TK 621

2.2

Sơ đồ biểu diễn hạch toán TK 622

2.3

Sơ đồ biểu diễn hạch toán TK 627

2.4

Sơ đồ hạch toán TK 154 theo phương pháp kiểm kê thường xuyên

2.5

Sơ đồ hạch toán TK 154 theo phương pháp kiểm kê định kỳ


2.6

Sơ đồ quy trình sản xuất gồm n giai đoạn

3.1

Quy trình ln chuyển chứng từ CP nhiên liệu chính, vật liệu phụ

3.2

Sơ đồ tổng hợp kế toán CP nhiên liệu chính, vật liệu phụ của sản phẩm
điện tổng hợp trong q 4/2019

3.3

Quy trình ln chuyển chứng từ CP nhân cơng trực tiếp

3.4

Sơ đồ tổng hợp kế tốn CP nhân cơng trực tiếp của SP điện tổng hợp
trong quý 4/2019

3.5

Quy trình luân chuyển chứng từ CP sản xuất chung

3.6

Sơ đồ tổng hợp kế toán CP sản xuất chung của SP điện tổng hợp trong

quý 4/2019

3.7

Quy trình luân chuyển chứng từ CP quản lý doanh nghiệp

3.8

Sơ đồ tổng hợp kế toán CP quản lý doanh nghiệp của SP điện tổng hợp
trong quý 4/2019

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

1.1

Các ngành nghề kinh doanh tại công ty cổ phần điện lực Bà Rịa

3.1

Bảng phân bổ lương tháng 10/2019 để hạch tốn chi phí nhân cơng
trực tiếp

v


3.2


Bảng phân bổ lương tháng 11/2019 để hạch toán chi phí nhân cơng
trực tiếp

3.3

Bảng phân bổ lương tháng 12/2019 để hạch tốn chi phí nhân cơng
trực tiếp

3.4

Sổ cái TK 627 của sản phẩm điện tổng hợp trong quý 4/2019

3.5

Sổ cái TK 642 của sản phẩm điện tổng hợp trong quý 4/2019

3.6

Bảng tổng hợp CPSX và giá thành SP điện trong quý 4/2019

3.7

Bảng tổng hợp sản lượng điện sản xuất trong quý 4/2019

3.8

Sổ cái TK 15411 của sản phẩm điện trong quý 4/2019 của SP điện
tổng hợp

vi



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo cơ hội của Ban lãnh đạo q
cơng ty, sự chỉ dạy tận tình của các anh chị, cô chú công tác trong bộ phận Kế tốn –
Tài chính, đã giúp đỡ, cung cấp thơng tin và số liệu cần thiết, đầy đủ, chính xác để em
thực hiện tốt quá trình thực tập của mình.
Bên cạnh đó, để có thể hồn thành được bài nghiên cứu về cơng tác kế tốn Chi phí
sản xuất – Tính giá thành sản phẩm điện tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa, là nhờ
sự chỉ dạy, tư vấn chọn đề tài của của cô Mai Thị Bạch Tuyết – Thạc sĩ chun ngành
Kế Tốn Tài Chính tại trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, cũng là giảng viên hướng
dẫn cho em trong suốt quá trình thực tập. Cô đã tận tâm hướng dẫn cho em, giải đáp
mọi thắc mắc về đề tài thực tập, cung cấp kiến thức cho em. Một lần nữa em xin chân
thành cảm ơn cơ.
Trong q trình thực tập cũng như là trong q trình làm báo cáo thực tập khơng tránh
khỏi những sai sót, em rất mong q thầy cơ có thể bỏ qua. Đồng thời do kĩ năng lý
luận, cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên bài báo cáo có những sai sót. Em
rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý và đánh giá của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Phương Anh

vii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA VÀ
KHÁI QT TÌNH HÌNH CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY ..................... 2
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa. ......... 2
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty: ........................................................................... 2

1.1.2.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty: ................................ 3
1.1.Các ngành nghề kinh doanh của công ty: .......................................................... 5
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa. .. 6
1.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành tại công ty....................................... 6
1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: .................................................... 7
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa. .......... 11
1.4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: .................................................... 11
1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng kế tốn: ................................................... 11
1.5.Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa. 13
1.5.1.Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty: ....................................................... 13
1.5.2.Hình thức kế tốn áp dụng: .......................................................................... 13
1.5.3.Hệ thống chứng từ sổ sách áp dụng tại công ty: ........................................... 15
1.6.Hệ thống thơng tin kế tốn trong cơng ty ........................................................ 17
1.6.1. Hệ thống thơng tin kế tốn tin kế tốn tin học được áp dụng tại cơng ty cổ
phần nhiệt điện Bà Rịa:......................................................................................... 17
1.6.2.Giới thiệu về phần mềm kế tốn FMIS được sử dụng tại cơng ty cổ phần nhiệt
điện Bà Rịa: .......................................................................................................... 18
1.7.Tìm hiểu về quy trình và công nghệ sản xuất tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà
Rịa ......................................................................................................................... 20
1.7.1.Làm rõ quá trình sản xuất tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa: ............... 20
1.7.2. Nguyên lý làm việc Tuabin khí chu trình đơn: ............................................ 21
1.8.Nhận xét về tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống thơng tin kế tốn tại cơng ty cổ
phần nhiệt điện Bà Rịa. ........................................................................................ 23
1.8.1.Bộ máy kế toán: ............................................................................................ 23


1.8.2.Hệ thống thơng tin kế tốn: .......................................................................... 24
1.9.Tình hình nhân sự tại công ty:......................................................................... 24
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT ............................................................................................ 27
2.1.Nhiệm vụ của kế toán giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí sản xuất, mối quan
hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ................................................... 27
2.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân loại chi phí sản
xuất ....................................................................................................................... 27
2.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm. ........................ 30
2.1.3. Yêu cầu quản lý chi phí và giá thành sản phẩm. ......................................... 30
2.1.4. Tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất. ................................................... 31
2.1.5. Kỳ hạn tính giá thành: ................................................................................. 32
2.2. Tổng quan về quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
............................................................................................................................... 32
2.2.1. Tổng quan về kế tốn chi phí sản xuất: ....................................................... 32
2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ............................................................ 48
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT
ĐIỆN BÀ RỊA ....................................................................................................... 63
3.1. Đặc điểm sản phẩm ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa: ...................................... 63
3.1.1. Đặc điểm sản phẩm điện năng của công ty sản xuất điện Bà Rịa: ............... 63
3.1.2. Đặc điểm giá thành sản xuất điện tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa: ... 64
3.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm điện tại công ty cổ phần
nhiệt điện Bà Rịa. .................................................................................................. 64
3.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành
và phương pháp tính giá thành sản phẩm điện tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
............................................................................................................................... 65
3.4. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần
nhiệt điện Bà Rịa. .................................................................................................. 66


3.4.1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất điện: ........................................................ 66

3.4.1.1. Nội dung: .................................................................................................. 66
3.5. Thực trạng công tác kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất điện tổng hợp tại công ty
cổ phần nhiệt điện Bà Rịa trong quý 4/2019. ........................................................ 68
3.5.1. Chi phí nhiên liệu chính, vật liệu phụ. ......................................................... 68
3.5.1.1. Nội dung: .................................................................................................. 68
3.5.1.2. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý 4 năm 2019. ...................... 69
3.6. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp của sản phẩm điện tổng
hợp tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa trong quý 4/2019. ................................ 75
3.6.1. Phương pháp tính chi phí nhân công trực tiếp tại công ty cổ phần nhiệt điện
Bà Rịa. ................................................................................................................... 76
3.7. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
............................................................................................................................... 85
3.7.1. Trình tự luân chuyển chứng từ:................................................................... 87
3.7.2. Thực tế tình hình chi phí sản xuất chung trong q 4/2019 tại cơng ty: ..... 87
3.8. Kế tốn tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà
Rịa. ........................................................................................................................ 98
3.8.1. Đặc điểm chi phí quản lý doanh nghiệp tại cơng ty nhiệt điện Bà Rịa: ....... 98
3.8.2. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong q 4/2019: ..................................... 99
3.9. Cơng tác tính giá thành tồn bộ sản phẩm điện tổng hợp tại cơng ty cổ phần
nhiệt điện Bà Rịa trong quý 4/2019. .....................................................................105
3.9.1. Kết cấu tài khoản và nội dung phản ánh của TK 15411: ............................105
3.9.2. Sản lượng điện sản xuất trong quý 4/2019: .................................................107
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐIỆN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA .......................................................................116
4.1. Nhận xét chung về công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa. .116
4.2. Nhận xét về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm điện
tại cơng ty. ............................................................................................................117
4.2.1. Ưu điểm: .....................................................................................................117



4.2.2. Nhược điểm và hạn chế: .............................................................................119
4.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm điện tại cơng ty. .........................................................................120


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
-

Nền kinh tế toàn cầu phát triển, mở đầu cho một hệ thống kinh tế mới tại Việt Nam,
từ đó các cơng ty, doanh nghiệp được hình thàng, tạo ra nguồn cung cơ hội việc làm
cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích chúng ta có thể thấy được, các cơng
ty và doanh nghiệp lớn nhỏ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường về
sản phẩm và doanh thu cũng như lợi nhuận của cơng ty mình. Sự cần thiết phải tổ chức
kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là
điều thiết yếu và quan trọng.

-

Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố thuận lợi được đặt nên hàng đầu nên bất cứ một
nhà sản xuất nào cũng phải quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì
giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng, hoạt động
sản xuất, kết quả sử dụng các nguyên liệu và vật tư, lao động và tiền vốn trong quá
trình sản xuất. Như vậy để tồn tại và phát triển được trong bối cảnh thị trường cạnh
tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lượng và cải tiến
mẫu mã. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí hoạt động sản xuất.

-


Do vậy kế tốn giá thành sản phẩm là nội dung khơng thể thiếu được trong nội dung
tổ chức cơng tác kế tốn của doanh nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Qua bài này, có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự hình thành – phát triển của cơng
ty cổ phần điện lực Bà Rịa, khái quát cơ cấu tổ chức và quản lý công ty. Quan trọng
hơn hết là hiểu được cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
tại cơng ty nhiệt điện Bà Rịa.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Bài nghiên cứu dựa trên các thông tin về số liệu, và những thông tin có liên quan được
bên q cơng ty cung cấp. Cùng với sự theo sát, hướng dẫn tận tình của lãnh đạo công
ty và các cô chú, anh chị bên bộ phận Kế Toán.

1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA VÀ KHÁI
QT TÌNH HÌNH CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty:
- Nhà máy điện Bà Rịa cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 Km vị phía Đơng Nam và cách
Thành phố Vũng Tàu 20 Km về phía Đơng - Đơng Bắc, được xây dựng trên diện tích
12.5 ha, được lắp đặt thiết bị hiện đại và tính tự động hóa cao. Là cơng ty cổ phần do
Tập đoàn Điện lực Việt Nam nắm cổ phần chi phối, có nhiệm vụ sản xuất điện năng
và sửa chữa thiết bị điện. Cơng ty có tổng cơng suất lắp đặt là 388,9 MW gồm 10 tổ
máy phát điện, trong đó có 8 tổ máy phát tua bin khí và 2 tổ máy phát tua bin hơi.
Nhiên liệu sử dụng là khí đốt. Chế độ làm việc 24/24 giờ (có 4 ca, 5 kíp sản xuất).
- Tên pháp định: Cơng Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Bà Rịa.
- Tên quốc tế: BA RIA THERMAL POWER JOINT STOCK COMPANY
- Địa chỉ: phường Long Hương, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.


- Logo công ty:

- Vốn điều lệ ban đầu: 604 856 000 VND.
- Số điện thoại (SĐT): 064.221.2811
- Số Fax: (064) 3825.895
2


- Email: –
1.1.2.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cơng ty:
 Do nhu cầu sử dụng điện trong nền kinh tế quốc dân ngày càng tăng, trong khi đó
nguồn cung cấp khơng được bổ sung kịp thời nên dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm
trọng. Để giải quyết tăng thêm nguồn phát điện, chính phủ đã quyết định thành lập
Nhà máy Điện Bà Rịa ( nay là Công ty cổ phần Nhiệt Điện Bà Rịa) trực thuộc Tổng
Công ty điện lực Việt Nam ( nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam). Cơng ty có nhiệm
vụ sản xuất điện, sử dụng nhiên liệu chủ yếu bằng nguồn khí đồng hành dẫn từ mỏ
Bạch Hổ. Là Nhà máy điện đầu tiên ở nước ta sử dụng nhiên liệu bằng khí đốt, các
thiết bị được lắp đặt hiện đại, điều khiển bằng chương trình tự động hóa trên máy vi
tính, phù hợp với yêu cầu phát triển chung của ngành điện trong giai đoạn đổi mới.
 Giai đoạn 1991 – 1992:
- Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được thành lập trực thuộc Công ty điện Chợ Quán
(Công ty Điện Lực 2) gồm 2 tổ máy Turbine F5, hệ điều khiển Mark 2 chuyển từ An
Lão-Hải Phòng vào với tổng công suất thiết kế là 46,8MW. Hai tổ máy Turbine F5
này lần lượt đưa vào vận hành phát điện vào tháng 5/1992 & tháng 8/1992.
 Giai đoạn 1993:
- Tháng 10/1992 Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được mở rộng và lắp thêm 2 tổ
máy Turbine khí F6 (Công suất 37,5 MW/1 tổ), hệ điều khiển Mark 4, nâng tổng công
suất thiết kế là của Công ty lên 121,8MW. Hai tổ máy F6 này lần lượt đưa vào vận
hành phát điện vào tháng 1/1993.

- Ngày 24-12-1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được chuyển thành Cơng ty điện
Bà Rịa trực thuộc Công ty Điện Lực 2. (Nay là Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa).
 Giai đoạn 1994 – 1995:
- Tháng 9/1993 Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa được lắp thêm 3 tổ máy Turbine khí
F.6, hệ điều khiển Mark 5, nâng tổng công suất thiết kế là của Công ty lên 234,3MW.
Ba tổ máy Turbine F.6 này lần lượt đưa vào vận hành phát điện vào tháng 1/1994.
- Đến tháng 4/1995, Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa chuyển trực thuộc Tổng Công
Ty Điện Lực Việt Nam (EVN).
3


- Từ tháng 5/1995, Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa bắt đầu nhận nguồn khí đốt đầu
tiên từ thềm lục địa Việt Nam để vận hành sản xuất điện. Lúc này, Cơng ty có thể vận
hành ở cả 3 chế độ: Dầu, Khí, Hỗn hợp Dầu & Khí.
 Giai đoạn 1996 - 1997:
- Đầu năm 1996, Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa được lắp thêm 1 tổ máy Turbine
khí F.6, hệ điều khiển Mark 5 và đưa vào vận hành phát điện vào tháng 5/1996.
- Như vậy từ tháng 5/1996, Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa có tổng cộng 8 tổ máy
Turbine khí bao gồm 2 tổ máy Turbine khí F.5 và 6 tổ máy Turbine khí F.6 tổng cơng
suất thiết kế lên 271,8MW.
 Giai đoạn 1997 - 2002:
- Tháng 07/1997, EVN triển khai thi cơng lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-1 có cơng
suất 58MW và đưa vào vận hành từ năm 1999.
- Tháng 5/2000, EVN triển khai thi công lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-2 có cơng
suất 59,1 MW và đưa vào vận hành vào đầu năm 2002.
- Các cụm chu trình hỗn hợp tận dụng nhiệt thừa từ các tua bin khí để đun nước lấy hơi
nước vận hành tua bin hơi sản xuất điện nên không phải tốn thêm nhiên liệu.
 Giai đoạn 2005 trở về sau này :
- Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa là một Doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Tổng
Công Ty Điện Lực Việt Nam. Hiện tại (thời điểm tháng 07-2006), Cơng ty đang được

giao hạch tốn độc lập và đến tháng 11/2007 Cơng ty chính thức cổ phần hóa.
- Sau cổ phần hố, cơng ty chuyển sang hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần.
Trong đó, cơ quan có thẩm quyền cao nhất là Đại hội đồng cổ đông, đại diện là Hội
đồng quản trị. Công ty chủ động tiến hành sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với
mơ hình hoạt động mới.

4


1.1.

Các ngành nghề kinh doanh của công ty:

Bảng 1.1: Các ngành nghề kinh doanh tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa
STT

Nội Dung

1

Sản xuất kinh doanh điện năng.

2

Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạo thiết
bị điện, các cơng trình điện, các cơng trình kiến trúc nhà máy điện.

3

Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạo thiết

bị điện, các cơng trình điện, các cơng trình kiến trúc nhà máy điện.

4

Mua bán vật tư thiết bị.

5

Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng; Giám sát thi cơng
cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

6

Thi cơng lắp đặt các cơng trình cơng nghiệp.

7

Sản xuất nước cất, nước uống đóng chai

8

Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và dịch vụ có liên quan đến công việc
chế tạo kim loại

9

Lắp đặt thiết bị cho các cơng trình xây dựng.

10


Cho th thiết bị, tài sản cố định, cầu cảng, văn phòng.

11

Cho thuê phương tiện vận tải.

12

Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.

13

Kinh doanh bất động sản.

14

Chế biến và kinh doanh nông sản.

15

Chế biến và kinh doanh hải sản (địa điểm chế biến phải phù hợp với quy hoạch
của ngành và từng địa phương. Không được chế biến từ phường 1 đến phường
12 thuộc TP Vũng Tàu).

16

Vận tải hành khách theo hợp đồng.

17


Vận tải, bốc dỡ hàng hoá.

5


1.3.Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành tại công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
1.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành tại công ty

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy điều hành và quản lý tại công ty

6


1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
 Đại hội đồng cổ đơng:
 Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty theo
Luật Doanh Nghiệp và Điều Lệ công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thông qua
chủ trương, chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu
vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh tại cơng ty.
 Hội đồng quản trị:
 Có trách nhiệm giám sát, chỉ đạo giám đốc và các cán bộ quản lý khác. Quyết định kế
hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân hàng hằng năm, quyết định cơ cấu tổ
chức công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm giám đốc và các cán bộ quản lý khác.
 Tổng giám đốc:
 Là người được HĐQT bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người triển khai thực hiện các nghị
quyết của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch
đầu tư của công ty.
 Tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh thường nhật theo thông lệ quản lý tốt nhất.
 Là người thành thạo chuyên mơn, hiểu biết đầy đủ các q trình cơng nghệ của các
thiết bị mà mình quản lý. Người có năng lực chỉ đạo, tổ chức phát huy, không ngừng

cải thiện bộ máy tổ chức sản xuất.
 Thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính, hợp đồng thương mại.
 Phó tổng giám đốc kỹ thuật:
 Là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc giao nhiệm vụ giải quyết các vấn đề
kỹ thuật cùng các phân xưởng, tham gia xây dựng đầy đủ chương trình nội dung, kế
hoạch sản xuất, kỹ thuật phù hợp với kế hoạch năm.
 Điều hành các mặt hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất, đảm bảo sự đồng bộ ăn khớp
nhịp nhàng thống nhất trong tồn cơng ty.
 Tổ chức và chỉ đạo các mặt hoạt động kỹ thuật bao gồm đề xuất tổ chức lãnh đạo hội
đồng khoa học kỹ thuật từ công ty xuống đến các phân xưởng đảm bảo phát huy trí tuệ
tập thể, nhằm giải quyết tốt những yêu cầu thiết yếu của công ty trong phát triển sản

7


xuất, cải tiến kỹ thuật, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và an toàn trong hoạt
động sản xuất.
 Phó tổng giám đốc kinh doanh:
 Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về mọi mặt kinh doanh.
 Thừa lệnh hoặc thừa uỷ quyền tổng giám đốc ký các văn bản, phê duyệt tín dụng, các
giao dịch khác… được quy định trong các quyết định về thẩm quyền và uỷ quyền thực
hiện các nghiệp vụ và các quy định khác.
 Trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động liên quan đến kinh doanh theo đúng pháp
luật.
 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của tổng giám đốc và ban lãnh đạo.
 Phân xưởng vận hành:
 Do giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, vận hành an toàn thiết bị, máy móc để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất điện tại công ty. Cụ thể lãnh đạo 5 ca vận hành, mỗi ca 22
người đảm bảo thực hiện nhiệm vụ trực và vận hành máy theo chế độ 3 ca-4 kíp, bất
kể ngày đêm, lễ ,Tết, kiểm tra giám sát mọi hoạt động thiết bị máy móc đang vận hành

trong phạm vi từng cá nhân phụ trách.
 Vận hành thành viên trong ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trưởng ca. Trưởng ca chịu
sự lãnh đạo của quản đốc phân xưởng.
 Từng vận hành viên phải thực hiện đúng quy trình nhiệm vụ và quy trình sản xuất
trong phạm vi mình phụ trách, có trách nhiệm quản lý thiết bị, an tồn phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh cơng nghiệp và trách nhiệm bàn giao máy móc trong phạm vi các
cương vị quản lý cho điều hành viên kế tiếp.
 Mỗi ngày, khi máy móc hư hỏng hoặc thiết bị thuộc PXVH, quản đốc PX sẽ viết phiếu
yêu cầu công tác báo cho các PXSC để sửa chữa kịp thời, luôn đảm bảo các tổ máy ở
tình trạng khả dụng cao nhất, sẵn sảng phát điện theo công suất yêu cầu của A0 (hệ
thống điện quốc gia).
 Phân xưởng điện – Tự đông:
 Do quản đốc phân xưởng lãnh đạo. Nhiệm vụ: sửa chữa tồn bộ thiết bị của cơng ty
các lĩnh vực về điện, rơ-le, trạm, mạch nhất thứ, nhị thứ….
8


 Phân xưởng sửa chữa điện chịu sự lãnh đạo của Phó tổng giám đốc, phân xưởng chia
thành 3 tổ:
- Tổ sửa chữa điện: sửa chữa tất cả thiết bị điện gồm : máy phát, động cơ điện, …
- Tổ thí nghiệm điện: có nhiệm vụ kiểm tra, thí nghiệm và cân điều chỉnh tất cả rơ-le,
mạch bảo vệ,..
- Tổ kiểm nhiệt tự động: Có nhiệm vụ kiểm tra, hiệu chỉnh tất cả các mạch tín hiệu, bộ
chuyển tín, đồng hồ áp suất, đồng hồ nhiệt độ, các máy tự ghi….
 Phân xưởng Cơ-Nhiệt:
 Do quản đốc phân xưởng lãnh đạo. Nhiệm vụ chỉ đạo, sửa chữa tất cả thiết bị về cơ,
nhiệt… phân xưởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc. Phân xưởng
chia thành 4 tổ:
- Tổ sửa chữa tuabin khí: nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên, đột xuất các thiết bị gồm:
Tua bin, hệ thống đốt dầu, khí, các thiết bị về cơ…

- Tổ sửa chữa tuabin hơi: nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên, đột xuất các thiết bị gồm:
Tua bin, hệ thống lò hơi,…
- Tổ gia công và sửa chữa máy nổ: nhiệm vụ gia cơng, sửa chữa các lĩnh vực gị, hàn
hơi, tiện, hàn nguội…
- Tổ lái xe: Vận hành và sửa chữa nhỏ tất cả công xa của công ty.
 Phân xưởng hoá nghiệm:
 Do quản đốc phân xưởng lãnh đạo. Nhiệm vụ kiểm tra chất lượng tất cả các nhiên liệu
dầu diesel, dầu bôi trơn. Kiểm tra, xử lý, loại khống hệ thống nước, các lị hơi…
 Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, quản lý hệ thống mạng
LAN, hệ thống thông tin của công ty, giúp đơn vị áp dụng CNTT vào sản xuất.
 Phòng kế hoạch:
 Do trưởng phòng lãnh đạo. Nhiệm vụ lên phương án lập kế hoạch sản xuất, các cơng
trình sửa chữa lớn, kế hoạch vật tư, nhân công hằng năm để báo cáo cho Tập đoàn
Điện lực Việt Nam. Tham mưu cho giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất. Phụ trách
an toàn vệ sinh lao động. Đào tạo, tổ chức thi nâng bậc, giữ bậc cho công nhân hằng
năm.
9


 Phòng tổ chức nhân sự:
 Quản lý về nhân sự trong công ty, lập kế hoạch tiền lương và tính tốn, phân bổ lương,
tiền thưởng và các chính sách chế độ đối với người lao động.
 Phịng kế tốn:
 Là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu cho Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng
Giám đốc về tình hình tài chính của Cơng ty. Báo cáo Tổng Giám đốc về cơng tác tài
chính kế tốn. Quản lý điều hành cơng tác kinh tế tài chính và hạch tốn kế tốn. Tham
gia cơng tác đấu thầu và các hoạt động khác liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh
trong đơn vị.
 Phòng Vật tư:
 Là phòng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong công tác cung

ứng, quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị cho sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng các
cơng trình của Cơng ty.
 Phịng kinh doanh:
 Là phịng nghiệp vụ, có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý và
điều hành công tác kinh doanh điện năng, dịch vụ khách hàng.
 Nghiên cứu, tiếp thị mở rộng thị trường và phát triển đa dạng các mặt hàng kinh doanh,
dịch vụ của Công ty.
 Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và các phương án, đề án để quản lý hoặc thực
hiện phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh.
 Nghiên cứu xây dựng các quy định, quy chế quản lý nghiệp vụ kinh doanh của Công
ty để thực hiện công tác kinh doan đúng quy định.
 Văn phòng:
 Là một đơn vị nghiệp vụ - phục vụ tổng hợp trong Cơng ty. Có chức năng tham mưu
cho Giám đốc và tổ chức thực hiện các công việc trong các lĩnh vực hoạt động quản lý
về cơng tác hành chính, văn thư - lưu trữ, đối ngoại, quản trị, quản lý xe hành chính,
tuyên truyền… và các công tác phục vụ tổng hợp khác như: Công tác y tế, nấu ăn giữa
ca, và các cơng trình phúc lợi cơng cộng…của Cơng ty.

10


1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
1.4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:
 Để phục vụ và quản lý tốt tình hình sản xuất kinh doanh, và công tác quản lý ngân sách
của công ty, công ty đã thành lập bộ máy kế toán với nhiệm vụ phối hợp nhịp nhàng
với các bộ phận khác một cách hợp lý trong việc theo dõi tài chính tại cơng ty
KẾ TỐN
TRƯỞNG

KẾ

TỐN
VẬT


KẾ
TỐN
TÀI SẢN
CỐ
ĐỊNH

KẾ
TỐN
TIỀN
MẶT

KẾ
TỐN
NGÂN
HÀNG

KẾ
TỐN
TỔNG
HỢP

THỦ
QUỸ

KẾ
TỐN

LƯƠNG

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán:
 Kế toán trưởng:
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các kế toán viên trong bộ phận kế
toán.
- Giám sát việc quyết toán các khoản thu chi, tổ chức kiểm kê tài sản, dịng tiền của
doanh nghiệp vào cuối năm tài chính.
- Đảm bảo được tính chính xác, kịp thời, hợp pháp trong các tài liệu, sổ sách kế toán,
các giấy thanh tốn, báo cáo tài chính, bảng kê, bảng cân đối kế tốn, bảo hiểm, cơng

11


nợ với ngân hàng, khách hàng cũng như chủ đầu tư. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm
với kiểm toán viên về các sổ sách tài liệu của doanh nghiệp.
- Ngoài các nhiệm vụ chính liên quan đến kế tốn và thuế, kế tốn trưởng có thể thực
hiện một số nhiệm vụ khác nếu thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của cấp trên.
 Kế toán vật tư:
- Tập hợp đầy đủ các chứng từ sổ sách theo quy định để phản ánh và giám sát tình hình
nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kiểm kê thực tế tình trạng nhập
kho vật tư, cung cấp số liệu để lập báo cáo tài chính.
 Kế tốn tài sản cố định:
- Tập hợp và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Kiểm kê và cung cấp số liệu để lập báo cáo tài chính.
 Kế tốn tiền mặt:
- Tập hợp chứng từ và lập phiếu thu chi khi có chi phí phát sinh, theo dõi tạm ứng của
CNV, tồn quỹ tiền mặt.
 Kế toán ngân hàng:

- Theo dõi các khoản phải trả qua ngân hàng, đối chiếu công nợ với khách hàng, tồn
ngân.
 Kế toán lương:
- Thực hiên việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu chi tiết về số lượng nhân cơng lao
động, thời gian lao động. Tính lương, các khoản trích theo lương. Sau đó phân bổ theo
từng đối tượng sử dụng lao động.
- Theo dõi tình hình tiền lương tạm ứng.
- Lập báo cáo về lương, các khoản trích theo lương và số lượng lao động theo định kì.
 Thủ quỹ:
- Tập hợp chứng từ và lập phiếu thu chi khi có chi phí phát sinh, theo dõi tạm ứng của
CNV, tồn quỹ các tài khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,…..
- Quản lý toàn bộ tiền mặt có tại trong cơng ty, kiểm tra và phân loại tiền măt có tại cơng
ty, phát hiện tiền giả và báo cáo lên cấp trên để được giải quyết.

12


- Thực hiện kiểm kê, đối chiếu quỹ hằng ngày với kế toán trưởng
- Báo cáo định kỳ về tiền mặt cho cấp trên, bên cạnh đó cịn làm một số nhiệm vụ khác
do cấp trên hoặc kế toán trưởng giao.
 Kế toán tổng hợp:
- Theo dõi, hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo ngày.
- Đối chiếu các nghiệp vụ với các kế toán khác.
- Lập báo các tài chính.
1.5.Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa.
1.5.1.Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
- Niên độ kế tốn: kỳ kế tốn năm của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào
ngày 31/12 hàng năm (theo lịch dương lịch ).
- Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo thông tư 200/2014/TT-BTC
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đông Việt Nam (VND).

- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo chế độ kế toán của Tổng Công Ty Điện Lực Việt
Nam và Nhà nước.
- Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam, và các văn bản hướng dẫn chuẩn
mực do nhà nước ban hành.
- Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo hình thức kế tốn áp dụng.
1.5.2.Hình thức kế tốn áp dụng:
- Hình thức kế tốn áp dụng: Tập trung
- Hình thức sổ kế tốn: Nhật ký chung
- Tại cơng ty, kế tốn áp dụng các ngun tắc và phương pháp riêng biệt để xác định
một số tài khoản như sau:
 Nguyên tắc, phương pháp xác định các tài khoản tiền và tương đương tiền:
 Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: ghi nhận thực tế.
 Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong
kế toán: theo tỷ giá bình qn liên ngân hàng.
 Phương pháp kế tốn tài sản cố định (TSCĐ):
13


×