Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN HAI MÁY BƠM 3 PHA KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP CHẠY LUÂN PHIÊN THEO CHẾ ĐỘ LOCAL/REMOTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN HAI MÁY BƠM 3 PHA
KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP CHẠY LUÂN PHIÊN
THEO CHẾ ĐỘ LOCAL/REMOTE

Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Minh Quyền
Lớp học phần: TD20A
Nhóm thực hiện: Nhóm 01
Họ và tên sinh viên:
Đinh Trương Khánh Duy
Dương Minh Quang
Trần Lê Quang Hưng
Hoàng Đức Lợc
Hà Văn Lâm

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TD20 2051050081
DG19 1951030153
TD19 1951050064
TD19 1951050015
DC20A 2051060119

Ngày....5..tháng...11..năm....2021..


CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài


Theo sự phân công của thầy Nguyễn Minh Quyền và anh Trần Lê Mân,
nhóm 1 được giao đề tài thiết kế : Tủ điều khiển 2 động cơ 3 pha khởi
động trực tiếp chạy luân phiên điều khiển 2 vị trí
1.2 Phân tích yêu cầu
Yêu cầu : Điều khiển trực tiếp 2 động cơ 3 pha khởi động trực tiếp chạy luân
phiên
Lên ý tưởng thiết kế bản vẽ

YÊU CẦU
Vẽ sơ đồ nguyên lý

1.3 Sơ đồ
pháp
Kiểmgiải
tra , vận
hành

Layout tủ điện

Kiểm tra đấu dây và vận hành
thử trên mạch


Mục đích xây dụng tủ điện:
- Làm việc có hệ thống, hiệu quả và an tồn
- Giảm nhân cơng, rút ngắn thời gian làm việc, nâng cao năng suất
- Dễ vận hành, bảo trì và sửa chữa
- Có đèn thơng báo và hệ thống tự đóng cắt khi gặp sự cố
- Độ bền cao



CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Các thiết bị, khí cụ điện
2.1.1 MCB
2.1.1.1. Khái niệm:
-MCB (Miniature Circuit Breaker) là loại thiết bị điện
tḥc nhóm CB, thiết bị chuyển mạch loại tép, thường
có dịng cắt định mức và dịng cắt ngắn mạch thấp
(125A/10kA).
2.1.1.2. Cấu tạo:
-MCB được cấu tạo bởi các 5 bợ phận chính như sau: tiếp điểm, cơ cấu
truyền đợng đóng cắt MCB, móc bảo vệ, hợp dập hồ quang và vỏ.
Tiếp điểm: MCB thường có cấu tạo 3 cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính,
tiếp điểm phụ, hồ quang) hoặc 2 cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ
quang)
Cơ cấu truyền đợng đóng – cắt MCB: có 2 cách truyền đợng đóng – cắt
MCB (bằng tay và bằng cơ điện). Bằng tay với các MCB có dịng điện định
mức khơng lớn. Bằng cơ điện với MCB có dịng điện lớn hơn.
Móc bảo vệ: Có 2 loại móc bảo vệ: móc kiểu điện từ và móc kiểu rơle nhiệt.
Móc bảo vệ có tác dụng để bảo vệ thiết bị điện khơng bị quá tải và ngắn
mạch.
Hợp dập hồ quang: Có 2 kiểu thiết bị dập hồ quang là: hồ quang kiểu nửa kín
và hồ quang kiểu hở. Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của MCB và có lỗ
thoát khí. Kiểu hở được dùng với điện áp lớn 1000V.
Vỏ: MCB có lớp vỏ bằng nhựa giúp bảo vệ và cố định các bợ phận bên trong
thiết bị.
2.1.1.3. Ngun lí hoạt động



Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, MCB (Aptomat) được giữ ở
trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng mợt cụm tiếp điểm
đợng. Bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5
và phần ứng 4 không hút. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện
từ ở nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật
nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp
điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.
-

MCB 1P

MCB 3P

MCB 2P

MCB 4P

Symbol của MCB trong CADe Simu


2.1.2. Contactor
2.1.2.1. Khái niệm:
Contactor (Cơng tắc tơ) hay cịn gọi là Khởi đợng từ là khí cụ điện hạ áp, thực
hiện việc đóng cắt thường xun các mạch điện đợng lực. Contactor là thiết
bị điện đặc biệt quan trọng trong hệ thống điện. Nhờ có contactor ta có thể
điều khiển các thiết bị như động cơ, tụ bù, hệ thống chiếu sáng,... thông qua
nút nhấn, chế độ tự động hoặc điều khiển từ xa.

2.1.2.2. Cấu tạo
Contactor bao gồm 3 bộ phận chính:

Nam châm điện: gồm có các chi tiết: C̣n dây dùng tạo ra lực hút nam
châm; Lõi sắt; Lò xo tác dụng đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu.
1.


Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm
các tiếp điểm bị cháy và mịn dần, vì vậy cần hệ thống dập hồ quang.
2.

3. Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ


Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dịng điện lớn đi qua. Tiếp điểm
chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của
contactor trong tủ điện làm mạch từ hút lại.
• Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dịng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ
hơn 5A.
Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường mở.

Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với
nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong contactor ở trạng thái
nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này mở ra khi contactor ở trạng
thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường mở.
Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong mạch điện đợng
lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển của
Contactor.
2.1.2.3. Nguyên lí hoạt động:
Nguyên lý hoạt động của contactor như sau: Khi cấp nguồn trong mạch điện
điều khiển bằng với giá trị điện áp định mức của Contactor vào hai đầu cuộn
dây quấn trên phần lõi từ đã được cố định trước đó thì lực từ sinh ra sẽ hút

phần lõi từ di đợng và hình thành mạch từ kín (lúc này lực từ sẽ lớn hơn phản
lực của lò xo). Contactor bắt đầu trạng thái hoạt động.
Nhờ bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm sẽ
làm cho tiếp điểm chính đóng lại và tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái
(khi thường đóng sẽ mở ra và khi thường hở sẽ đóng lại), trạng thái này sẽ
được duy trì. Khi nguồn điện ngưng cấp cho c̣n dây thì contactor ở trạng
thái
nghỉ và các tiếp điểm lại trở về trạng thái ban đầu.


Hình mơ tả cách hoạt động của Contactor

Contactor ba pha
Tiếp điểm thường hở

Tiếp điểm thường đóng
C̣n dây

2.1.3 Relay nhiệt:


2.1.3.1. Khái niệm
Rơ le nhiệt cịn có tên gọi khác là relay nhiệt, là thiết bị có thể tự đợng
đóng, ngắt mạch khi dịng điện có dấu hiệu quá tải. Các rơ le nhiệt hoạt
động dựa trên sự giãn nở của các thanh kim loại khi bị đốt nóng.

2.1.3.2. Cấu tạo
Cấu tạo của 1 rơ le nhiệt chuẩn bao gồm các bợ phận: Địn bẩy, tiếp điểm
thường đóng (NC), tiếp điểm thường mở (NO), vít chỉnh dịng điện tác đợng,
thanh lưỡng kim, dây đốt nóng, cần gạt và nút phục hồi (Reset). Trong công

nghiệp, rơ le nhiệt thường được lắp đặt chung với khởi động từ (Contactor).
Hiện nay, người ta thường sử dụng 3 tiêu chí để phân loại rơ le:
Dựa vào kết cấu: Rơ le kiểu hở và rơ le kiểu kín.
Theo phương thức đốt nóng: Rơ le đốt nóng trực tiếp, rơ le đốt nóng gián
tiếp và rơ le đốt nóng hỗn hợp.
Theo yêu cầu sử dụng: Rơ le nhiệt 1 cực và rơ le nhiệt 2 cực.


Relay nhiệt gồm các bợ phận chính
sau đây:
1.Cấu tạo rơ le nhiệt
2. bẩy
3.Tiếp điểm thường đóng (NC)
4.Tiếp điểm thường mở (NO)
5.Vít chỉnh dịng điện tác đợng
6.Thanh lưỡng kim
7. đốt
nóng
8. Cần
gạt
9.Nút phục hồi (Reset)

2.1.3.3. Ngun lí hoạt động

Hình mơ tả cách hoạt động của Relay nhiệt
Khi dòng điện quá tải hoặc thiết bị điện hoạt động liên tục sẻ sinh ra một


nhiệt lượng rất lớn tác động lên thanh kim loại của rơ le dẫn đến hiện tượng
bị giãn nở, quá trình này sẻ làm hở đoạn mạch và đồng thời ngắt điện

Khi dịng điện có sự thay đổi đợt ngợt, nhiệt độ sẻ tác độ trực tiếp lên thanh
kim loại khiến nó uốn cong, đợ cong của thanh kim loại phụ thuộc và độ dài
và độ dày mỏng
Trong thành phần cấu tạo nên rơ le nhiệt, miếng kim loại đóng vai trị vơ
cùng quan trọng cho thiết bị hoạt đợng hiệu quả, miếng kim loại này được
làm từ chất liệu đồng thau và sau đó ghép thành 2 miếng kim loại có chỉ số
giãn nở khác nhau

Theo ngun tắc thì thanh kim loại có hệ số giãn nở ít hơn và thường dùng
invar
(gồm 36% Ni + 64% Fe), thanh kim loại thứ 2 có chỉ số giãn nở lớn hơn
khoảng 20 lần invar
Symbol của Relay nhiệt trong CADe Simu

Relay nhiệt

Tiếp điểm thường hở Relay nhiệt

Tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt
2.1.4.Timer
2.1.4.1. Khái niệm
Cịn gọi là Timer (bợ định thời gian) dùng để tạo thời gian trễ trong lúc chuyển
mạch giữa các khí cụ trong mạch điện. Thời gian chuyển mạch của Relay thời gian
tạo ra có thể nằm trong khoảng từ vài giây đến vài giờ tuỳ theo ứng dụng thực tế.


2.1.4.2 Phân loại
- Relay thời gian tác động trễ (On – delay relay timer)
- Relay thời gian ngắt (dừng) trễ (Off – delay relay timer)


Hình 2.1. Relay thời gian

2.1.4.3. Cấu tạo
Gồm 2 bợ tiếp điểm, hình dạng và cách bố trí như hình dưới

Hình 2.2. Relay thời gian và sơ đồ chân
Relay thời gian gồm 8 chân kết nối và mợt lỗ khoá ở giữa nhằm cố định vị trí
của nó khi đặt vào đế.
Ý nghĩa các chân của relay thời gian như sau:
- Chân 7 và 2 là chân cấp nguồn cho cuộn dây bên trong relay; chân 7 là chân


dương (+), chân 2 là chân âm (-).
- Chân 8 và 1 là các chân chung cho hai bộ tiếp điểm.
- Chân 3 kết nối với chân 1 tạo thành tiếp điểm thường mở.
- Chân 4 kết nối với chân 1 tạo thành tiếp điểm thường đóng.
- Chân 6 kết nối với chân 8 tạo thành tiếp điểm thường mở.
- Chân 5 kết nối với chân 8 tạo thành tiếp điểm thường đóng.

2.1.4.4. Ngun lí hoạt động

Hình 2.3. Giản đồ mô tả hoạt động của On-delay relay timer
Khi cấp nguồn điện vào cuộn dây của relay thời gi an thông qua 2 chân nguồn
(chân 7 và chân 2), các tiếp tiếp của relay không thay đổi trạng thái ngay lập tức.
Sau một khoảng khoảng thời gian t định trước (ta cài đặt thời gian trễ trên
relay thời gian) tính từ lúc cấp điện, các tiếp điểm của relay chuyển trạng thái từ mở
thành đóng hoặc từ đóng thành mở.
Sau khi các tiếp điểm chuyển đổi trạng thái thì hệ thống truyền đợng vẫn hoạt
đợng bình thường.
Ta ngắt điện (ngưng cung cấp điện) khỏi c̣n dây relay thời gian thì các tiếp

điểm trở về trạng thái ban đầu.
Symbol của Relay thời gian tác động trễ trong CADe Simu

Tiếp điểm thường hở đóng trễ
Tiếp điểm thường đóng đóng trễ

C̣n dây


2.1.5 Công tắc áp suất
2.1.5.1. Khái niệm
-Công tắc áp suất là mợt thiết bị có khả năng ứng dụng đa dạng từ các dây
chuyền khí nén, thủy lực phục vụ sản xuất công nghiệp cho đến các thiết bị
vật tư nước, máy nén khí hay các cơng trình xây dựng, khu chung cư, trung
tâm thương mại
Công tắc áp suất (Pressure switch) được biết đến là 1 trong những loại rơ le
áp suất, được sử dụng để điều khiển áp suất thấp / áp suất cao thông qua 2
tiếp điểm NO/NC.

2.1.5.2. Cấu tạo
-Cấu tạo chung của một công tắc áp suất bao gồm một bộ phận cảm biến và
một công tắc điện. Cơng tắc mở và đóng mợt tiếp điểm ở một áp suất cụ thể
được gọi là điểm đặt. Điểm đặt có thể được cố định hoặc điều chỉnh.
Cấu tạo của cơng tắc áp đơn: vít đặt áp suất thấp LP, vít đặt vi sai LP, tay địn
chính, lị xo chính, lị xo vi sai, hợp xếp giãn nở, đầu nối áp suất thấp, tiếp
điểm, vít đấu dây điện, vít nối đất, lối đưa dây điện vào, cơ cấu lật để đóng
mở tiếp điểm dứt khoát, tấm khóa, tay địn, vấu đỡ, nút reset, đối với công tắc
áp suất cao, vít đặt áp suất cao HP, đầu nối áp suất cao.



2.1.5.3. Ngun lí hoạt động
Cơng tắc áp suất có loại mợt và loại hai cổng. Vì vậy hoạt đợng của chúng
cũng khác nhau
Đối với loại có mợt cổng (Cơng tắc áp suất đơn), áp suất sẽ đi qua cổng và
chạm vào màng ngăn bên trong. Nếu lực đi vào cổng cao hơn lực tác đợng
của lị xo đặt sẵn, các tiếp điểm cơng tắc sẽ đóng hoặc ngắt mạch. Điều này
sẽ tạo ra một báo động trong hệ thống và cảnh báo người dùng rằng áp lực đã
thay.
Đối với công tắc áp suất có hai cổng (Cơng tắc áp suất kép), áp suất vào
công tắc từ cả hai cổng và được so sánh. Nếu áp suất từ một cổng khác với
áp suất từ cổng thứ hai thì cơng tắc áp suất sẽ cảnh báo cho người dùng về
sự thay đổi này.
2.1.6 Relay trung gian
2.1.6.1. Khái niệm
-Rơle trung gian (Relay trung gian)
là loại thiết bị có chức năng chuyển
mạch tín hiệu điều khiển và khuếch
đại chúng với kích thước nhỏ. Thiết
bị được lắp đặt ở vị trí trung gian
nằm giữa thiết bị điều khiển công
suất nhỏ và thiết bị công suất lớn
hơn.
2.1.6.2. Cấu tạo
1. Cuộn dây
2. Lõi thép tĩnh
3. Lõi thép đợng
4, 5. Vít và ốc điều chỉnh
6, 7. Tiếp điểm thường mở

Hình 2.4. Cấu tạo relay trung gian



8, 12. Lò xo
9. Giá cách điện
10, 11. Tiếp điểm thường đóng
C̣n dây bên trong có thể là c̣n cường độ, cuộn điện áp, hoặc cả cuộn
điện áp và cuộn cường đợ. Lõi thép đợng được gắn bởi lị xo cùng định vị
bằng mợt vít điều chỉnh. Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm thuận và tiếp
điểm nghịch.
2.1.6.3. Nguyên lí hoạt động
Khi có dịng điện chạy qua relay, dịng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên
trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác đợng lên mợt địn bẩy bên
trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái
của relay. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là mợt hoặc nhiều, tùy vào thiết kế.
Relay có 2 mạch đợc lập nhau hoạt đợng:
- Mợt mạch là để điều khiển cuộn dây của Relay: Cho dịng chạy qua c̣n dây
hay khơng, tức là điều khiển Relay ở trạng thái ON hay OFF.
- Một mạch điều khiển dịng điện ta cần kiểm soát có qua được Relay hay
không dựa vào trạng thái ON hay OFF của Relay.

Hình 2.5. Minh họa relay trung gian hoạt động


Tiếp điểm thường đóng

Tiếp điểm thường hở

C̣n dây

2.1.7 Cầu chì


-


2.1.7.1. Khái niệm
Cầu chì là mợt thiết bị điện mà khơng thể thiếu trong mỗi mạng lưới điện.
Cầu chì được nối trực tiếp giữa dây dẫn và các thiết bị điện. Mục đích của
việc này là giúp bảo vệ hệ thống điện khi dịng điện lên mức quá tải có thể
xảy ra tình trạng cháy nổ.
2.1.7.2. Cấu tạo
Cầu chì điện là gì ? Cấu tạo và phân loại cầu chì
Khơng hẵn ai cũng hiểu được khái nhiệm cầu chì là gì ? Nó có cấu tạo như
thế nào và phân loại ra sao ? Liệu có thể thay thế cầu chì bằng aptopmat

Cầu chì trong tiếng anh gọi là Fuse cịn có tên gọi khác là khí cụ điện dùng
để giúp bảo vệ nguồn điện bằng cách làm ngắt quảng mạch điện. Phụ kiện
này thường được sử dụng trong việc phịng tránh các tình trạng quá tải, sự cố

Đặc điểm cấu tạo
Cầu chì có cấu tạo rất đơn giản gồm mợt sợi dây móc với 2 đầu của dây dẫn
bên trong mạch điện, thiết bị này khác với aptopmat nhưng chức năng tương
tự nhau

Vị trí lắp đặt cầu thì được đặt phía sau nguồn điện tổng và phía trước những
thiết bị sử dụng điện. Cấu tạo cầu chì bao gồm các bợ phận như sau:

-

Nắp cầu chì


- Hợp giữ cầu chì
- Các trấu mắc
- Sợi dây chì dẫn điện hay cịn gọi là bợ phận ngắt cầu chì
Trong đó bợ phận quan trọng nhất của cầu chì là dây chì kim loại, bộ phận


này giúp ngắt điện khi gặp các sự cố quá tải, đoản mạch…

Những bộ phận này được thay đổi tùy tḥc vào từng loại cầu chì cũng như
những mục đích khác mang tính thẩm mỹ

Thiết bị này cũng khá đa dạng về mẫu mã và chủng loại như cầu chì ống, loại
hạ thế, cầu chì bằng sứ, cầu dao… tùy tḥc vào điều kiện sử dụng mà ta có
sự lựa chọn thích hợp
Trong mạch điện, cầu chì là thiết bị điện được mắc nối tiếp với dây pha, trước
công tắc và trên ổ lấy điện bởi vì khi dịng điện tăng vượt quá giá trị định
mức, dây chảy cầu chì nóng lên và bị đứt làm mạch điện bị hở, từ đó giúp bảo
vệ mạch điện và các đợ dùng trong gia đình
2.1.7.3. Ngun lí hoạt động:
Cầu chì hoạt đợng dựa vào nguyên lí tự chảy hoặc uốn cong để tác rời


mạch điện khi có cường đợ dịng điện trong mạch tăng đợt ngợt.
Để thực hiện được cơng việc này thì điện trở của chất liệu làm dây cầu chì
cần có nhiệt đợ nóng chảy nhất định, kích thước và thành phần cấu tạo bên
trong phù hợp
Trường hợp quá dòng càng lớn thì khả năng cắt mạch càng nhanh, mối quan
hệ giữa thời gian cắt mạch của cầu chì và dịng điện qua nó gọi là đặc tính
bảo vệ của cầu chì.
Nếu chỉ xét thời gian chảy của cầu chì thì sự chênh lệch thời gian giữa đặc

tính chảy và đặc tính bảo vệ của cầu chì chính là thời gian dập tắt hồ quang

Cầu chì khi bình thường

Cầu chì khi có sự cố

2. 2. Tính chọn các thiết bị khí cụ điện cho mạch động lực
2 động cơ không đồng bợ 3 pha cơng suất 7,5 kW
2.2.1. Tính chọn contactor


Ta sẽ chọn dòng điện cho Contactor vào khoảng (1 – 1,4).Iđm.

⇒ Dòng điện định mức của contactor cần chọn
Và chọn tải cho Contactor:
Tải AC-3: Tải cuộn kháng; Loại TeSys D. Theo TCVN 6592-4-1.
Theo catalogue, ta chọn được Contactor có mã như sau:
Chọn coil cho Contactor, có điện áp là Uđk = 220 VAC.
Sau khi tra catalogue, ta chọn được Contactor với công suất P = 7,5 kW, điện
áp Uđm = 380 VAC cho tải động cơ không đồng bộ nhóm AC-3 điện áp 3 pha.
Có mã LC1D18M7.
2.2.2. Tính chọn relay nhiệt
Ta thường chọn dải cài đặt dòng điện của relay nhiệt bằng (1,0 – 1,3).Iđm.
⇒ Dòng điện định mức của Relay nhiệt:
Theo catalogue ta chọn Relay nhiệt có mã là LR3D21 có dịng định mức là
18A, cụ thể như sau:
2.2.3. Tính chọn MCB (Miniature Circuit Breaker)
Ta chọn MCB có mã A9F93320, MCB có dịng điện định mức 20A.
Ta có dịng điện định mức lúc đầu tính được là : Iđm = 14,26A.
Mà dòng điện của MCB vào khoảng (1 – 1,4).Iđm.

Ta sẽ tra bảng để chọn dòng điện bằng hoặc lớn hơn 17,11A thì ta sẽ chọn
20A với mã là A9F93320.
Tra Catalog, ta chọn loại MCB 3 pha như sau:
2.2.4. Chọn cầu chì
Ta chọn cầu chì để bảo vệ ngắn mạch cho đèn báo, ta chọn vỏ cầu chì
là DF81 (25A).
Tra Catalog, ta chọn được cầu chì:
Chọn ṛt cầu chì: Ta có dịng điện định mức 2A, dùng để bảo vệ các đèn báo
pha.
2.2.5. Chọn MCB cho mạch điều khiển
Dịng điện ta chọn cho MCB khơng vượt quá 100A, Điện áp khơng quá
1000V.
Dịng định mức tính toán cho MCB 3 pha là 17,11A.
Ta chọn dòng định mức cho 1 pha là Ip = 5,69A. Nên ta chọn lớn hơn là 6A
dành cho 1 pha.
Ta chọn MCB có mã A9F93106, có dịng điện định mức là 6A.


2.2.6. Chọn Relay thời gian (Timer)
Được sử dụng nhiều trong hệ thống điều khiển tự động, là thiết bị tạo trễ đóng
hoặc mở cho các thiết bị khác, đóng mở theo chu kỳ thời gian, hẹn giờ kích
xung cho các thiết bị.
Tra catalog, ta chọn Relay thời gian để định thời chuyển hoạt động từ động cơ
M1 sang M2, như sau:
Ta có dịng điện định mức tính toán cho MCB 3 pha là 17,11A.
Ta chọn dòng định mức cho 1 pha là Ip = 5,69A. Nên ta chọn Timer có dòng
lớn hơn là 5A dành cho 1 pha. Ta chọn 8A.
Số lượng tiếp điểm mở là 2 NO (Connector Open) dùng để chuyển mạch.
Điện áp U = 220VAC.
Có dải cài đặt thời gian trễ rộng. Nên ta chọn RE22R2AMR

2.2.7. Chọn đèn báo
Khi chọn đèn báo ta dựa vào điện áp, ở đây ta sử dụng điện áp mạch điều
khiển là 220VAC, tần số 50/60 Hz cho đèn báo.
Tra catalog, ta được:
2.2.7.1. Đèn xanh (Green)
XB7EV03MP
2.2.7.2. Đèn đỏ (Red)
XB7EV04M5
2.2.7.3. Đèn vàng (Yellow)
XB7EV04MP
2.2.8. Chọn nút nhấn
Khi chọn nút nhấn ta dựa vào chức năng mà ta muốn sử dụng để chọn.
2.2.8.1. Nút ESTOP (Emegency Stop): 1 NO + 1 NC
Tra Catalog, ta chọn các loại nút nhấn:
XB5AS8445
2.2.8.2. Nút nhấn START: 1 NO
⇒ Ta chọn nút nhấn ON (Green) có mã XB4BA31
2.2.8.3. Nút nhấn OFF: 1 NC
XB4BA42.
2.2.9. Chọn dây cáp
2.2.9.1. Chọn cáp cho mạch động lực
Ta có dịng điện định mức là Iđm = 14,24A. Ta áp dụng cơng thức tính tiết diện
dây dẫn:


S: là tiết diện dây dẫn (mm2).

I: dịng điện chạy qua dây dẫn (A).

J: mật đợ dịng điện cho phép (A/mm2)

Mật độ cho phép (J) của dây đồng thường xấp xỉ 5 (A/mm2).
Ta chọn dây dẫn theo bảng tra dây diện sau:


2.2.9.2. Chọn cáp cho mạch điều khiển
Ta chọn dây cáp cho mạch điều khiển có tiết diện 0,75 mm2.


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢN VẼ VÀ TRÌNH BÀY NGUYÊN LÝ CỦA
TỦ ĐIỆN
Giới thiệu
• CADe Simu là phần mềm tiện lợi trong việc vẽ các sơ đồ mạch điện
công nghiệp. Việc đưa ra sơ đồ điều khiển trong công nghiệp khá đơn
giản đối với phần mềm này, giúp kỹ sư vẽ mạch nhanh chóng, đồng thời
có thể mơ phỏng và hiểu được nguyên lý vận hành của mạch điện.
• EPLAN với nền tảng CAE (Computer-Aid Engineering) đã phát triển
các giải pháp thiết kế đã được chứng minh là hiệu quả; góp phần cải
thiện, nâng cao hiệu suất mang lại lợi ích cho khách hàng trong nhiều
năm trở lại đây. EPLAN Electric P8 và EPLAN ProPanel là một trong
hai phần mềm quan trọng của EPLAN.
3.1. Phần mềm CADe SIMU


3.2. Phần mềm EPLAN Electric P8/EPLAN Pro Panel
Layout 3D


×