Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

VẬN HÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN BÁO CÁO VỀ CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẦU TIẾNG 1 VÀ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 57 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
------

VẬN HÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN

HỆ THỐNG ĐIỆN

BÁO CÁO VỀ CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI
DẦU TIẾNG 1 VÀ 2

GVHD: TS. NGUYỄN TRUNG THẮNG
SVTH:
TRẦN VĂN CƯỜNG - 41800804
ĐẶNG HUỲNH THIÊN ĐĂNG – 41701069
PHAN VĂN ĐẠT -41800008
PHẠM TIẾN ĐẠT - 41800293

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin gửi tới ban Giám hiệu trường đại học Tôn Đức
Thắng, quý thầy cô khoa Điện – Điện tử lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng và
lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Để có được thành quả bài tập này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến thầy Nguyễn Trung Thắng chỉ dạy chúng em những kiến thức, những kinh
nghiệm bổ ích và cực kỳ quan trọng để chúng em có thể hồn thành tốt q trình
làm bài tập của mình. Đồng thời giúp chúng em có hành trang để làm đồ án tốt
nghiệp sau này.


Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong môn học cũng như những hạn chế về
kiến thức, trong bài tập lần này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tập
được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
T. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021
Tác giả

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 01 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

TS. Nguyễn Trung Thắng


iii


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

THÀNH VIÊN

MSSV

1

Trần Văn Cường

41800804

2

3

Đặng Huỳnh Thiên
Đăng
Phan Văn Đạt

41701069

NHIỆM VỤ
Vẽ biểu đồ phân tích nhà máy DT1, chỉnh
sửa ppt, word, phân tích về nhà máy

Tìm hiểu, báo cáo, phân tích về pin mặt trời
và inveter
Tìm hiểu, báo cáo về hệ thống năng lượng

41800008

tái tạo, hệ thống hòa lưới vẽ biểu đồ nhà
máy DT2
Tính tốn, báo cáo về bài tốn kinh tế và

4

Phạm Tiến Đạt

41800293

thời gian hịa vốn của nhà máy đánh giá về
nhà máy

iv


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................VII
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM...................................................................................1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO..................................................1
1.1.1

Năng lượng tái tạo là gì?.........................................................................1


1.1.2

Các nguồn năng lượng tái tạo.................................................................2

1.1.3

Đặc điểm chung.......................................................................................6

1.1.4

Xu hướng phát triển của nguồn năng lượng tái tạo.................................6

1.1.5

Tiềm năng ứng dụng năng lượng mặt trời để phát điện ở Việt Nam:.......7

1.1.6

Ứng dụng của điện mặt trời trong cuộc sống...........................................7

CHƯƠNG 2. CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẦU TIẾNG DT1&DT28
2.1 THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY VÀ CÔNG SUẤT...........................................................8
2.2 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NHÀ MÁY........................................................................8
2.3 VẼ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU:.......................................................................9
2.4 NHẬN XÉT:.......................................................................................................15
CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI..............16
3.1 PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI............................................................................16
3.1.1


Cấu tạo..................................................................................................16

3.1.2

Các loại pin silic....................................................................................17

3.1.3

Các thông số của Pin năng lượng mặt trời............................................20

3.2 INVERTER.........................................................................................................23
3.2.1

Tìm hiểu inverter....................................................................................23

3.2.2

Các thơng số của Inverter......................................................................23

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI HÒA LƯỚI..........................27
4.1 HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI HỊA LƯỚI..............................................................27
CHƯƠNG 5. BÀI TỐN KINH TẾ CHO HỆ THỐNG................................30
5.1 TÍNH TỐN CÁC KHOẢNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ.......................................................30

v


5.2 NĂM HỒN VỐN...............................................................................................31
5.3 THƠNG SỐ VĨ MƠ..............................................................................................33
5.4 VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ....................................................................................35

5.5 DOANH THU DỰ ÁN..........................................................................................36
5.5.1

Doanh thu hằng năm của dự án.............................................................36

5.6 LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG..................................................................................38
5.7 KHẤU HAO.......................................................................................................38
5.8 THUẾ................................................................................................................ 39
5.8.1

Lợi nhuận trước thuế.............................................................................39

5.8.2

Thu nhập thuế........................................................................................41

5.8.3

Lợi nhuận sau thuế.................................................................................42

5.9 NGÂN LƯU.......................................................................................................44
5.9.1

Báo cáo ngâu lưu...................................................................................44

5.9.2

Ngân lưu dự án......................................................................................46

5.9.3


Ngân lưu dự án (thực):..........................................................................47

5.10

NĂM HOÀN VỐN.........................................................................................48

CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT..................................................................................50
6.1 ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN..................................................................................50
TÀI LIỆU KHAM KHẢO..................................................................................52

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HT: Hệ thống
PMT: Pin Mặt trời
NLTT: Năng lượng tái tạo
DC: Direct Current dòng điện 1 chiều
AC: Alternating Current dòng điện xoay chiều
PV: Tấm pin năng lượng Mặt trời
NPV (Net present value) được dịch là Giá trị hiện tại ròng

vii


BÁO CÁO
Trang 1/52

CHƯƠNG 1.


1.1

TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM.

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1.1.1 Năng lượng tái tạo là gì?
Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng
mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vơ hạn, theo hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn
tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sử dụng của con người (Năng lượng mặt trời)
hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (năng lượng sinh khối) trong các quy
trình cịn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái đất.
Theo ý nghĩa về vật lý, năng lượng không được tái tạo mà trước tiên là do Mặt trời mang lại
và được biến đổi thành các dạng năng lượng hay các vật mang năng lượng khác nhau. Tùy theo
trường hợp mà năng lượng này được sử dụng ngay tức khắc hay được dự trữ tạm thời.
Hình 1.

Năng lượng tái tạo

Việc sử dụng khái niệm “Tái tạo” theo cách nói thơng thường là dùng để chỉ đến các chu kỳ
tái tạo mà đối với con người là ngắn đi rất nhiều (thí dụ như khí sinh học so với năng lượng hóa
thạch). Trong cảm giác về thời gian của con người thì Mặt trời sẽ cịn là một nguồn cung cấp năng
lượng trong một thời gian gần như là vô tận. Mặt trời cũng là nguồn cung cấp năng lượng liên tục
Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2



BÁO CÁO
Trang 2/52
cho nhiều quy trình diễn tiến trong bầu sinh quyển Trái đất. Những quy trình này có thể cung cấp
năng lượng cho con người và cũng mang lại những cái gọi là nguyên liệu tái tăng trưởng.

1.1.2 Các nguồn năng lượng tái tạo
Năng lượng tái tạo bao gồm: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều
(sóng), thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học. Theo nguồn gốc suất sứ ta phân năng
lượng tái tạo thành 3 loại như sau:
a) Nguồn gốc từ bức xạ mặt trời
Năng lượng Mặt trời thu được trên Trái đất là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát
từ Mặt trời đến Trái đất. Chúng ta sẽ tiếp tục nhận được dòng năng lượng này cho đến khi phản ứng
hạt nhân trên Mặt trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa.
Có thể trực tiếp thu năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển năng lượng các
photon của Mặt trời thành điện năng, như trong pin Mặt trời. Năng lượng của các photon cũng có
thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun
nước bằng mặt trời, hoặc làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp Mặt trời, hoặc vận động
các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt trời.
Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng lượng trong các
liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa.

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 3/52

Một phản ứng quang hóa tự nhiên là quá trình quang hợp. Quá trình này được cho là đã từng
dự trữ năng lượng Mặt trời vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch khơng tái sinh mà các nền công
nghiệp của thế kỷ 19 đến 21 đã và đang tận dụng. Nó cũng là q trình cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động sinh học tự nhiên, cho sức kéo gia súc và củi đốt, những nguồn năng lượng sinh học
tái tạo truyền thống. Trong tương lai, quá trình này có thể giúp tạo ra nguồn năng lượng tái tạo ở
nhiên liệu sinh học, như các nhiên liệu lỏng, khí hay rắn.
Năng lượng mặt trời cũng được hấp thụ bởi thủy quển Trái đất và khí quyển Trái đất để sinh
ra các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ năng lượng có thể khai thác được. Trái đất,
trong mơ hình năng lượng này, gần giống bình đun nước của những động cơ nhiệt đầu tiên, chuyển
hóa nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt trời thành động năng của các dòng chảy của nước, hơi
nước và khơng khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng chảy này.
Thế năng của nước mưa có thể được dự trữ tại các đập nước và chạy máy phát điện của các
cơng trình thủy điện. Một dạng tận dụng năng lượng dịng chảy sơng suối có trước khi thủy điện ra
đời là cối xay nước. Dịng chảy của biển cũng có thể làm chuyển động máy phát của nhà máy điện
dùng dòng chảy của biển.
Dòng chảy của khơng khí hay gió có thể sinh ra điện khi làm quay tuốc bin gió. Trước khi
máy phát điện dùng năng lượng gió ra đời, cối xay gió đã được ứng dụng để xay ngũ cốc. Năng
lượng gió cũng gây ra nhiều chuyển động sóng trên mặt biển. Chuyển động này có thể được tận
dụng trong các nhà máy điện dùng sóng biển.
Đại dương trên trái đất có nhiệt dung riêng lớn hơn khơng khí và do đó thay đổi độ chậm hơn
khơng khí khi hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt trời. Đại dương nóng hơn khơng khí vào ban đêm
và lạnh hơn khơng khí vào ban ngày. Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các
động cơ nhiệt trong các nhà máy dùng nhiệt lượng của biển.
Khi nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt trời làm bốc hơi nước biển, một phần năng lượng
đó đã được dự trữ trong việc tách muối ra khỏi nước mặn của biển. Nhà máy điện dùng phản ứng
nước ngọt - nước mặn thu lại phần năng lượng này khi đưa nước ngọt của dòng sông trở về biển.
b) Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất
Nhiệt năng của trái đất, gọi là địa nhiệt, là năng lượng nhiệt mà Trái đất có được thơng qua
các phản ứng hạt nhân âm ỉ trong lòng. Nhiệt năng này làm nóng chảy các lớp đất đá trong lòng Trái
đất, gây ra hiện tượng di dời thềm lục địa và sinh ra núi lửa. Các phản ứng hạt nhân trong lòng trái

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 4/52
đất sẽ tắt dần và nhiệt độ lòng Trái đất sẽ nguội dần, nhanh hơn nhiều so với tuổi thọ của Mặt trời.
Địa nhiệt có thể là nguồn năng lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa trong các lĩnh vực như: nhà
máy điện địa nhiệt, sưởi ấm địa nhiệt
c) Nguồn gốc từ động năng hệ Trái đất – Mặt trăng
Trường hấp dẫn không đều trên bề mặt trái đất gây ra bởi Mặt trăng, cộng với trường lực
qn tính ly tâm khơng đều tạo nên bề mặt hình elipsoit của thủy quyển Trái đất (và ở mức độ yếu
hơn, của khí quyển Trái đất và thạch quyển Trái đất). Hình elipsoit này cố định so với đường nối
Mặt trăng và Trái đất, trong khi trái đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực nước biển trên một điểm
của bề mặt Trái đất dâng lên hạ xuống trong ngày, tạo ra hiện tượng thủy triều.
Sự nâng hạ của nước biển có thể làm chuyển động các máy phát điện trong các nhà máy điện
thủy triều. Về lâu dài, hiện tượng thủy triều sẽ giảm dần mức độ, do tiêu thụ dần động năng tự quay
của trái đất, cho đến lúc Trái đất ln hướng một mặt về phía Mặt trăng. Thời gian kéo dài của hiện
tượng thủy triều cũng nhỏ hơn so với tuổi thọ của Mặt trời.
d) Các nguồn nguồn năng lượng nhỏ
Ngoài các nguồn nêu trên dành cho mức độ cơng nghiệp, cịn có các nguồn năng lượng tái
tạo nhỏ dùng trong một số vật dụng:
Một số đồng hồ đeo tay dự trữ năng lượng lắc lư của tay khi con người hoạt động thành thế
năng của lị xo, thơng qua sự lúc lắc của một con quay. Năng lượng này được dùng để làm chuyển
động kim đồng hồ.
-

Một số động cơ có dung động lớn được gắn tinh thể áp điện chuyển hóa biến dạng cơ học


thành điện năng, làm giảm rung động cho động cơ và tạo nguồn điện phụ. Tinh thể này cũng có thể
được gắn vào đế giầy, tận dụng chuyển động tự nhiên của người để phát điện cho các thiết bị cá
nhân nhỏ như PDA, điện thoại di động…
-

Hiệu ứng điện động giúp tạo ra dòng điện từ vòi nước hay các nguồn nước chảy, khi nước đi

qua các kênh nhỏ xíu làm bằng vật liệu thích hợp.
-

Các ăng ten thu dao động điện từ (thường ở phổ radio) trong môi trường sang năng lượng

điện xoay chiều hay điện một chiều. Một số đèn nhấp nháy gắn vào điện thoại di động thu năng
lượng sóng vi ba phát ra từ điện thoại để phát sáng, hoạt động theo cơ chế này

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 5/52

1.1.3 Đặc điểm chung
Ưu điểm:
-Tài nguyên sạch, thân thiện.
- Hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch.
- Tính linh hoạt, ổn định =>nguồn năng lượng tái tạo khác nhau

Nhược điểm:
- Giá điện năng phụ thuộcchi phí đầu tư , thời gian hồn.
- Các nguồn năng lượng tuy vơ tận nhưng phụ thuộc thời tiết.

1.1.4 Xu hướng phát triển của nguồn năng lượng tái tạo

Hình 2.

Xu hướng phát triển của các nguồn năng lượng 2020 tới 2030

Một thông điệp rõ ràng từ Hình 1 là mà các chính phủ nói chung đều có tham vọng hơn về việc
thiết lập mục tiêu cho năng lượng mặt trời hơn họ có bất kỳ loại tái tạo không hydro nào khác công
nghệ năng lượng. Điều này phản ánh thực tế là ba quốc gia (Trung Quốc, Ấn Độ và Đức) sẽ cần để
xây dựng thêm 70GW, 68GW và 48GW tương ứng vào năm 2030 hoặc sớm hơn, để đáp ứng các
mục tiêu năng lượng mặt trời đầy tham vọng. Nước Anh., Ấn Độ và Đức sẽ cần để xây dựng 32GW,
30GW và 17GW tương ứng, để đáp ứng nước ngoài của họ mục tiêu gió.

1.1.5 Tiềm năng ứng dụng năng lượng mặt trời để phát điện ở Việt Nam:
Để giúp Việt Nam trong lĩnh vực này, Ngân hàng Thế giới ngày 12/02/2020 đã cơng bố một
báo cáo có tiêu đề Chiến lược và khung đấu thầu cạnh tranh dự án điện Mặt trời ở Việt Nam. Theo
Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 6/52
thông cáo của Ngân hàng Thế giới, đây là kết quả hợp tác kĩ thuâ ̣t giữa định chế quốc tế này và
chính phủ Việt Nam trong hai năm qua “nhằm mở rô ̣ng quy mô và quản lý hiệu quả nguồn năng

lượng Mặt trời dồi dào tại Việt Nam”. Trong báo cáo nói trên, Ngân hàng Thế giới dự đốn là Việt
Nam có thể tăng cơng suất điện Mặt trời từ 4,5 gigawatt hiện nay lên hàng chục gigawatt trong
mười năm tới, đồng thời tạo thêm hàng ngàn việc làm, nếu áp dụng phương pháp tiếp cận mới trong
đấu thầu để lựa chọn và triển khai các dự án điện Mặt trời.
Việt Nam có tiềm năng về nguồn năng lượng mặt trời, có khả năng khai thác và sử dụng: đun nước
nóng, phát điện sấy, đun nấu

1.1.6 Ứng dụng của điện mặt trời trong cuộc sống
Điện năng lượng mặt trời được ứng dụng như thế nào trong đời sống:
- Trạm xe buýt chiếu sáng tự động
- Ứng dụng pin mặt trời cho phương tiện giao thông
- Ứng dụng năng lượng mặt trời trụ đèn đường, đèn giao thông
- Ứng dụng của pin mặt trời với nguồn điện cho thiết bị di động
- Trạm sạc năng lượng mặt trời
- Ứng dụng của pin năng lượng mặt trời làm Balo năng lượng mặt trời
- Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời
Ứng dụng điện mặt trời cho nông nghiệp:
- Bơm nước bằng điện mặt trời độc lập
- Ứng dụng trồng cây Thanh Long
- Ứng dụng trồng cây cà phê
- Ứng dụng điện năng lượng mặt trời trong nuôi trồng thủy sản

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 7/52


CHƯƠNG 2. CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẦU TIẾNG DT1&DT2
2.1

Thông tin về nhà máy và công suất

Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng là nhóm nhà máy điện mặt trời xây dựng trên vùng đất bán
ngập và ven hồ Dầu Tiếng ở các huyện Tân Châu và Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Dự án ban đầu cụm có 3 nhà máy với tổng cơng suất lắp máy 500 MW, khởi công tháng 6/2018.
Trang trại năng lượng quang điện trải rộng cỡ 700 ha trong đó chủ yếu là vùng bán ngập của hồ Dầu
Tiếng.
Ngày 7-9, tại huyện Tân Châu (Tây Ninh), Công ty CP Năng lượng Dầu Tiếng Tây Ninh đã
khánh thành cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng DT1 và DT2. Đây là dự án hợp tác đầu tư giữa
Công ty TNHH Xuân Cầu (Việt Nam) và Công ty TNHH B. Grimm Power Public (Thái Lan) với số
vốn đầu tư hơn 9.100 tỉ đồng.
Sau hơn 10 tháng thi công xây dựng, tháng 6-2019 cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng đã
chính thức hịa lưới điện quốc gia, dự án điện NLMT Dầu Tiếng được xây dựng trên vùng đất bán
ngập của hồ Dầu Tiếng rộng hơn 504 ha với công suất lắp đặt 420 MW. Cụm nhà máy này đi vào hoạt
động sẽ cung cấp lên lưới điện quốc gia khoảng 688 triệu kWh mỗi năm.

2.2

Xác định vị trí của nhà máy

Điện mặt trời Dầu Tiếng 1 công suất lắp máy 150 MW, tại xã Tân Hưng huyện Tân Châu và
xã Suối Đá huyện Dương Minh Châu. Nhà máy có diện tích 216 ha, trong đó diện tích lắp đặt
tấm pin mặt trời, khu kỹ thuật dự kiến 190,17 ha.
Điện mặt trời Dầu Tiếng 2 công suất lắp máy 200 MW, tại xã Suối Đá huyện Dương Minh
Châu. Nhà máy có diện tích 288 ha, trong đó diện tích lắp đặt tấm pin mặt trời, khu kỹ thuật dự kiến
257,70 ha.

Hình ảnh về nhà máy DT1 và DT2 qua vệ tinh:

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 8/52

2.3

Vẽ hình và phân tích số liệu:
 Nhà máy DT1:
Bảng số liệu công suất của DT1 theo tháng:
Column1
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
Dec
Yearly


PVOUT_specific PVOUT_total
DNI
kWh/kWp
kWh
kWh/m²
139.1
25046268.5
134.1
140.4
25268003.8
141.1
154.8
27856555.2
144.4
141
25386346.9
128.7
130.8
23551209.5
125.4
114.9
20673488.5
103.9
115.4
20776877.1
96
119.7
21540472
95.3

111.1
20003823
82
128.9
23205940
112.8
131.1
23595060.2
131.5
136.1
24492826.5
136.5
1563.3
281396871.2
1431.8

Biểu đồ công suất của DT1 theo tháng

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 9/52

Monthly averages
30000000


27856555.2
25268003.8 25386346.9
25046268.5
25000000
23551209.5

24492826.5
23595060.2
23205940

21540472
20776877.1
20673488.5
20003823

20000000
15000000
10000000
5000000
0

Jan

Feb

Mar

Apr

May


Jun

Jul

Aug

Sep

Oct

Một số biểu đồ hiển thị công suất sản xuất theo giờ:

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2

Nov

Dec


BÁO CÁO
Trang 10/52

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2



BÁO CÁO
Trang 11/52

 Nhà máy DT2:
Bảng số liệu công suất của DT2 theo tháng:

Column1
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
Dec
Yearly

PVOUT_specific PVOUT_total
DNI
kWh/kWp
kWh
kWh/m²
135.5
32514635.3

127.8
137.1
32914558.3
134
152.5
36598556.6
138.5
140.1
33615474
124.6
131.7
31600902.1
124.5
116.5
27953380.9
104.4
116.6
27991336.8
96.3
119.9
28786813
95.1
110
26399741.8
79.2
125.2
30037819
104.2
127
30486100.3

123
134
32160094.7
133.9
1546.1
371059412.8
1385.6

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 12/52
Biểu đồ công suất của DT1 theo tháng:

Monthly averages
40000000

36598556.6
32914558.3 33615474
3500000032514635.3
31600902.1

32160094.7
30486100.3

28786813 30037819

27991336.8
27953380.9
26399741.8

30000000
25000000
20000000
15000000
10000000
5000000
0

135.5 137.1 152.5 140.1 131.7 116.5 116.6 119.9 110 125.2 127
Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

kWh/kWp

-

Jul


Aug

Sep

Oct

Nov

kWh

Một số biểu đồ hiển thị công suất sản xuất theo giờ:

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2

134
Dec


BÁO CÁO
Trang 13/52

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2



BÁO CÁO
Trang 14/52

2.4

Nhận xét:

*Nhận xét về biểu đồ tháng trong năm của nhà máy:
-Nhìn tổng quát về biểu đồ trung bình tháng thì ta thấy từ tháng 1 đến tháng 5 lượng cơng suất phát
tăng dần, rồi sau đó giảm dần đến tháng 9.
-Tháng 3 là tháng có lượng cơng cơng suất phát lớn nhất cịn tháng 9 là tháng có lượng cơng suất
phát thấp nhất trong năm. Cũng có ý nghĩa là tháng 3 là tháng nắng nhiều nhất trong năm và tháng 9
là tháng khơng có nắng nhiều.
-Nhìn qua đây ta cũng thấy được mối quan hệ giữa hiệu suất công suất phát của pin mặt trời và
công suất của pin mặt trời phát ra. Khi công suất của pin mặt trời phát ra tăng lên thì hiệu suất công
suất phát của pin mặt trời cũng tăng lên.
*Nhận xét về biểu đồ giờ trong từng tháng của nhà máy:
-Dựa vào số liệu và biểu đồ ta thấy từ 0-6h và 18h-24h là sẽ không phát công suất ra vì số giờ nắng
trong ngày khơng có vì là ban đêm. Đa số là từ 6h-18h là nhà máy phát công suất.
-Từ 6h-12h là lượng công suất nhà máy phát ra tăng dần, rồi sau đó từ 12h giảm dần về 0 cho đến
18h.
-Đỉnh điểm của nhà máy phát ra lượng công suất lớn nhất là vào lúc 11h 13h, vì 2 gờ này là có số
giờ nắng cao nhất trong ngày.
-Nói tóm lại số giờ nắng trong ngày càng cao thì lượng cơng suất phát ra trong nhà máy sẽ càng
tăng cũng như hiệu suất làm việc của tấm pin cũng sẽ tăng.

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2


Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 15/52

CHƯƠNG 3.
3.1

TÌM HIỂU THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Pin năng lượng mặt trời

3.1.1 Cấu tạo
Pin mặt trời thường được làm từ Silic – chất bán dẫn phong phú thứ hai trên thế giới. Trong pin
mặt trời, tinh thể Silic nằm giữa các lớp bán dẫn
Mỗi nguyên tử Silic liên kết với nguyên tử xung quanh nó bằng 4 liên kết bền giữ các
electron tại chỗ để khơng có dòng chảy electron nào. Mỗi PV dùng hai lớp Silic khác nhau: Silic
loại N có dư electron và loại P có dư chỗ cho electron gọi là lỗ

Hình 3.

Tinh thể Silic kết hợp với các nguyên tử

Bán dẫn p và n của tinh thể silic được sử dụng phổ biến trong để chế tạo pin mặt trời tiếp xúc
bán dẫn p-n, chúng đóng vai trị như các điện cực trong pin. Hai điện cực loại p, n được đặt tiếp xúc
với nhau các điện tử tự do ở vị trí gần mặt tiếp xúc trong bán dẫn loại n sẽ khuếch tán sang bán dẫn
loại p và sau đó lấp các lỗ trống trong phần bán dẫn loại p, lỗ trống khuếch tán ngược lại từ bán dẫn
p sang n.
Khi các điện tử di chuyển như trên sẽ làm cho bán dẫn n mất điện tử và tích điện dương,

ngược lại bán dẫn p tích điện âm. Ở bề mặt tiếp xúc của hai chất bán dẫn tích điện trái dấu và xuất
hiện một điện trường hướng từ bán dẫn n sang p ngăn cản dòng điện tử chạy từ bán dẫn n sang p, ở
khoảng tạo bởi điện trường này hầu như khơng có điện tử hay lỗ trống tự do. Trên các ranh giới tiếp
xúc xuất hiện cặp điện tử - lỗ trống các cặp này liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Khi có ánh sáng chiếu vào, các dải ánh sáng (tần số khác nhau) thích hợp được hấp thu và
sau đó các điện tử bị kích thích thốt khỏi liên kết để lại lỗ trống mang điện dương. Dưới việc tác
dụng của từ trường trên lớp tiếp xúc, các điện tử bị kéo về bán dẫn n và lỗ trống đi về bán dẫn p.
Nếu nối hai lớp bán dẫn này với mạch ngoài các điện tử sẽ truyền qua mạch ngoài chạy từ bán dẫn n
Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 16/52
sang p hình thành dịng điện trong mạch ngồi. Để ánh sáng đi đến lớp phân cách thì lớp bán dẫn n
phải thật mỏng, ánh sáng sẽ truyền qua lớp này.
Ngoài ra bề mặt của pin thường được phủ một lớp chống phản xạ. Hình 4 mơ tả cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động của pin bán dẫn tiến xúc p-n. Các photon ánh sáng truyền trực tiếp có thể
xuyên qua mảnh silic chúng thường xảy ra khi năng lượng của photon thấp hơn năng lượng đủ để
đưa các hạt electron lên mức năng lượng cao hơn. Vì tần số của các sóng cao do mặt trời có nhiệt độ
cao thường khoảng 6000°K nên phần lớn năng lượng mặt trời đều được hấp thụ bởi silic. Trong đó
hầu hết năng lượng mặt trời biến thành năng nhiệt năng một phần thiểu số thành điện năng sử dụng
được.

Hình 4. Ng
un lý
hoạt
động của

Pin mặt
trời
Các photo
electron có thể
bị phóng thích
thốt ra khỏi bề
mặt vật liệu sẽ tạo ra hiệu ứng quang điện ở mạch ngồi, nghĩa là tạo ra dịng điện cung cấp cho phụ
tải. Trường hợp ngược lại các photo electron chỉ chuyễn động như điện tử tự do trong lịng vật liệu
thì tạo ra dịng điện gọi là hiệu ứng quang điện trong. Hiệu ứng này xảy ra đối với vật liệu bán dẫn
là cơ sở để tạo ra pin mặt trời. Silic là chất có nhiều trong tự nhiên nhưng tồn tại ở dạng silicat. Hiện
tại vật liệu chủ yếu để làm pin mặt trời (và cho các thiết bị bán dẫn) là các silic tinh thể.

3.1.2 Các loại pin silic
Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên pin năng lương mặt trời là silic dạng tinh thể. Pin mặt trời được
chia thành 3 loại: đơn tinh thể (monocrystalline), đa tinh thể (polycrystalline) và pin mặt trời dạng
phim mỏng.
a) Loại đơn tinh thể (monocrystalline):

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 17/52

 
Hình 5.


Pin mặt trời Monocrystalline

Monocrystalline hay pin mặt trời Mono đơn tinh thể được cắt ra từ những thỏi Silic hình ống,
những tấm đơn tinh thể này có những mặt trống ngay góc nối Module. Khi nó được cấu tạo bởi tế
bào tinh thể duy nhất, các phân tử electrons tạo ra dịng điện có nhiều khoảng trống để chúng di
chuyển hơn. Cả tinh thể đơn hay 1 tinh thể đều được sản xuất dựa vào quá trình với tên gọi
Czochralski.”
Một quy trình điều chế những Silic đơn tinh thể Silic rất quan trọng khi chế tạo vi mạch bán dẫn.
Loại pin năng lượng mặt trời Mono hấp thu ánh sáng mặt trời nhanh, kể cả khi không có nắng, chỉ
cần có ánh sáng loại pin này đã tạo ra điện.
b) Loại đa tinh thể (polycrystalline):

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


BÁO CÁO
Trang 18/52

Hình 6.

Pin mặt trời Silic đơn và đa tinh thể

Không giống như pin mặt trời mono, pin mặt trời poly có xu hướng có màu hơi xanh lốm đốm
do ánh sáng phản xạ từ các mảnh silic trong cell theo cách khác so với phản xạ của một wafer silic
đơn tinh thể.
Một số công nghệ mới như Black Silicon còn được phủ thêm một lớp cấu trúc nano lên bề
mặt tấm pin poly giúp giảm tỉ lệ phản xạ ánh sáng ngược lại xuống tối đa, nhờ đó đem lại hiệu suất

phát điện cực cao. Những tấm pin dùng cơng nghệ này có màu sắc đen hơn những tấm bình thường,
nhưng đặc điểm nhận biết là những đốm xanh vẫn thấy rất rõ.
c) Pin mặt trời dạng phim mỏng

Hình 7.

Pin mặt trời dạng phim mỏng

Yếu tố thẩm mỹ là sự khác biệt lớn nhất khi nói đến pin mặt trời thin-film. Như tên gọi của
chúng, các tấm thin-film thường mỏng hơn các loại pin khác. Điều này là do các tế bào trong các
tấm pin mỏng hơn khoảng 350 lần so với các tấm tinh thể được sử dụng trong các tấm pin mặt trời
mono và poly.
Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng
DT1&DT2

Nhóm 2


×