HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TIỂU LUẬN MÔN
BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG
ĐỀ TÀI
SỰ KIỆN NGÀY 11 THÁNG 9 NĂM 2001
Ở HOA KỲ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NGÀNH BẢO HIỂM
Giảng viên hướng dẫn: T.S Trần Thị Thái Bình
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
TP. Hồ Chí Minh – 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đ ến TS. Tr ần
Thị Thái Bình. Trong quá trình học tập và tìm hi ểu môn Bảo Hi ểm Hàng Không,
chúng em đẫ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình và tâm
huyết của cơ. Cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhi ều ki ến th ức đ ể có cái nhìn
sâu sắc và hồn thiện hơn đối với môn học cũng như trong cu ộc s ống. T ừ nh ững
kiến thức mà cô truyền tải đến, chúng em đã tìm hi ểu v ề b ảo hi ểm hàng không
và vụ khủng bố 11/09/2001 ở Hoa Kỳ. Chúng em trình bày v ề vấn đ ề này trong
bài tiểu luận “SỰ KIỆN NGÀY 11 THÁNG 9 NĂM 2001 Ở HOA KỲ VÀ SỰ TÁC
ĐỘNG ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM”.
Tuy nhiên, kiến thức của chúng em về Bảo Hi ểm Hàng Khơng v ẫn cịn
một số hạn chế nhất định. Do đó trong q trình hồn thành bài chúng em khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được những góp ý, nh ận xét
từ cơ để bài làm của chúng em được hồn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng
dạy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
1.
Lý do chọn đề tài
Ngày nay, máy bay đã trở thành một phương tiện dân dụng chuyên nghiệp,
được nhiều người tin dùng. Mặc dù hàng không là hình thức vận tải ra đời mu ộn
nhất nhưng lại có số lượng hàng khách khá đơng đảo và đa dạng do có nhi ều ưu
điểm nổi trội: tốc độ vận chuyển cao nhất nên thời gian v ận chuy ển nhanh
nhất, an toàn, nguy cơ tai nạn thấp hơn hơn và có dịch vụ chuyên nghi ệp, tiêu
chuẩn hơn các phương thứ vận tải khác. Đi ểm khác biệt l ớn nhất gi ữa v ận tải
hàng không với các ngành khác là khách hàng không th ể làm ch ủ đ ược s ố ph ận
của mình, họ giữ vai trò thụ động trong một chuyến bay. Tuy nhiên, trong những
năm trở lại đây, số chuyến bay được các hãng hàng không khai thác gia tăng cũng
tỉ lệ thuận với sự tăng lên của các sự cố máy bay trong nước cũng như ngoài
nước. Điều này đồng nghĩa với yếu tố cần được bảo vệ của con người tr ở thành
một trong những tiêu chí được quan tâm hàng đầu. Vì vậy, các s ản ph ẩm B ảo
hiểm Hàng không ra đời nhằm đảm bảo tối đa cho sự an tồn c ủa các hãng hàng
khơng và hành khách.
Trong các vụ bồi thường lớn trên thế giới của bảo hiểm hàng không, không
thể không nhắc tới vụ khủng bố 11/09/2001 tại Hoa Kỳ. M ột vụ kh ủng b ố gây
nên “nỗi đau” cho Mỹ. Chính vì vậy, nhóm chọn đề tài “Sự ki ện ngày 11 tháng 9
năm 2001 ở Hoa Kỳ và sự tác động đến ngành bảo hi ểm” đ ể tìm hi ểu rõ h ơn v ề
cuộc khủng bố cũng như sự tác động của cuộc khủng bố đến ngành bảo hiểm.
2.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Ngành hàng không là một ngành kinh doanh đòi hỏi nguồn vốn lớn và rất mạo
hiểm. Một khi quyết định kinh doanh trong ngành hàng không đồng nghĩa với việc
những nhà kinh doanh phải đối đầu với những nguy cơ về rủi ro lớn. Tính an tồn
trong kinh doanh hàng khơng được đặt lên hàng đầu vì một khi xảy ra mất an tồn
hoặc chỉ một sai sót kỹ thuật nhỏ cũng có thể gây ra hậu quả khó lường.
5
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm những kiến thức căn bản về Sự kiện ngày 11
tháng 9 năm 2001 ở Hoa Kỳ và sự kiện này được bồi thường bởi cơng ty bảo hiểm nói
chung và cơng ty bảo hiểm hàng khơng nói riêng để phục vụ cho công tác học tập và
nghiên cứu môn Bảo hiểm hàng không.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Thảo luận nhóm
- Tổng hợp thơng tin, hình ảnh, clip, từ giáo trình Bảo hi ểm hàng khơng, đ ề
cương, Internet.
6
NỘI DUNG
1. Tổng quan về Hoa Kỳ
Hình 1. Quốc kì của Hoa Kỳ
Nước Mỹ là nước cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 ti ểu bang và m ột
quận liên bang. Thủ đô là Washington DC nằm giữa Bắc Mỹ. Mỹ giáp Thái Bình
Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc và Mexico ở
phía nam. Tổng thống thứ 46 và hiện tại của Hoa Kỳ là Joseph R. Biden, Jr.
7
Hình 2. Bản đồ lãnh thổ và 50 tiểu bang của nước Mỹ
Hình 3. Người dân Mỹ trên phố
Dân số hiện tại của Hoa Kỳ là khoảng 333 triệu người vào tháng 9 năm
2021. Với 9.3 triệu km2, Hoa Kỳ là nước đứng thứ 3 về di ện tích sau Nga và
Cannada. Hoa Kỳ là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên H ợp
Quốc. Hoa Kỳ được xếp hạng cao trong các thước đo quốc tế về tự do kinh
tế , chất lượng cuộc sống , giáo dục và nhân quyền , và có mức độ nhận thức
tham nhũng thấp . Tuy nhiên, đất nước này đã nhận được nhiều chỉ trích trong
nước và quốc tế liên quan đến bất bình đẳng liên quan đến chủng tộc , sự giàu
có và thu nhập.
Hoa Kỳ là một quốc gia phát triển cao, chi ếm khoảng một ph ần tư GDP
toàn cầu, và là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo giá tr ị, Hoa Kỳ là nhà nh ập
khẩu lớn nhất thế giới và xuất khẩu hàng hóa lớn thứ hai. Chiếm hơn một ph ần
ba chi tiêu qn sự tồn cầu, đó là cường quốc qn sự hàng đ ầu trên th ế gi ới;
và nó là một lực lượng chính trị, văn hóa và khoa học hàng đầu thế gi ới
1.1. Vài nét sơ bộ về New York
New York , thường được gọi là Thành phố New York để phân biệt với
Bang New York, NYC là thành phố đông dân nhất của Hoa Kỳ . V ới dân s ố năm
2021 khoảng 8.2 triệu người. Nằm ở cực nam của bang New York, thành ph ố là
trung tâm của vùng đô thị New York. Thành ph ố New York đã đ ược mô t ả là th ủ
8
đơ văn hóa , tài chính và truyền thơng của thế gi ới,
có ảnh hưởng đáng kể
đến thương mại, giải trí, nghiên cứu,
cơng nghệ, giáo dục, chính trị, du lịch,
nghệ thuật, thời trang và thể thao và
là nơi được chụp ảnh nhiều nhất
thành phố trên thế giới. Là nơi có trụ
sở
của Liên Hợp Quốc ,New York là một trung Hình 4. Thành phố New York
tâm quan trọng về ngoại giao quốc tế và đôi khi được gọi là thủ đô của thế gi ới .
Nằm trên một trong những bến cảng tự nhiên lớn nhất thế giới , Thành
phố New York bao gồm năm quận bao gồm:- Brooklyn (Quận Kings), Queens ,
Manhattan (Quận New York), Bronx , và Đảo Staten (Quận Richmond). Có tới 800
ngơn ngữ được sử dụng ở New York, khiến nó trở thành thành phố đa dạng về
ngôn ngữ nhất trên thế giới và New York là nơi có s ố l ượng tỷ phú cao nhất
sovới bất kỳ thành phố nào trên thế giới.
Những quận và di tích ở Thành phố New York như:
a. Quảng trường Thời đại là trung tâm được chiếu sáng rực rỡ của quận
Broadway Theater , một trong những giao lộ dành cho người đi bộ nh ộn nhịp
nhất thế giới, và là trung tâm lớn của ngành cơng nghiệp giải trí thế gi ới.
9
Hình 5. Quảng trường thời đại vào ban ngày và lúc về đêm
b. Các tòa nhà Empire State đã trở thành tiêu chu ẩn tham chi ếu toàn c ầu đ ể mô
tả chiều cao và chiều dài của các cấu trúc khác
Hình 6. Tịa nhà Empire State
c. Đặc biệt là ở thành phố NY với Tượng Liberty là một bi ểu tượng c ủa Hoa Kỳ,
tượng trưng cho Hòa bình và Tự do và đây là nơi thu hút khách du lịch
Hình 7. Tượng Liberty
10
d. Trung tâm Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Center, vi ết tắt
WTC; cũng được gọi Tòa tháp đơi) đặt tại thành phố New York, Hoa Kỳ.
Hình 8. Trung tâm Thương mại Thế giới trước và sau 2001
11
1.2. Đơi nét về Điện Capitol
Hình 9. Điện Capitol
Hoa Kỳ Capitol, thường được gọi là Capitol hoặc Tòa nhà Quốc hội, là n ơi
gặp gỡ của Quốc hội Hoa Kỳ và là vị trí chỗ ngồi của chi nhánh l ập pháp c ủa
chính phủ Liên bang Hoa Kỳ. Nó nằm trên ngọn đồi Capitol ở đầu phía đơng c ủa
trung tâm mua sắm quốc gia ở Washington, D.C. Mặc dù khơng cịn ở trung tâm
địa lý của khu liên bang, Capitol tạo thành đi ểm xuất phát cho h ệ th ống đánh s ố
đường phố của học khu và bốn góc phần tư của học khu. Gi ống nh ư các tịa nhà
chính của các nhánh về hành pháp và tư pháp, Capitol được xây dựng theo phong
cách tân cổ điển và có ngoại thất màu trắng. C ả độ cao phía đơng và phía tây của
nó đều chính thức được gọi là mặt trước, mặc dù chỉ có mặt tiền phía đơng dành
cho việc tiếp đón du khách và các chức sắc.
12
1.3. Lầu Năm Góc (The Pentagon)
Hình 10. Lầu Năm Góc (The Pentagon)
Lầu Năm Góc là tịa nhà trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ . Là một bi ểu
tượng của quân đội Hoa Kỳ, cụm từ Lầu Năm Góc thường hốn dụ cho B ộ Qu ốc
phịng và cũng như sự lãnh đạo của cơ quan này trong quân đ ội. Tòa nhà này
được thiết kế bởi kiến trúc sư người Mỹ George Bergstrom và được xây dựng
bởi nhà thầu John McShain. Trước khi được khởi công, Đại tướng Brehon
Somervell chính là người đứng sau thúc đẩy dự án xây dựng này. Trong th ời gian
xây dựng, Đại tá Leslie Groves là người chịu trách nhi ệm giám sát d ự án này cho
quân đội Hoa Kỳ.
Tọa lạc tại Quận Arlington, Virginia , bên kia sông Potomac từ th ủ đơ
Washington, Lầu Năm Góc là tịa nhà văn phịng r ộng nhất th ế gi ới v ới di ện tích
khoảng 600,000 mét vng mà trong đó khoảng 340,000 mét vng được s ử
dụng làm văn phịng. Khoảng 23,000 nhân viên quân sự và dân s ự, cùng 3,000
nhân viên phi quốc phòng khác làm việc tại Lầu Năm Góc. Đúng nh ư tên g ọi, c ơ
quan này có 5 cạnh, với 5 lầu trên mặt đất và 2 tầng hầm. M ỗi tầng có 5 hành
lang dạng vòng với tổng cộng chiều dài là 28.2 km. Qu ảng tr ường hình ngũ giác
ở trung tâm rộng 20,000 mét vng có biệt danh là "ground zero" (t ạm d ịch:
13
điểm gốc - điểm phát nổ của một quả bom) với giả định nó sẽ là mục tiêu chính
khi chiến tranh hạt nhân bắt đầu bùng nổ.
2. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 ở Hoa Kì
2.1. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001
Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001, viết tắt 9/11 hoặc sự kiện 911 (lối viết ngày
tháng tại Mỹ), là một loạt tấn công khủng bố cảm tử có phối hợp tại Hoa Kỳ. Những
phần tử khủng bố được xác nhận là thành viên tổ chức Hồi giáo cực đoan al-Qaeda.
Cuộc khủng bố diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001 8:46 am – 10:28 am.
Khi một nhóm khơng tặc 19 người gần như cùng một lúc cướp 4 máy bay hành khách
hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa: lái hai phi cơ lao thẳng vào Tịa Tháp Đơi
(Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan): mỗi chiếc đâm vào một tòa tháp,
cách nhau khoảng 18 phút. Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đổ.
Chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (Ngũ Giác
Đài ở Quận Arlington). Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống một cánh đồng gần
Shanksville (Quận Somerset, Pennsylvania), sau khi bị hành khách trên máy bay
chống cự.
Hình 11. Tượng Nữ thần Tự do, phía sau là Trung tâm Thương mại Thế giới đang
bốc cháy
14
Hình 12. Tịa Tháp Đơi nổi tiếng trong khu Trung tâm Thương mại Thế giới ở
thành phố New York, Mỹ, hồi tháng 6/1999
Kẻ đứng sau vụ tấn cơng kinh hồng là Osama bin Laden, thành viên của một
gia tộc giàu có ở Saudi Arabia và là người sáng lập tổ chức khủng bố Al Qaeda. Trong
ảnh: Một tờ báo New York dành trang bìa đăng lệnh truy nã bin Laden trong số báo ra
ngày 18-9-2001, đúng một tuần sau sự kiện - Ảnh: REUTERS
Hình 13. Lệnh truy nã Bin Laden trên trang bìa của một tờ báo New York
15
2.2. Những hình ảnh về sự kiện 11 tháng 9 năm 2001
a. Mục tiêu tấn công: Trung tâm Thương mại Thế giới và Lầu Năm Góc (mục tiêu của
phi cơ thứ tư chưa được xác định, có thể là Washington, D.C.; al-Qaeda nói rằng họ
nhắm vào Đồi Capitol).
Hình 14. Tịa tháp đơi của Trung tâm Thương mại Thế giới
Tịa tháp đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới (World Trade Center –
WTC) tại thành phố New York.
16
Hình 15. Lầu Năm Góc (trụ sở của qn đội Mỹ) ở quận Arlington, Virginia
Hình 16. Tịa Quốc hội Hoa Kỳ
Vào thời điểm loạt tấn công
khủng bố diễn ra, Tổng thống Mỹ
Hình 17. Bức ảnh nổi tiếng chụp Card thì thầm
George W. Bush đang dự một sự vào tai Tổng thống Bush, báo tin về cuộc tấn công
kiện đọc sách cho các học sinh tại
trường tiểu học Emma E. Booker, thành phố Sarasota, bang Florida. Nhiếp ảnh gia
Paul Richards đã chụp được bức ảnh lịch sử ghi lại khoảnh khắc bàng hồng của Tổng
thống Bush khi chánh văn phịng Nhà Trắng Andrew Card thông báo WTC bị tấn
công.
b. Khoảnh khắc bốn chiếc máy bay thương mại bị cướp.
17
Hình 18. Diễn biến vụ tấn cơng khủng bố hàng loạt sáng 11-9-2001
Vụ tấn công khởi phát với việc cướp bốn chiếc máy bay thương mại của hai
hãng hàng không United Airlines và American Airlines, bị 19 tên không tặc chiếm
quyền kiểm sốt để tiến hành các vụ tấn cơng khủng bố trên lãnh thổ Mỹ sáng
11/9/2001. Với sức chứa gần 91.000 lít (24.000 gallon) cho các động cơ phản lực của
mỗi chiếc, những chiếc máy bay này được biến thành những quả bom lửa đang bay.
Chuyến bay 11 của American Airlines: một chiếc máy bay Boeing 767, rời Sân
bay Logan vào lúc 7:59 sáng trên đường tới Los Angeles với 11 thành viên phi hành
đoàn và 76 hành khách, chưa bao gồm 5 không tặc. Vào lúc 8:46 sáng, năm không tặc
lái Chuyến bay 11 của American Airlines đâm vào mặt phía bắc của Tháp Bắc Trung
tâm Thương mại Thế giới (1 WTC). Tịa tháp phía Bắc chịu hậu quả đầu tiên.
18
Chuyến bay 175 của United Airlines: một chiếc máy bay Boeing 767, rời Sân
bay Logan vào lúc 8:14 sáng trên đường tới Los Angeles với 9 thành viên phi hành
đoàn và 51 hành khách, chưa bao gồm 5 không tặc. Vào lúc 9:03 sáng, năm không tặc
khác lái Chuyến bay 175 của United Airlines đâm vào mặt phía nam của Tháp Nam (2
WTC).
Hình 19. Máy bay lao vào tháp Bắc xé toang một phần tịa nhà. Khói bốc lên t ừ
tịa WTC 1 sau cú đâm lúc 8h46 sáng 11-9-2001
Hình 20. Khoảnh khắc chiếc Boeing 767 thứ hai đâm vào tòa WTC 2 (tháp nam), khoảng
18 phút sau khi chiếc Boeing 767 đầu tiên đâm vào tòa WTC 1 (tháp bắc)
Hình 21. Cú đâm19thứ hai vào tịa WTC 2
Cú đâm thứ hai vào tòa WTC 2 khiến tất cả người Mỹ nhận ra chẳng có tai
nạn nào cả mà đây là vụ tấn công vào các biểu tượng của nước Mỹ.
Hình 22. Tịa WTC 2 sụp đổ
Lúc 9h59, tòa WTC 2 sụp đổ và chỉ 29 phút sau, đến lượt tịa WTC 1. Hàng
ngàn người, trong đó có cảnh sát và lính cứu hỏa cùng các nhân viên văn phịng bị
mắc kẹt, bị chơn vùi ngay lập tức.
Hình 23. Mảnh vỡ từ tháp Nam
Mảnh vỡ từ tháp Nam ập xuống mặt tiền WTC và đường phố lân cận. Nhiều
dân thường và lực lượng cứu hộ có mặt tại hiện trường khi đó đã khơng kịp sơ tán và
bị chôn vùi dưới đống đổ nát.
20
Trong vòng 1 giờ 42 phút, cả hai tòa tháp 110 tầng đều sụp đổ. Tòa nhà của
Trung tâm Thương mại Thế giới sụp đổ do đám cháy đã làm kết cấu bị yếu đi. Tòa
Tháp Nam sụp đổ lúc 9:59 sáng sau khi bốc cháy trong vòng 56 phút gây ra bởi vụ
va chạm với Chuyến bay 175 của United Airlines và nhiên liệu của chiếc máy bay
phát nổ. Tòa Tháp Bắc sụp đổ lúc 10:28 sáng sau khi bốc cháy trong vòng 102 phút.
Khi Tháp Bắc sụp đổ, các mảnh vụn đã rơi xuống tòa nhà Trung tâm Thương mại
Thế giới số 7 gần đó (7 WTC), làm hư hại nó và gây cháy. Các đám cháy này diễn ra
nhiều giờ, làm tổn hại tới cấu trúc nguyên vẹn của tòa nhà, và 7 WTC sụp đổ lúc
5:21 chiều.
Cả New York ngập tràn trong khói đen Những tịa nhà xung quanh bị thiệt hại
nặng nề do sức tàn phá của Tịa Tháp đơi khi chúng đổ sụp.
Hình 24. Khói đen bao trùm New York
21
Hình 25. Bức ảnh chụp từ trên khơng 17/9/2001 cho thấy phần đổ nát của WTC
22
Hình 26. Đường phố phủ kín một màu xám tang tóc khi tịa tháp đơi bị phá hủy
Hình 27. Nhiều người mắc kẹt trong tòa nhà
Khi những máy bay lao vào hai tòa nhà, nhiều người đã kẹt lại ở những tầng
cao hơn, khơng thể chạy thốt xuống đất.
23
Hình 28. Một người đàn ơng đã nhảy xuống từ tầng cao của WTC sau vụ tấn công ngày
11/9
Chuyến bay 77 của American Airlines: một chiếc máy bay Boeing 757, rời Sân
bay quốc tế Washington Dulles vào lúc 8:20 sáng trên đường tới Los Angeles với 6
thành viên phi hành đồn và 53 hành khách, chưa bao gồm 5 khơng tặc. Năm không
tặc lái chiếc máy bay đâm vào Lầu Năm Góc tại Quận Arlington, Virginia, lúc 9:37
sáng.
Hình 29. Một tòa nhà bị sụp đổ tại Ngũ Giác Đài sau khi bị khủng bố
24
Hình 30. Trụ sở Lầu Năm Góc sau khi bị tấn cơng
Trụ sở Lầu Năm Góc bị đổ sụp một phần sau vụ tấn công. Nhiên liệu từ máy
bay tràn ra ngồi tạo ra đám cháy lớn.
Hình 31. Một phần của Lầu Năm Góc sau vụ tấn cơng
64 người trên máy bay (bao gồm 5 tên khủng bố) và 125 người tại Lầu Năm Góc thiệt
mạng khi máy bay đâm thẳng vào nơi họ làm việc.
25