1
Chương 3. CÔNG NGHỆ HÀN (7)
Bài 1. Các khái niệm cơ bản về công nghệ hàn (1)
Bài 2. Hàn hồ quang (2)
Bài 3. Hàn khí (2)
Bài 4. Hàn tiếp xúc (2)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
2
Bài 2. HÀN HỒ QUANG (2)
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang
3.4.3. Tác dụng của điện trường đối với hồ quang
hàn
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
3
3.5. Thiết bị và vật liệu hàn hồ quang tay
3.5.1. Yêu cầu đối với máy hàn điện
3.5.2. Máy hàn điện xoay chiều
3.5.3. Máy hàn điện một chiều
3.5.4. Dụng cụ hàn hồ quang tay
3.5.5. Que hàn
3.6. Kỹ thuật hàn hồ quang tay
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
4
BÀI 2
CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG
MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức
+ Các khái niệm chung về hàn hồ quang.
+ Các thiết bị của hàn hồ quang.
+ Kỹ thuật hàn hồ quang.
2. Kỹ năng:
+ Nhận biết bản chất và thiết bị của hàn hồ quang.
+ Tư duy logic và vận dụng linh hoạt các kiến thức
để giải lựa chọn công nghệ hàn cho phù hợp.
5
YÊU CẦU
Sau khi học xong tiết giảng này, sinh viên có khả năng:
-
Trình bày được bản chất, phân loại của hàn hồ quang.
-
Trình bày các thiết bị dùng trong hàn hồ quang.
-
Nắm vững kỹ thuật hàn hồ quang.
BÀI 2
CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG
6
Hàn hồ quang là hiện tượng phóng điện mạnh và
liên tục trong môi trường khí giữa hai điện cực, kèm
theo tỏa nhiệt và ánh sáng mạnh.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.1. Khái niệm
7
Khi hàn, đầu tiên cho que hàn tiếp xúc với vật hàn
để sinh ra chập mạch. Do điện trở tiếp xúc và dòng điện
chập mạch sinh ra nhiệt độ cao, làm cho điểm tiếp xúc
giữa hai điện cực lên đến trạng thái nóng trắng, sau
đó ta nâng đầu que hàn lên cách vật hàn 2
÷
4mm, lúc
này không khí giữa đầu que hàn với vật hàn biến thành
thể khí dẫn điện, sinh ra nhiệt độ cao và ánh sáng
mạnh, hiện tượng này được gọi là hồ quang.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.1. Khái niệm
8
Gây hồ quang có hai phương pháp:
- Phương pháp mồi hồ quang ma sát
Cho que hàn vạch lên mặt vật hàn là có thể mồi cho hồ
quang cháy. Sau khi đã phát sinh ra hồ quang thì ngay
lập tức nhấc lên và giữ cho khoảng cách đầu que hàn
với mặt vùng nóng chảy ở độ cao từ 2
÷
4mm, có như
vậy mới đảm bảo hồ quang cháy ổn định được.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang
9
- Phương pháp mồi hồ quang mổ thẳng
Cho que hàn tiếp xúc thẳng với mặt vật hàn, để đầu
que hàn với vật hàn đụng nhẹ vào nhau rồi đưa nhanh
que hàn lên và đảm bảo một khoảng cách nhất định, lúc
đó hồ quang sẽ cháy đều.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang
10
Cả hai phương pháp trên, điều chủ yếu đối với người
thợ là động tác của cổ tay phải linh hoạt, chính xác.
Nếu có hiện tượng que hàn dính vào vật hàn, chỉ cần
lắc que hàn sang hai bên thì có thể tách được que hàn
ra khỏi vật hàn. Còn nếu que hàn vẫn không tách ra thì
nên nhả miệng kìm hàn để que hàn rơi khỏi kìm hàn,
sau đó lấy que hàn ra.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang
11
Sự cháy của hồ quang
Sự cháy của hồ quang phụ thuộc vào:
+ Điện thế giữa hai điện cực lúc máy chưa làm việc.
+ Cường độ dòng điện.
+ Khoảng cách giữa hai điện cực.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.2. Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang
12
Ở trường hợp bình thường, từ trường phân bố đều, đối
xứng xung quanh hồ quang thì trục của hồ quang bao
giờ cũng trùng với trục của điện cực.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.3. Tác dụng của điện trường đối với hồ quang
13
Từ trường phân bố không đối xứng xung quanh hồ
quang, thì hồ quang sẽ bị đẩy lệch và do vậy sẽ gây khó
khăn cho quá trình hàn. Hiện tượng này đặc biệt dễ nhận
thấy khi hàn hồ quang tay bằng dòng điện một chiều
có cường độ lớn hơn 300A.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.3. Tác dụng của điện trường đối với hồ quang
14
Để giảm bớt hiện tượng hồ quang bị thổi lệch, có thể
áp dụng những biện pháp sau:
–
Hàn với hồ quang ngắn.
–
Đấu điện hàn tới vật hàn gần hồ quang hàn nhất.
–
Thay đổi góc nghiêng của que hàn theo hướng thổi
lệch của hồ quang.
–
Dùng tấm chắn để làm giảm bớt luồng khí ảnh
hưởng tới cột hồ quang.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.3. Tác dụng của điện trường đối với hồ quang
15
- Phân loại theo cực điện
+ Hàn hồ quang bằng cực điện không nóng chảy
+ Hàn hồ quang bằng cực điện nóng chảy
- Phân loại theo phương pháp nối dây
+ Nối dây trực tiếp
+ Nối dây gián tiếp
+ Nối dây vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
- Phân loại theo dòng điện
+ Hàn hồ quang bằng dòng điện xoay chiều
+ Hàn hồ quang bằng dòng điện một chiều
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
16
+ Hàn hồ quang bằng cực điện không nóng chảy
Cực điện được chế tạo bằng than, graphit hoặc
vônfram. Sự hình thành mối hàn là do kim loại vật hàn
nóng chảy, hoặc là do cả kim loại que hàn phụ và kim
loại vật hàn cùng nóng chảy.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
17
+ Hàn hồ quang bằng cực điện nóng chảy
Cực điện là que hàn bằng kim loại nóng chảy. Hồ quang
cháy giữa que hàn và kim loại cơ bản. Mối hàn hình
thành chủ yếu là kim loại que hàn nóng chảy bù đắp
vào mối hàn.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
18
+ Nối dây trực tiếp
Que hàn được nối với một cực của nguồn điện, còn vật
hàn thì nối với một cực khác. Hồ quang trực tiếp cháy
giữa que hàn và vật hàn.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
19
+ Nối dây gián tiếp
Hai cực của nguồn điện nối với que hàn, còn vật hàn
không được nối với cực nào. Hồ quang cháy giữa hai
que hàn.
Khi muốn hàn, phải để hồ quang gần mối hàn thì mới
có khả năng truyền nhiệt từ hồ quang vào vật hàn để làm
nóng chảy mối hàn
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
20
+ Nối dây gián tiếp
Ưu điểm của phương pháp này là có thể điều chỉnh
được nhiệt độ truyền vào mối hàn, thích hợp cho việc
hàn tấm mỏng, hợp kim và kim loại màu.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
21
+ Nối dây vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
Phương pháp này chỉ dùng khi hàn hồ quang ba pha.
Năng suất hàn rất cao, vì trong cùng thời gian như
nhau nhưng lượng kim loại nóng chảy lại lớn hơn nhiều.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
22
+ Hàn hồ quang bằng dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều thường dùng, thì trong thời gian
mỗi giây đổi chiều khoảng 100 lần, vì vậy cường độ
cũng có 100 lần trở về 0, cho nên hồ quang điện xoay
chiều không ổn định bằng hồ quang điện một chiều.
Tuy nhiên, hàn hồ quang bằng dòng điện xoay chiều có
ưu điểm là tiện lợi, giá thành rẻ, thiết bị đơn giản và dễ
bảo quản.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
23
+ Hàn hồ quang bằng dòng điện một chiều
Quá trình hàn có nhiều ưu điểm hơn so với hàn hồ
quang dòng điện xoay chiều.
Song để tạo ra dòng điện một chiều thì phức tạp hơn,
phải có hệ thống động cơ, máy phát hoặc là bộ phận
chỉnh lưu.
Vì vậy, giá thành thiết bị đắt và quá trình chế tạo phức
tạp hơn.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
24
+ Hàn hồ quang bằng dòng điện một chiều
Khi hàn bằng dòng điện một chiều, có hai phương pháp
nối dây:
–
Đấu thuận: thích hợp khi hàn những tấm thép dày, đòi
hỏi độ sâu nóng chảy lớn, nhất là khi hàn hồ quang cực
cacbon.
–
Đấu nghịch: dùng khi hàn thép mỏng, thép hợp kim,
hàn gang và khi dùng que hàn có tính kiềm.
3.4. Khái niệm về hàn hồ quang
3.4.4. Phân loại hàn hồ quang
25
3.4. Khỏi nim v hn h quang
3.4.4. Phõn loi hn h quang
a) ẹaỏu thuaọn; b) ủaỏu nghũch
1. Maựy phaựt ủieọn; 2. Que haứn; 3. Kỡm haứn; 4. Vaọt haứn