KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
GV: VŨ THỊ LƯU
BM: Khoa học máy tính
Email:
Mục tiêu của môn học
Về kiến thức:
- Học viên có thể phân tích được cơ chế hoạt động
của các thành phần hệ thống máy tính
- Phân biệt được các các linh kiện phần cứng
- Đánh giá được hiệu quả của các phương pháp
quản lý, truy cập bộ nhớ và trao đổi dữ liệu với
thiết bị ngoại vi
-
...
Tài liệu tham khảo chính
1. William Stallings - Computer Organization and Architecture
- Designing for Performance - 2013 (9th edition) Trình bày
kiến thức cơ bản và khái quát về Kiến trúc máy tính
2. John P. Hayes - Computer Architecture and Organization 1998 (3th edition) Trình bày sâu về Thiết kế máy tính
3. Nguyễn Nam Trung - Cấu trúc máy tính và TBNV
4. Nguyễn Đình Việt - Kiến trúc máy tính
5. Vũ Thị Lưu Bài giảng Kiến trúc máy tính
Đánh giá môn học
- Dự lớp đầy đủ, ý thức học tập tốt: 10% chuyên cần
- Hoàn thành bài tập lớn: 30% điểm môn
- Thi cuối kỳ (60% điểm môn)
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Máy tính và phân loại
1.2. Kiến trúc máy tính
1.3. Sự tiến hố của máy tính
Chương 1: Giới thiệu chung
1.1. Máy tính và phân loại
1. Máy tính
Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực hiện
các công việc sau:
Nhận thông tin vào,
Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được nhớ sẵn bên trong,
Đưa thông tin ra.
Dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để u cầu máy
tính thực hiện cơng việc cụ thể được gọi là chương
trình (program)
-> Máy tính hoạt động theo chương trình.
Mơ hình máy tính cơ bản
Mơ hình phân lớp của máy tính
Người sử dụng
(End User)
Người lập trình
(Programmer)
Các chương trình ứng dụng
(Application Programs)
Người thiết kế HĐH
(OS Designer)
Các phần mềm trung gian (Utilities)
Hệ điều hành (Operating System)
Phần cứng (Computer Hardware)
- Phần cứng: hệ thống vật lý của máy tính
- Phần mềm: các chương trình và dữ liệu
2. Phân loại máy tính
-
Phân loại truyền thống:
Máy vi tính (Microcomputer):
Máy tính nhỏ (Minicomputer): các loại máy cơ sở Trung
Máy tính lớn (Mainframe Computer): ứng dụng trong quản
lý, tính tốn khoa học, kỹ thuật xử lý song song và hệ
thống vào ra khá mạnh
Siêu máy tính (Supercomputer): máy tính vecto, kỹ thuật xử
lý vơ hướng, tính tốn khoa học, mơ phỏng hiện tượng, kỹ
thuật đa xử lý song song, hàng trăm ngàn bộ vi xử lý bên
trong
Máy vi tính
Mini computer
First generation Digital Equipment
Corporation (DEC) PDP-8
Data General Nova, serial number 1, the
first 16-bit minicomputer,
Main frame
Super computer
Phân loại máy tính hiện đại
Máy tính để bàn (Desktop Computers)
Máy chủ (Servers)
Máy tính nhúng (Embedded Computers)
Máy tính để bàn (Desktop)
Là loại máy tính phổ biến nhất
Các loại máy tính để bàn
Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC)
Máy tính trạm làm việc (Workstation Computer)
1981, IBM giới thiệu máy tính IBM-PC sử dụng bộ xử lý
Intel 8088
1984, Apple đưa ra máy tính Macintosh sử dụng bộ xử lý
Motorola 68000
- Giá thành: 300USD đến 10.000USD
1981_IBM-PC - 8088
1984, Apple đưa ra máy tính Macintosh
sử dụng bộ xử lý Motorola 68000
Máy chủ (Server)
Thực chất là máy phục vụ
Dùng trong mạng theo mơ hình Client/Server
(Khách hàng/Người phục vụ)
Tốc độ và hiệu năng tính tốn cao
Dung lượng bộ nhớ lớn
Độ tin cậy cao
Giá thành: hàng chục nghìn đến hàng chục
triệu USD.
Server
Máy tính nhúng (Embedded Computer)
Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó
làm việc
Được thiết kế chuyên dụng
Ví dụ:
- Điện thoại di động
- Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hoà nhiệt độ
- Router - bộ định tuyến trên mạng
Giá thành: Vài USD đến hàng trăm nghìn USD.
JF4418 là board nhúng có thể chạy hệ điều
hành Linux, Android, IoT RTOS
1.2. Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính bao gồm 3 khía cạnh:
Kiến trúc tập lệnh (Intruction Set
Architecture): nghiên cứu máy tính theo cách
nhìn của người lập trình.
Tổ chức máy tính (Computer Organization):
nghiên cứu thiết kế máy tính ở mức cao: hệ thống
nhớ, cấu trúc bus, thiết kế bên trong cpu
Phần cứng: nghiên cứu thiết kế logic chi tiết và
cơng nghệ đóng gói máy tính
Kiến trúc máy tính và tổ
chức máy tính, cái nào thay
đổi nhanh hơn?
1.2. Kiến trúc máy tính
Kiến trúc tập lệnh thay đổi chậm, tổ chức
máy tính thay đổi rất nhanh.
Ví dụ: Các máy tính PC dùng các bộ xử lý
Intel 32-bit từ 80386 đến Pentium 4:
- Cùng chung kiến trúc tập lệnh (IA-32)
- Có tổ chức khác nhau
Kiến trúc tập lệnh
Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm:
Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hố
cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện.
Nó được trình bày dưới dạng hợp ngữ
Vd: lệnh mã máy 0110100101010101000
Các kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy tính
có thể xử lý