Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Trắc Nghiệm Nội khoa 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.3 KB, 14 trang )

1) Triệu chứng ảnh không phải là triệu chứng cơ năng của bệnh lý ở hệ hô hấp
A.NB cảm thấy được
B. Thầy thuốc nhận biết được khi khám
C.NB nhận biết mình bị bệnh
D. Khiến NB đi khám
2) Triệu chứng cơ năng của bệnh lý ở bộ máy hơ hấp
A. Khó thở, ho
B. Ho, đau ngực, khó thở
C. Ho, khó thở, đau ngực, khạc đàm
D. Khạc đờm, khó thở, tím tái
3) Ho là phản xạ giúp cơ thể:
A. Dễ thở
B. Thông thoáng đường thở
C. Bảo vệ cơ thể
D. Tống xuất làm hai dị vật ra khỏi đường hô hấp
4) Ho là một hoạt động:
A. Phản xạ tự nhiên
B. Phản xạ có điều kiện
C.Hoạt động thụ động
D.Hoạt động chủ động
5) Bệnh về tim mạch NB ho do:
A. tăng áp lực tuần hoàn ở phổi
B. tăng tiết đờm nhớt
C. Hở van hai lá
D. nhồi máu cơ tim
6) Đàm của NB nhồi máu phổi thường:
A. Lỏng
B. Đỏ bầm
C. Hồng
D. Có bọt
7) Kiểu thở Kussmaul có thể gặp trong:


A. Máu bị nhiễm toan
B. Nhiễm độc nặng
C. Chấn thương sọ não
D. Tai biến mạch máu não
8) Đau ngực như dao đâm kèm vã mồ hôi mạch nhanh khó thở gặp trong
A. Tràn dịch màng phổi
B. Tràn khí màng phổi
C. U phổi
D. Viêm phổi
9) Ho lưỡng thanh xảy ra khi:
A. Có khối u trung thất
B. Tổn thương thần kinh quặt ngược


C. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
D. Tổn thương khí quản
10) Nhịp thở bình thường của người lớn
A. 12-16 lần/ phút
B. 12- 20 lần/ phút
C. 14-18 lần/ phút
D. 18-20 lần/ phút
11) Khó thở nhanh khi nhịp thở
A. >22 lần/ phút
B. >24 lần/ phút
C. >26 lần/ phút
D. >28 lần/ phút
12) Khó thở có thể là triệu chứng của bệnh thuộc hệ
A. Tim mạch
B. Hơ hấp tim mạch
C. Tiêu hóa

D. Tiết niệu sinh dục
13) Bệnh lý gây khó thở thì hít vào
A. Bệnh bạch hầu
B. Viêm phế quản
C. Viêm phổi
D. Viêm họng
14) Trong hen phế quản NB khó thở
A. Thì thở ra
B. Thì hít vào
C. Liên tục
D. Nhanh nơng
15) Ho khạc đờm ra máu rỉ sắt, quánh dính gặp trong viêm
A. Phế quản
B. Phổi
C. Khí quản
D. Màng phổi
16) Ho ra máu thường xảy ra ở bệnh
A. Viêm phổi
B. Viêm phế quản
C. Lao phổi
D. Hen phế quản
17) Ho ra máu nặng khi lượng máu mất khoảng
A. 300- 500 ml/24h
B. 600- 800 ml/24h
C. 900- 1000 ml/24h
D. 1000- 1200 ml/24h
18) Ho ra máu thường nhầm lẫn với


A.

B.
C.
D.

Nôn ra máu
Chảy máu cam
Chảy máu niêm mạc miệng
Chảy máu mũi

19) NB có thể ộc mủ do áp xe
A. Trung thất
B. Ruột thừa
C. Cơ thành bụng
D. Thành ngực
20) Đuôi khái huyết là máu
A. Do NB nôn ra
B. Tiếp tục khạc ra sau khi ho ra máu
C. Chảy từ dạ dày sau khi ho ra máu
D. Chảy trong lòng ống tiêu hóa
21) Đánh giá việc khó thở của NB, Cần chú ý
A. Nhịp thở, spo2, co kéo các cơ hô hấp phụ
B. Độ bão hòa oxy trong máu
C. Da niêm ,sự hoạt động của cơ hơ hấp
D. Sự tím tái của nb
22) Đặc điểm phù ở NB có hội chứng trung thất
A. Hai chi dưới
B. Áo khốc
C. Tồn thân
D. Mí mắt
23) Ngón tay, chân dùi trống, móng tay ai khum có thể gặp ở NB

A. Viêm phổi
B. Bệnh viêm phổi mạn, u phổi
C. Viêm phế quản cấp
D. Tràn dịch màng phổi
24) Lòng ngực xẹp một bên hay gặp trong bệnh
A. Tràn dịch màng phổi
B. Ung thư phổi
C. Xẹp phổi, dày dính màng phổi
D. Giãn phế nang
25) Nguyên nhân thường gây viêm phế quản cấp
A. Ký sinh trùng ,vi khuẩn
B. Nấm, ký sinh trùng
C. Hóa chất, nấm mốc
D. Vi khuẩn, siêu vi
26) Vi khuẩn không gây viêm phế quản
A. Não mô cầu
B. Tụ cầu
C. Liên cầu


D. Phế cầu
27) Đối tượng thường bị viêm phế quản cấp
A. Trung niên
B. Cao tuổi
C. Trẻ em
D. Già và trẻ em
28) Viêm phế quản cấp diễn ra qua các giai đoạn
A. Viêm long và viêm khô
B. Viêm khô và viêm ướt
C. Viêm ướt và viêm khô

D. Viêm long và viêm xuất tiết
29) Giai đoạn viêm khô thường kéo dài… ngày
A. 3-4
B. 5-6
C. 7-8
D. 9-10
30) Viêm phế quản cấp trên cơ địa dị ứng có thể gây hen
A. Ngoại sinh
B. Nhiễm khuẩn
C. Ác tính
D. Phối hợp
31) Trong giai đoạn viêm khơ NB sẽ ho
A. Từng tiếng
B. Khan
C. Đàm xanh
D. Đàm mũ
32) Trong giai đoạn viêm ướt NB Thường ho
A. Khan, ho từng cơn
B. Đàm bọt màu hồng
C. Đàm xanh
D. Đàm lắng thành 3 lớp
33) NB bị viêm phế quản cấp thường khó thở ở giai đoạn
A. Viêm ướt
B. Viêm khơ
C. Cả hai giai đoạn
D. Khơng khó thở
34) Biến chứng có thể gặp ở trẻ viêm phế quản cấp
A. Viêm phổi
B. Phế quản phế viêm
C. Hen phế quản

D. Bệnh phổi tắc nghẽn
35) NB bị hen phế quản khi viêm phế quản cấp có biến chứng


A.
B.
C.
D.

Phế quản phế viêm
Bệnh phổi tắc nghẽn
Hen nhiễm khuẩn
Viêm phổi

36) Trẻ em thường bị viêm phế quản cấp do
A. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
B. Ho gà
C. Sởi
D. Thủy đậu
37) Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB viêm phế quản cấp
A. Khó thở do đường thở khơng thơng thoáng
B. Tăng Thân nhiệt khi nhiễm trùng
C. Nguy cơ suy hô hấp do thiếu kiến thức
D. Nguy cơ tái phát do tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
38) Bệnh lý hiếm gây ho
A. Nhồi máu cơ tim
B. Hẹp van hai lá
C. Suy tim trái
D. Nhồi máu phổi
39) Kết quả xét nghiệm máu của NB viêm phế quản giai đoạn muộn

A. Số lượng hồng cầu tăng
B. Số lượng bạch cầu tăng
C. Tốc độ lắng máu tăng
D. Dung tích hồng cầu giảm
40) Bội nhiễm phổi khi người bệnh viêm phế quản mạn không bị
A. Viêm phổi thùy
B. Áp xe phổi
C. Tràn dịch màng phổi
D. Lao phổi
41) Biến chứng Muộn của bệnh viêm phế quản mạn
A. Phế nang
B. Lao phổi
C. Suy tim phải
D. Viêm phổi
42) Điều trị giãn trong đợt cấp của viêm phế quản mạn
A. Thể dục liệu pháp
B. Thơng thống đường thở, loãng Đàm
C. Điều trị triệu chứng như: ho, đau ngực
D. Kháng sinh, kháng viêm, giãn phế quản
43) Phòng tránh viêm phế quản mạn cần
A. Dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm
B. Dùng kháng viêm phòng phù nề và tăng tiết dịch phế quản
C. Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ như thuốc lá khói bụi


D. Dùng thuốc rễ phế quản tránh khó thở
44) NB được chẩn đoán xác định là viêm phế quản mãn khi ho khạc Đàm nhiều đợt và kéo
dài ít nhất
A. 6 tháng
B. 1 năm

C. 18 tháng
D. 2 năm
45) Dị ứng nguyên gây hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
A. Phấn hoa, lông súc vật
B. Thực phẩm
C. Vi khuẩn, virus
D. Thuốc
46)Đối tượng thường mắc hen phế quản
A. Người cao tuổi
B. Trẻ em
C. Trung niên
D. Thanh niên
47)Biến chứng hen phế quản cấp nặng, mạch NB
A. Nhanh
B. Chậm
C. Gián đoạn
D. Lúc nhanh lúc chậm
48) Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB Hen phế quản
A. Khó thở do khơng thơng thống đường thở
B. Kích thích vật vã do thiếu khí o2
C. Nguy cơ tái phát do khơng có kiến thức về bệnh
D. Nguy cơ suy hô hấp cấp do diễn tiến bệnh
49) Yếu tố liên quan đến hen di truyền
A. Nhóm máu O
B. Nhiễm sắc thể
C. Miễn dịch dịch thể
D. Kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA
50)Cơ chế sinh bệnh hen phế quản
A. Co thắt cơ trơn
B. Viêm niêm mạc phế quản

C. Tăng dịch tiết phế quản
D. Viêm phế quản co thắt cơ phế quản và tăng dịch tiết
51)Đặc điểm khó thở trong hen phế quản điển hình
A. Chậm khó thở thì thở ra
B. Kéo dài vài giờ có khi cả ngày
C. Liên tục
D. Nhanh thì thích vào và khi kết thúc NB dễ chịu


52)Tính chất đạm của NB Hen phế quản
A. Có mủ xanh nhầy dính
B. Máu rỉ sét quánh dính
C. Bỏ hồng số lượng nhiều
D. Đặc khó khạc và có nhiều tinh thể như ngọc trai
53)Thuốc ưu tiên dùng trong điều trị hen phế quản
A. Kháng sinh
B. Kháng viêm
C. Giãn phế quản
D. Lỗng Đàm
54)Biến chứng mãn tính khơng gặp trong hen phế quản
A. Tâm phế mạn
B. Khí phế thũng
C. Suy hơ hấp mạn
D. Bội nhiễm phổi
55)Hen phế quản khơng có biến chứng
A. Lao phổi, giãn phế nang
B. Suy thất phải, bội nhiễm phổi
C. Phù phổi cấp, ung thư phổi
D. Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất
56)Yếu tố thuận lợi thường gây hen phế quản

A. Thời tiết
B. Nhiễm khuẩn
C. Gắng sức
D. Dị ứng
57)Liều oxy cho NB Hen phế quản nặng không bị suy hơ hấp mạn
A. 8 lit/phút
B. 6 lít/phút
C. 4 lít/phút
D. 2 lít/phút
58)NB Hen phế quản bị biến chứng tràn khí màng phổi do
A. Bội nhiễm phổi
B. Tắt Đàm
C. Vở bóng khí phế thũng
D. Phù phổi
59)Chỉ định thở máy cho NB Hen phế quản nặng khi
A. Bị ngạt cấp, điều trị thuốc thất bại
B. Thở oxy không hiệu quả
C. Bị tâm phế mạn
D. Tím tái và độ bão hịa oxy thấp
60)Thuốc được dùng để kiểm soát hen phế quản
A. Seretide
B. Salbutamol


C. Aminophylline
D. Theophylline
61)Thuốc giãn phế quản dạng….. thường sử dụng để điều trị tại nhà cho người già và trẻ
nhỏ
A. Uống
B. Tiêm

C. Hít
D. Khí dung
62)Biến chứng nặng phải xử trí cấp cứu ở NB Hen phế quản
A. Tâm phế mạn
B. Tràn khí màng phổi
C. Bội nhiễm
D. Khí phế thũng
63)NB giản phế quản thường ho ra máu
A. Ít
B. Vừa
C. Nặng
D. Sét đánh
64)Khi bị giãn phế quản khu trú Điều trị triệt để bằng
A. Thuốc giãn phế quản
B. Phẫu thuật
C. Kháng sinh
D. Kháng viêm
65)Đàm của NB Giãn phế quản sẽ lắng thành …. lớp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
66)Biến chứng hiếm gặp khi bị giãn phế quản
A. Áp xe phổi
B. Giãn phế nang
C. Ho ra máu nặng
D. Tràn khí màng phổi
67)Bệnh giãn phế nang thường gặp ở
A. Nữ
B. Nam

C. Trung niên
D. Trẻ em
68)Người làm nghề nghiệp... thường bị giãn phế nang khi già
A. Nông nghiệp
B. Nhà máy luyện cán thép
C. Thổi thủy tinh
D. Khai thác quặng mỏ


69)Dấu hiệu lâm sàng thường có ở NB Giãn phế nang
A. Ho
B. Đau ngực
C. Khạc đờm
D. Khó thở
70)Lồng ngực của NB Giãn phế nang biến dạng
A. Hình thủng
B. Xẹp một bên
C. Tăng chiều dài
D. Tăng kích thước chiều ngang
71)Liều lượng oxy cho NB Giãn phế nang thường là
A. Cao 6-10 lít/phút
B. 4-6 lít/phút
C. 3-4 lít/phút
D. Liều thấp và thường thở ngắt qng
72)Chẩn đốn điều dưỡng có thể ở NB Bị giãn phế nang
A. Khó thở do đường thở khơng thơng thống
B. Khó thở do tư thế nằm khơng thích hợp
C. Thiếu oxy máu do trao đổi khí giảm
D. Nguy cơ bị tái phát do không tuân thủ điều trị
73)Cận lâm sàng giúp hỗ trợ chọc dị trị và chẩn đốn tràn dịch màng phổi

A. X quang tim phổi
B. CT Scanner
C. Siêu âm ngực
D. MRI
74)Dịch màng phổi là dịch thấm khi có đặc điểm
A. Trong vắt, phản ứng Rivalta (+), lượng protein >30g/l
B. Trong vắt, phản ứng Rivalta (-), lượng protein <30g/l
C. Vàng chanh,Rivalta(-),protein < 30g/l
D. Vàng đục,Rivalta(-),protein > 30g/l
75)Tràn dịch màng phổi dịch thấm không gặp trong bệnh lý
A. Suy tim hội chứng thận hư
B. Viêm cầu thận mạn xơ gan
C. Lao phổi và màng phổi
D. Suy dinh dưỡng
76)Dung dịch thường dùng rửa màng phổi cho người bệnh tràn mủ màng phổi là
A. Nước muối sinh lý
B. Nước đá lạnh
C. Dung dịch Dakin
D. Dung dịch Betadine
77) Nếu điều trị nội khoa không hiệu quả,NB tràn mũ màng phổi được điều trị
A. Bơm thuốc kháng sinh, kháng viêm vào khoang màng phổi


B. Phẫu thuật bóc tách màng phổi
C. Dẫn lưu màng phổi
D. Phục hồi chức năng hô hấp
78)Khi bị tràn mủ màng phổi thường để lại di chứng
A. Tràn khí màng phổi
B. Áp xe phổi
C. Bội nhiễm phổi

D. Dày dính màng phổi
79) Viêm phổi không gây tổn thương ở
A. Phế nang
B. Tổ chức liên kết kẽ
C. Thanh quản
D. Tiểu phế quản tận cùng
80)Bệnh viêm phổi thường xảy ra vào mùa
A. Xuân- hè
B. Đơng- xn
C. Thu- đơng
D. Hè- thu
81)Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em bị viêm phổi nặng khơng có dấu hiệu
A. Nôn
B. Buồn nôn
C. Tiêu chảy
D. Bụng chướng
82)NB Viêm phổi bị mê sảng không do
A. Thiếu oxy não
B. Động kinh
C. Say rượu nặng
D. Viêm màng não
83)Ký sinh trùng có thể gây viêm phổi
A. Amip
B. Giun chỉ
C. Giun kim
D. Sán lá gan nhỏ
84)Loại bạch cầu hay tăng trong viêm phổi
A. Đơn nhân
B. Đa nhân trung tính
C. Ái Toan

D. Lympho
85)Vị trí tổn thương thường gặp trên NB Viêm phổi
A. Trên phổi trái
B. Dưới Phổi phải
C. Trên Phổi phải
D. Dưới Phổi phải


86)Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB Viêm phổi
A. Tăng thân nhiệt do nhiễm trùng
B. Khó thở do đau ngực
C. Ho đàm rỉ máu sắt do chảy máu phế quản
D. Chán ăn do đầy hơi
87)Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi
A. Sốt cao, rét run, ớn lạnh, mạch nhanh ,thở chậm
B. Mạch nhanh, tím tái, đau ngực, thân nhiệt tăng cao
C. Có thể chướng bụng khi bệnh nặng khó thở nhẹ, mạch chậm
D. Sốt cao, mạch nhanh, thân nhiệt ngày tăng cao . Thể nặng có thể khó thở ,chướng
bụng
88)Khám NB Viêm phổi có thể có
A. Hội chứng 3 giảm
B. Hội chứng đông đặc
89)Biến chứng nặng của bệnh viêm phổi
A. Suy hô hấp, nhiễm trùng huyết
B. Tràn dịch màng phổi
C. Xẹp phổi
D. Giãn phế quản
90)Biến chứng không gặp trong bệnh viêm phổi
A. Giãn phế nang
B. Tràn mũ màng phổi

C. Nhiễm trùng huyết
D. Áp xe phổi
91)Thuốc ưu tiên dùng trong điều trị viêm phổi
A. Kháng sinh đường toàn thân
B. Kháng viêm, kháng histamin
C. Kháng sinh ,kháng viêm
D. Thuốc điều trị triệu chứng, nâng tổng trạng
92)NB Bị viêm phổi nặng điều dưỡng cần theo dõi
A. Dấu hiệu tím tái khó thở mê sảng
B. Vật vã, kích thích, rối loạn ý ,thức thân nhiệt
C. Dấu sinh hiệu nhất là nhịp thở ,nhiệt độ, độ bão hòa oxy
D. Chức năng sống,dấu hiệu tri giác, Thần kinh và các biến chứng
93)Viêm phổi hay gặp ở NB
A. Nằm lâu tại giường, gãy xương, phẫu thuật bụng
B. Suy giảm miễn dịch, trẻ em ,người trung niên
C. Lạnh đột ngột, khói bụi trong khơng khí ,môi trường làm việc
D. Nằm liệt giường, giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch bị ức chế
94)Không gây mê sản ở NB Viêm phổi do
A. Viêm màng não
B. Thiếu oxy não


C. Tràn khí màng phổi
D. Say rượu nặng
95)NB Viêm phổi khi bị mê sảng, có thể chọc dị
A. Màng não
B. Tủy sống
C. Màng phổi
D. Màng tim
96)Dấu hiệu biểu hiện NB Viêm phổi được điều trị và chăm sóc tốt

A. Cải thiện chức năng sống bệnh nhân hài lòng
B. Thân nhân hài lịng về cách chăm sóc của nhân viên y tế
C. Các triệu chứng bệnh giảm và dần ổn định .NB có kiến thức về bệnh
D. Người bệnh đáp ứng điều trị tốt, hồi phục nhanh và tuân thủ lời hướng dẫn của nhân
viên y tế
97)Dấu hiệu hiếm gặp trong viêm phổi
A. Thân nhiệt tăng cao
B. Đa niệu
C. Mạch nhanh
D. Đau ngực
98)Người bệnh viêm phổi không nên hút thuốc lá vì
A. Khói thuốc lá kích thích tế bào ngày của phế quản tăng tiết, hủy hoạt động ảnh của
tế bào lơng chuyển
B. Giảm khả năng đại thực bào ở khí quản, phế quản, phế nang
C. Giảm khả năng làm sạch đường thở do hủy hoại hoạt động của tế bào lông chuyển
ở phế quản
D. Tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiêu hóa ,bệnh hệ thống, tạo keo
99)NB Viêm phổi nên tiêm vắc xin
A. Lao
B. Cúm
C. Sởi
D. Uốn ván
100)Khám NB Tràn dịch màng phổi có thể có
A. Ran rít ran ngáy bên tràn dịch
B. Rung thanh tăng
C. Hội chứng ba giảm
D. Gõ vang
101)Hội chứng 3 giảm gồm
A. Gõ đục, rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm hoặc mất
B. Gõ vang ,rung thanh giảm,rì rào phế nang mất

C. Rì rào phế nang mất,rung thanh tăng,gõ đục
102)Dịch màng phổi được gọi là dịch tiết khi có đặc điểm
A. Màu Vàng chanh, màu máu, màu nâu, chocolat , Rivalta (+)
B. Phản ứng Rivalta (-),protein >30g/l
C. Trong suốt,protein < 30g/l


D. Trắng đục, Rivalta (-),nhiều tế bào bạch cầu
103)NB Tràn dịch màng phổi trái lượng nhiều thường bị khó thở do
A. Suy hô hấp cấp
B. Thiếu oxy máu
C. Thay đổi áp lực khoang màng phổi
D. Nhu mô phổi bị chèn ép
104) Xét nghiệm dịch màng phổi giúp chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi
105) Lượng dịch màng phổi lấy ra mỗi lần chọc không quá …… ml
A. 300
B. 500
C. 1000
D. 1500
106)Chẩn đốn điều dưỡng có thể có đối với NB Tràn dịch màng phổi
A. Khó thở do đường thở khơng thơng thống
B. Ho do ứ động Đàm nhớt
C. Nguy cơ bội nhiễm thêm do giảm sức đề kháng
D. Nguy cơ suy hô hấp do lượng dịch quá nhiều
107)Sự phân chia dịch tiết và dịch thấm nhằm mục đích
A. Chẩn đoán nguyên nhân và hướng điều trị
B. Chẩn đoán phân biệt
C. Tiên lượng bệnh
D. Chọn phác đồ điều trị thích hợp
108)Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB Tràn dịch màng phổi nhiễm khuẩn

A. Tràn dịch màng phổi do viêm màng phổi
B. Tràn dịch màng phổi do giảm áp lực keo
C. Tràn dịch màng phổi do tăng tính thấm mao mạch
109)Dấu hiệu khơng có trong suy hơ hấp cấp do tràn dịch màng phổi trái lượng nhiều
A. Vã mồ hơi
B. Mạch nhanh
C. Huyết áp tăng
D. Khó thở nhiều
110)Nếu chọc dịch màng phổi quá nhanh, quá nhiều NB có thể bị
A. Tràn khí màng phổi
B. Sốc
C. Tràn dịch tái phát nhanh
D. Phù phổi cấp
111)Ống ngực bị tổn thương vỡ vào màng phổi gây
A. Tràn dịch dưỡng chấp
B. Tràn mủ màng phổi
C. Tràn khí màng phổi
D. Tràn máu màng phổi


112)Yếu tố quan trọng nhất gây tràn dịch màng phổi là do
A. Tăng tính thấm mao mạch
B. Giảm áp lực keo trong máu
C. Viêm gây dày màng phổi và chèn ép nhu mơ phổi
D. Giảm tuần hồn bạch mạch



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×