Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Trắc Nghiệm Ngoại khoa 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.96 KB, 19 trang )

CƠ HUỆ
1.
A.
B.
C.
D.
2.
A.
B.
C.
D.
3.
A.
B.
C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.
6.
A.
B.
C.
D.


7.
A.
B.
C.
D.
8.
A.
B.
C.

Tắc ruột do bít là
Lồng ruột
Xoắn ruột
Sỏi mật
Tất cả câu trên đều đúng
Vị trí tắc ruột cao
Nằm ở tá tràng hay ruột non
Ruột non, đại tràng ngang
Đại tràng, trực tràng
Manh tràng, đại tràng lên
Tắc ruột do thắt có thể do nguyên nhân sau đây
Thoát vị bẹn nghẹt, xoắn ruột non do dây dính
Ung thư đại tràng chậu hơng
Nhồi máu mạc treo tràng trên
Búi tóc búi lãi đũa
Nguyên nhân gây tắc ruột cơ học ở đại tràng
Viêm đại tràng xuất huyết
Xoắn đại tràng chậu hông
Viêm loét đại tràng
Viêm túi thừa đại tràng

Tắc ruột do xoắn ruột non
Bệnh diễn tiến nhanh, nôn sớm
Đau bụng không nhiều
Bệnh diễn tiến nhanh
Tất cả các câu trên đều đúng
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hoại tử thành ruột trong tắc ruột cơ
học là
Vì ruột giãn chứa đầy hơi và dịch
Tăng tính thấm thành mạch
Cản trở máu lưu thông thành ruột
Do thành ruột dày lên
Trong các câu hỏi dưới đây có thể bỏ qua câu hỏi nào. Chọn câu
đúng nhất
Tắc hoàn toàn hay là bán tắc
Tắc ở cao hay tắc ở thấp
Do nguyên nhân gì
Các rối loạn tồn thân nhiều hay ít
NB Sau mổ tắc ruột có chế độ dinh dưỡng
Khi có nhu động ruột cho NB uống sữa
Cho NB ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
Tránh ăn dầu mỡ và uống nước có hơi


D. Hạn chế thức ăn có nhiều đường đạm
9. Yếu tố nào sau đây có thể là yếu tố thuận lợi gây ra bệnh ung thư đại
tràng ngoại trừ
A. Polyp đại tràng
B. Túi thừa đại tràng
C. Viêm loét đại tràng xuất huyết
D. Chế độ ăn nhiều chất mỡ

10.Vị trí của tổn thương ung thư gặp nhiều nhất ở đại trực tràng là
A. Manh tràng
B. Đại tràng lên và đại tràng xuống
C. Đại tràng chậu hông và trực tràng
D. Đại tràng góc gan góc lách
11.Hậu mơn nhân tạo là lỗ mở chủ động ở
A. Manh tràng ra da
B. Tá tràng ra da
C. Hồi tràng ra da
D. Đại tràng ra da
12.Phương pháp phẫu thuật nào sau đây thực hiện cắt bỏ cơ vịng hậu
mơn trong điều trị ung thư trực tràng
A. Phẫu thuật Miles
B. Phẫu thuật Hartman
C. Phẫu thuật Kéo tuột
D. Phẫu thuật Babcock Bacon
13.Trước mổ ung thư trực tràng NB Sẽ được chuẩn bị
A. Thụt tháo 3 ngày liên tiếp
B. Ăn thức ăn có nhiều chất xơ
C. Ngày thứ Ba phải nhịn ăn hoàn toàn
D. Sáng đi mổ phải thụt tháo lại
14.Vết thương tầng sinh mơn cần được chăm sóc
A. Thay băng khi thấm phân
B. Rửa khi thay băng cho NB ngâm rửa
C. Cho NB ngâm rửa ngày một lần với nước muối
D. Cho NB ngâm rửa ngày 3 lần trong nước ấm
15.Kháng nguyên ung thư phôi (CEA)
A. Đặc hiệu được dùng để chẩn đoán ung thư trực tràng
B. Đặc hiệu dùng để chuẩn đoán ung thư gan thứ phát
C. Dùng để theo dõi sau mổ ung thư đại trực tràng để phát hiện sớm sự tái

phát hoặc di căn
D. Mức CEA trong máu người bình thường thấp hơn 15ng/ml
16.Theo xếp hạng Dukes, tế bào ung thư đại tràng xâm lấn lớp cơ của
thành ruột được xếp
A. Giai đoạn A
B. Giai đoạn B


C. Giai đoạn C
D. Giai đoạn D
17.Người bệnh sau mổ thốt vị bẹn cần tránh táo bón với mục đích
A. Chống chảy máu vết mổ
B. Chống đau bụng
C. Chống chướng bụng
D. Chống bục chỉ
18.Đặc điểm đau trong thoát vị nghẹt là
A. Đau liên tục
B. Đau từng cơn
C. Đau khi thay đổi tư thế
D. Chỉ đau khi đứng hoặc
19.Biến chứng sau mổ khơng phải của thốt vị bẹn là
A. Chảy máu
B. Rách thủng bàng quang
C. Đứt niệu quản
D. Sưng, teo tinh hồn
20.Chuẩn bị mổ thốt vị bẹn đùi có mục đích
A. Cho NB nhịn ăn uống
B. Rửa ruột cho NB
C. Làm vệ sinh cho vùng mổ
D. Giải quyết các yếu tố nguy cơ

21.Thoát vị là
A. Thoát vị tại bẹn
B. Thoát vị đùi
C. Thoát ra các lỗ bất thường
D. Thoát vị rốn
22.Điều dưỡng cần hướng dẫn NB Sau mổ thoát vị bẹn
A. Vận động đi lại sớm sau mổ
B. Sau 48 giờ mới được ngồi dậy
C. Sau 48 giờ mới được đi lại
D. Không được đi xe trong tuần đầu sau mổ
23.Biến chứng sau mổ thoát vị bẹn là
A. Liệt dương
B. Viêm tinh hồn
C. Thốt vị bẹn lại
D. Giảm khả năng có con
24.Bảo quản bàn mổ thì khơng cần
A. Để bàn mổ ở ngồi phịng mổ khi mổ chuyển vào phịng mổ
B. Lau sạch mặt bàn và các khe bàn mổ
C. Định kỳ cho giàu vào bánh xe và các khớp của bàn mổ
D. Định kỳ rửa bàn mổ bằng nước và xà phịng tồn bộ bàn mổ
25.Muốn cho khơng khí buồn mổ được vô khuẩn cần


A. Đưa khơng khí buồng mổ đi từ sàn lên trần nhà
B. Sau mổ khơng bật đèn cực tím
C. Thường xun mở cửa buồng mổ để lấy khí từ mơi trường bên ngoài
D. Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phòng mổ
26.Một trong những nguyên tắc về sức khỏe và quần áo trong khu mổ

A. Nhân viên phòng mổ bị viêm họng nhẹ có thể vào phịng mổ làm việc

bình thường
B. Quần áo phịng mổ có thể mặc xuống khoa ngoại
C. Khi trong phịng mổ khơng có mổ thì vào phịng mổ khơng cần mang
khẩu trang
D. Quần áo phịng mổ khơng được mặc ra ngồi phịng mổ
27.Phịng mổ cần thơng với khoa nào sau đây
A. Khoa hồi sức
B. Khoa ngoại
C. Khoa tim mạch can thiệp
D. Khoa nội hô hấp
28. Trước khi NB được vận chuyển NB vào phòng mổ NB cần được nằm
tại
A. Phòng tiền phẫu
B. Phòng tiền mê
C. Phòng tiệt khuẩn
D. Phịng hồi sức
29.Cần thực hiện hóa trị liệu cho NB sau mổ ung thư đại trực tràng
A. Đúng
B. Sai
30.Người bệnh thoát vị bẹn nghẹt cần chuẩn bị mổ cấp cứu
A. Đúng
B. Sai


NGOẠI KHOA (CƠ HUỆ)
Câu 1: Hình thức nào sau đây được gọi là HMNT:
A.
B.
C.
D.


Mở hồi tràng ra da
Mở đại tràng ra da
Mở manh tràng ra da
Dẫn lưu manh tràng bằng ống thơng

Câu 2. Chọn câu đúng: HMNT 1 đầu:
A. Có hiệu quả tháo lưu phân hồn tồn
B. Có hiệu quả tháo lưu phân khơng hồn tồn
C. Cịn gọi là HMNT kiểu nòng súng
D. Còn gọi là HMNT quai
Câu 3. Chọ câu Sai: Hậu môn nhân tạo treo:
A. Là hậu môn nhân tạo có quai giữ
B. Có hiệu quả tháo lưu phân khơng hồn tồn
C. Dễ có biến chứng tụt hậu mơn nhân tạo
D. Dùng để giải thốt,tháo lưu phân ứ đọng trong tắc ruột
Câu 4. Chọn câu Đúng: Biến chứng muộn của hậu môn nhân tạo:
A. Chảy máu niêm mạc hậu môn nhân tạo
B. Viêm phúc mạc do hoại tử hậu môn nhân tạo
C. Áp-xe thành bụng quanh hậu môn nhân tạo
D. Teo miệng hậu môn nhân tạo
Câu 5. Để phịng tránh biến chứng viêm da quanh hậu mơn nhân tạo, cần:
A. Lau sạch dịch phân,giữ khô daquanh hậu môn nhân tạo
B. Cắt miệng túi chứa phân vừa khít miệng hậu môn nhân tạo
C. Bôi pomade oxyt kẽm lên da quanh hậu môn nhân tạo
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 6. Nếu chưa được xẻ miệng,hậu môn nhân tạo thường được xẻ miệng
sau phẫu thuật:
A. 6-12 giờ
B. 12-24 giờ



C. 24-48 giờ
D. 48-72 giờ
Câu 7. Hậu môn nhân tạo chưa được xẻ miệng, nên:
A. Đắp bằng gạc tẩm pomade kẽm
B. Đắp bằng gạc ướt,ẩm
C. Đắp bằng gạc tẩm vaselin
D. Đắp gạc khô vô trùng
Câu 8. Trước khi xuất viện,dặn dị NB có hậu mơn nhân tạo:
A. Tự thụt tháo vào một giờ nhất định để tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi
ngày
B. Đến trạm y tế địa phương để thay túi đựng phân
C. Dùng thuốc xổ để làm mềm phân
D. Thường xuyên thay đổi thực đơn
Câu 9. Sau mổ,nếu niêm mạc HMNT phù nề hoặc phân cứng,cách xử lý:
A. Cho người bệnh uống thuốc xổ
B. Mang găng, dùng ngón tay bơi được bơi trơn bằng vaselin để nong HMNT
C. Đặt ống thông vào lỗ HMNT,bơm 20ml nước muối sinh lý,ấm
D. Tất cả các câu đều đúng NGOẠI TRỪ câu A
Câu 10. Hậu mơn nhân tạo kiểu nịng súng là:
A. Hậu mơn nhân tạo ngồi phúc mạc
B. Hậu mơn nhân tạo quai có que giữ
C. Hậu mơn nhân tạo 1 đầu
D. Hậu môn nhân tạo 2 đầu,không tách biệt
Câu 11. HMNT chọn câu đúng:
HMNT là nơi đưa đại tràng ra ngoài thành bụng để tháo lưu phân, …
Câu 12. Ngun nhân nào sau đây làm lịng ruột bị bít do vật lạ
A. Búi giun đũa
B. Sỏi mật

C. U bả thức ăn


D. Tất cả đều đúng
Câu 13. Triệu chứng khác nhau giữa tắc ruột cơ học và cơ năng là
A. Đau
B. Nơn
C. Bi trung đại tiện
D. Dấu hiệu rắn bị
Câu 14. Triệu chứng đau của tắc ruột biểu hiện
A. Đau từng cơn ở vùng trên rốn
B. Đau từng cơn ở vùng hố chậu phải
C. Đau bụng từng cơn khắp bụng
D. Đau bụng từng cơn 2 bên mạng sườn
Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hoại tử thành ruột trong tắc ruột
cơ học
A. Do ruột giãn chứa đầy hơi và dịch
B. Do thành ruột dày lên
C. Cản trở máu lưu thông ở thành ruột
D. Tăng tính thấm thành mạch
Câu 16. Hai loại nguyên nhân gây tắc ruột là cơ học và
A.
B.
C.
D.

Cơ năng
Xoắn ruột
Bướu thành ruột
U đại tràng


Câu 17. Vị trí ung thư gặp nhiều nhất ở đại trực tràng là
A. Đại tràng góc gan và góc lách
B. Đại tràng ngang
C. Đại tràng lên và đại tràng xuống
D. Đại tràng chậu hông và trực tràng
Câu 18. Triệu chứng nào có trong ung thư trực tràng nhưng khơng có trong
bệnh trĩ
A. Chảy máu trực tràng


B. Đau rát hậu môn mỗi khi đi cầu
C. Đi cầu đàm nhớt và nhiều lần trong ngày
D. Thiếu máu
Câu 19. Kháng nguyên ung thư phôi (CEA)
A. Đặc hiệu dung để chẩn đoán ung thư trực tràng
B. Đặc hiệu chẩn đoán Ung thư gan tái phát
C. Dùng để theo dõi sau mổ ung thư đại trực tràng, phát hiện sớm sự tái
phát hoặc di căn
D. Mức CEA trong máu người bình thường < 15ng/ml
Câu 20. Phương pháp phẫu thuật nào sau đây cắt bỏ cơ vịng hậu mơn
trong điều trị ung thư trực tràng
A. Phẫu thuật Hartmann
B. Phẫu thuật Mille
C. Phẫu thuật Bancock
D. Tất cả các phẫu thuật trên
Câu 21. Hầu hết ung thư trực tràng sau mổ đều có
A. Hậu môn nhân tạo
B. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn
C. Vết thương tầng sinh môn

D. Ống thông mũi dạ dày
Câu 22. Hậu môn nhân tạo là phương pháp mà…. ra ngồi để thay thế hậu
mơn thật:
A.
B.
C.
D.

Tiểu tràng
Tá tràng
Đại tràng
Hồi tràng

Câu 23. Tư thế nằm ngữa được chỉ định
A. Mổ trĩ
B. Mổ cắt bỏ trực tràng khoét bỏ hậu môn
C. Phẫu thuật sỏi thận phải hoặc trái
D. Mổ bụng, mổ chi


Câu 24. Vết thương tầng sinh môn cần được chăm sóc
A. Thay băng khi thấm phân
B. Cho ngâm rửa trước khi thay băng
C. Ngâm rửa mỗi ngày 1 lần
D. Cho người bệnh ngâm ngày ít nhất 3 lần với nước ấm
Câu 25. Triệu chứng nào có trong ung thư trực tràng nhưng khơng có trong
bệnh trĩ
A. Chảy máu trực tràng
B. Đau rát hậu môn mỗi khi đi cầu
C. Đi cầu đàm nhớt và nhiều lần trong ngày

D. Thiếu máu
Câu 26. Khi chăm sóc người bệnh mổ PT Mile .PT viên nhét meche vào chỗ
mổ để cầm máu được rút ra khi
A. Trước khi chuyển NB từ hồi sức trở về khoa
B. Sau mổ từ 24-48 giờ
C. Trước khi xuất viện
D. Meche tự rớt ra
Câu 27. Cần chăm sóc vết thương theo thứ tự sau
A. Vết mổ bụng  HMNT  Vết thương tầng sinh môn
B. HMNT  Vết thương tầng môn sinh môn  Vết mổ bụng
C. Vết thương tầng sinh môn  Vết mổ bụng  HMNT
D. Vết mổ bụng  Vết thương tầng sinh môn  HMNT
Câu 28. Khi người bệnh có HMNT nên cho người bệnh ăn nhiều chất xơ
A.
B. Sai
Câu 29. Meche đặt nơi hậu môn được rút
A.
B.
C.
D.

Trước 24h
2 ngày sau mổ
3 ngày sau mổ
Rút trước khi xuất viện

Đúng


NGOẠI KHOA (CÔ THỦY)

Câu 1: NB được dặt dẫn lưu để phòng ngừa chảy máu hay tụ dịch sau mổ,
thường được rút:
A. Sau mổ 24 – 48 h, dịch dưới 50ml/ngày
B. Sau mổ 48 – 72 h, dịch dưới 50ml/ngày
C. Khi dẫn lưu không ra dịch
D. Khi đè cấn làm NB khó chịu
Câu 2: Khi chăm sóc NB có ống dẫn lưu, phòng ngừa biến chứng nhiễm
trùng ngược dòng, điều dưỡng nên:
A. Thay băng dẫn lưu thường xuyên
B. Bơm rửa dẫn lưu mỗi khi thay băng
C. Chỉ thay băng khi chân dẫn lưu ướt
D. Thay băng hàng ngày hay khi ướt
Câu 3: Các ống dẫn lưu mục đích điều trị được rút khi:
A. Dẫn lưu hết dịch máu ở các cơ quan
B. Giải áp tốt tình trạng ứ động ở các cơ quan
C. Đạt mục đích điều trị và điều kiện rút
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Đặc điểm chung khi chuẩn bị NB nội soi và chụp XQ thực quản, dạ
dài, đại tràng:
A. NB nhịn ăn 8 – 10 tiếng (tùy vị trí)
B. Tồn bộ ống tiêu hóa phải sạch
C. Theo dõi chướng bụng, phân bạc màu
D. Theo dõi chảy máu, thủng tạng
Câu 5: Nhận định NB trước mổ tiêu hóa cần chú ý tình trạng:
A. Đau, nơn, chướng bụng, và rối loạn tiêu hóa
B. Đau, nơn, chướng bụng, và bí tiểu
C. Đau, nơn, bí tiểu, và rối loạn tiêu hóa
D. Đau, nơn, bí tiểu và rối loạn điện giải
Câu 6: Chuẩn bị ruột cho người bệnh mổ cơ quan thuộc ống tiêu hóa cần
chú ý:

A. Chuẩn bị ruột thật kỹ vị trí phẫu thuật
B. Tất cả NB phải được rửa ruột thật sạch
C. NB mổ dạ dày không phải chuẩn bị ruột
D. Chỉ NB mổ đại tràng mới chuẩn bị ruột
Câu 7: Ống Levin giúp NB mổ tiêu hóa:
A. Giảm nơn ói


B. Giảm chướng bụng
C. Đánh giá lượng nước xuất nhập
D. Dễ dàng ni ăn sau mổ
Câu 8: Chăm sóc giảm chướng bụng cho người bệnh sau mổ tiêu hóa điều
dưỡng cần chú ý:
A. Ống Levine hoạt động hiệu quả
B. Rút ống Levine sớm giúp NB dễ vận động
C. NB xoay trở vận động sớm
D. A & C đúng
Câu 9: Những việc cần làm của điều dưỡng nhằm giúp NB giảm đau sau
mổ là:
A. Theo dỗi tính chất, cường độ cơn đau
B. Cho NB xoay trở, ngồi dậy, đi lại sớm
C. Động viên an ủi NB
D. Thực hiện ngay thuốc giảm đau
Câu 10: Chăm sóc NB mổ tiêu hóa, để giảm ngay cơ mất dịch, điều dưỡng
cần:
A. Cho NB uống nhiều nước
B. Thực hiện bù nước theo y lệnh
C. Theo dõi sát nước nhạp xuất
D. Thực hiện chế độ ăn loãng nhiều nước
Câu 11: NB sau mổ tiêu hóa có nguy cơ thiếu dinh dưỡng, chăm sóc cần

chú ý:
A. Theo dõi cân nặng, khó tiêu, chướng bụng
B. Cho NB ăn càng sớm càng tốt
C. Thức ăn có nhiều dd và chất xơ
D. Nên chia nhiều lần/ngày càng tốt
Câu 12: Chăm sóc NB thở khơng hiệu quả sau mổ tiêu hóa lưu ý:
A. Giảm đau và chướng bụng tốt
B. Rút ống Levine sớm
C. Hút đàm nhớt thường xuyên
D. Cho NB thở oxy ngay
Câu 13: Giảm biến chứng liệt ruột sau mổ tiêu hóa, chăm sóc NB cần chú
ý:
A. Theo dõi sát dấu sinh hiệu
B. Theo dõi sát tình trạng nước nhập xuất
C. Thao dõi chướng bụng và hỗ trợ khi cần
D. NB vận động ngay khi có nhu động ruột
Câu 14: Chăm sóc NB bằng gây tê tủy sống sau mổ thốt vị bẹn, lưu ý:


A. NB nằm đầu bằng 6 – 8 h sau mổ
B. Ngồi dậy khi có cảm giác chi dưới bình thường
C. Đặt thơng tiểu ngay khi NB bệnh khó chịu
D. Ngồi dậy vận động sớm tránh biến chứng
Câu 15: Giáo dục NB thoát vị bẹn sau mổ:
A.
B.
C.
D.

Tránh làm việc nặng 2 – 3 tuần đầu sau mổ

Không gắng sức trong sinh hoạt, thể thao
Không đi xe đạp 1 tuần đầu sau mổ
Tất cả đều đúng

Câu 16: Soi hậu môn là phương tiện chẩn đốn tốt nhất cho
A.
B.
C.
D.

Trĩ độ 1
Trĩ vịng
Trĩ 3
Trĩ 4

Câu 17: Trĩ nội được phân thành mấy độ
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

Câu 18: Đánh giá mức độ trĩ dựa vào các yếu tố sau:
A. Trĩ độ 1 nằm trong ống hậu môn, chỉ phát hiện khi soi trực tràng
B. Trĩ độ 2 khi đi tiêu sa ra ngoài, phải nằm nghỉ hoặc dùng tay đẩy vào
C. Trĩ độ 3 luôn luôn sa ra ngồi

D. Trĩ độ 4 sa ra ngồi nên ln bị tắc mạch
Câu 19: Việc làm không thực hiện trước mỗ trĩ là
A. Làm bộ xét nghiệm tiền phẫu
B. Thực hiện các thủ tục cần thiết trước mổ
C. Làm sạch trực tràng và vệ sinh vùng tầng sinh môn (không cần cạo lông)
D. Đặt thông niệu đạo trước khi đưa người bệnh vào phòng mổ
Câu 20: Sau khi mổ trĩ phẫu thuật viên nhét gạc vào hậu môn dùng để
A.

Dẫn lưu

B.

Cầm máu

Câu 21: Yếu tố thuận lợi cho bệnh trĩ và thoát vị bẹn là:
A. Tăng áp lực ổ bụng
B. Cơ địa người bệnh
C. NB hoạt động nhiều
D. Tất cả đều đúng


Câu 22: NB bí tiểu sau tạm thời mổ trĩ và thốt vị bẹn cần lưu ý:
A. Đặt thơng tiểu lưu cho NB
B. Đặt thông tiểu lấy nước tiểu rồi rút
C. Trước tiên cho NB nghe tiếng nước chảy
D. Chườm ấm ngay vùng bằng quang
Câu 23: Sau khỉ mổ trĩ  hướng dẫn người bệnh ăn chế độ ăn nhuận tràng tránh
táo bón
Câu 24: Mảnh gia ghép của NB bỏng ghép da được thay băng:

A. Mỗi ngày
B. Khi thấm dịch
C. Ngày thứ 5 sau ghép nếu sạch
D. Ngày thứ 3 sau ghép nếu sạch
Câu 25: Các giai đoạn tiến triển của sốc khi NB bị bỏng là:
A. Sốc thần kinh – sốc mất nước – sốc nhiễm độc
B. Sốc mất nước – sốc nhiễm độc – sốc thần kinh
C. Sốc nhiễm độc – sốc thần kinh – sốc mất nước
D. Sốc thần kinh – sốc nhiễm độc – sốc mất nước
Câu 26: Phân loại bỏng theo quy tắc số 9, bỏng đầu mặt cổ và chi dưới, S
bỏng là:
A. 18%
B. 45%
C. 36%
D. 9%
Câu 27: Vết bỏng của NB giai đoạn cấp cứu chưa lành,đều dưỡng chăm sóc
như sau, NGOẠI TRỪ:
A. Rửa vết bổng vô trùng
B. Đáp gạc tẩm vaseline
C. Thay băng lần 1 ngày 2, lần 2 ngày 10
D. Tắm bỏng vào ngày thứ 15
Câu 28: Chăm sóc NB có nguy cơ choáng điều dưỡng cần:
A. Thực hiện ngay đường truyền cấp cứu
B. NB nằm tư thế semi-flower
C. Không được ủ ấm người bệnh
D. Nên bơm thức ăn qua ống Levine
Câu 29: Chống chấn thương có thể gồm một phần của:
A.
B.
C.

D.

Chống giảm thể tích và chống vận mạch
Chống giảm thể tích và chống thần kinh
Chống giảm thể tích và chống tim
Choáng thần kinh và choáng vận mạch


Câu 30: Phát hiện sớm dấu hiệu chảy máu sau mổ ung thư gan, điều dưỡng
cần chú ý theo dõi, NGOẠI TRỪ:
A. Tình trạng sinh hiệu
B. Tình trạng bụng, các dẫn lưu
C. Tình trạng nước nhập xuất
D. Tình trạng vết mổ và dẫn lưu
Câu 31: Dinh dưỡng cho người bệnh mổ ung thư gan điều dưỡng cần chú
ý:
A. Người bệnh ăn nhẹ, dễ tiêu
B. NB uống ít rượu bia
C. NB nên tăng cường đạm khi gan suy mất bù
D. NB ăn càng sớm càng tốt
Câu 32: Những việc điều dưỡng nhằm giúp NB sau mổ là:
A.
B.
C.
D.

Theo dõi tính chất, cu…..
Cho NB xoay trở, ngồi dậy nhẹ nhàng
Lượng giá thường xuyên…….
Đánh giá những yếu tố làm cho biến chứng nặng hơn.


Câu 33: Trường hợp nào không phải làm HMNT:
A. Vết thương hổng tràng
B. Sau mổ thủng dạ dày
Câu 34: Sonde dạ dày được đặt trong trường hợp bệnh nhân thủng dạ dày
giúp:
A. Gắn tubelevine vào hệ thống hút, hút liên tục hay ngắt quãng (YL)
B. Dẫn lưu dưới gan rút sau 48 đến 72 giờ
C. Khi có nhu động ruột người bệnh vẫn tiếp tục nuôi dưỡng bằng
đường truyền dịch
D. Vết mổ sau 7 ngày thì cắt chỉ
Câu 35: Hội chứng Dumping thường xảy ra trên người bệnh sau mổ khâu
lổ thủng dạ dày tá tràng
A. Đúng
B. Sai
Câu 36: Triệu chứng nào sau đây KHÔNG phù hợp của thủng dạ dày
A. Đau dữ dội đột ngột như dao đâm ở vùng thượng vị sau đó lan khắp ổ
bụng
B. Nơn nhiều thức ăn của ngày hơm trước
C. Nhìn bụng thấy hơi chướng, bụng không di chuyển theo nhịp thờ


D. Chụp X- quang không chuẩn bị ở tư thế đứng thấy liềm hơi dưới cơ
hoành
Câu 37: Chuẩn bị mổ thủng dạ dày – tá tràng : chọn câu SAI
A. Đặt sonde mũi dạ dày
B. Đo mạch, ha, nhiệt độ, nhịp thở, nước tiểu
C. Để chuẩn đốn chính xác thủng dạ dày – tá tràng DD chuẩn bị cho
người bệnh uống Baryte để chụp X- quang vùng bụng
D. Không cho ăn, uống, truyền dịch theo y lệnh



THỐT VỊ BẸN
1.

Khi khám cho người bệnh thốt vị bẹn, nhìn thấy vùng bẹn phồng to
lên, khối này to lên khi ho hay rặn, khối này sẽ … khi người bệnh nằm
nghỉ
A. To nhiều hơn
B. Xẹp dần
C. Đẩy lên không được
D. Bầm tím vì thiếu máu ni
2. Chẩn đốn thốt vị bẹn nghẹt dựa vào các yếu tố sau: chọn câu
KHƠNG phù hợp

A.

Đẩy khối thốt vị khơng lên

B.
C.
D.

Đau nhiều tại chỗ
Khối thoát vị to
Dấu tắc ruột
Khi khối thoát vị bị nghẹt
Điểm đau khu trú ở cổ khối thoát vị
Cho ăn nhẹ ngày trước mổ
Xếp mổ theo chương trình

Người già ốm cho ngồi dậy sớm và vận động sớm đề ngừa dính ruột

3.
A.
B.
C.
D.

4. Khi khám cho người bệnh thốt vị bẹn thường thấy khối thoát vị
A.
B.
C.
D.

Nhỏ dần khi đứng lâu
Nhỏ dần khi nhảy
Nhỏ dần khi nằm nghỉ
Nhỏ dần khi chạy nhảy

5. Khám và nhận định người bệnh thoát vị bẹn thường thấy
A.
B.
C.
D.

Ho, rặn đỡ đau
Nằm đỡ đau
Ngồi đỡ đau
Đi lại đỡ đau


6. Tư thế nằm ngửa được chỉ định:
A.
B.
C.
D.

Mổ trĩ
Mổ cắt bỏ trực tràng, khoét bỏ hậu môn
Phẫu thuật sỏi thận phải hoặc trái
Mổ bụng, mổ chi

7. Xây dựng phòng mổ dựa vào các yếu tố sau đây
A. Mặt bằng của bệnh viện rộng thoáng
B. Theo tiêu chuẩn xếp hạng bệnh viện
C. Yêu cầu của việc điều trị, trình độ kỹ thuật và trang thiết bị cung cấp


D. Tất cả đều đúng
8. Khi xây dựng phòng mổ cần tuân thủ các nguyên tắc sau
A.
B.
C.
D.

Phải xa nguồn nhiễm trùng
Thuận tiện việc di chuyển người bệnh
Cách biệt nơi người bệnh nằm điều trị
Tránh nơi ồn ào đi qua lại của thân nhân người bệnh

9. Phòng mổ xây dựng gần các khoa phòng

A.
B.
C.
D.

Phòng khám, khoa ngoại
Phòng nội soi, khoa X- quang
Khoa xét nghiệm, khoa hồi sức
Nhà giặt, trung tiếp liệu thanh trùng

10. Tùy thuộc vào quy mô của khoa phẫu thuậtngười ta bố trí phải có ít
nhất bao nhiêu phịng mổ
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

11. Quy định cụ thể trong việc di chuyển của nhân viên trong khu vực được
xác định như sau:
A.
B.
C.
D.

Môi trường và trang phục

Khoa có mặt bằng hẹp hay rộng
Thuận lợi khi di chuyển hay không
Tránh ổn ào khi di chuyển

Phân chia khu vựa phòng mổ
12. Các nguyên tắc đặt tư thế người bệnh. Chọn câu sai:
A. Khóa bánh xe của bàn mổ và băng ca đẩy bệnh vào trước khi chuyển
bệnh qua bàn mổ
B. Điều dưỡng Y cụ vịng ngồi rửa bệnh trước khi đặt tư thế người
bệnh
C. Chêm lót an toàn để tránh tổn thương cho người bệnh
D. Khi thay đổi tư thế nằm cùa người bệnh phải nhẹ nhàng và chậm
13. Khi vận chuyển người bệnh từ giường lên băng ca hay bàn mổ phải
khóa các bánh xe lại
A. Đúng
B. Sai
14. Một trong những nguyên tắc về sức khỏe và quần áo trong khu mổ là
A. Điều dưỡng khi bị cảm cúm, nhiễm khuẩn khơng vào phịng mổ
B. Mang khẩu trang phải che kín mũi miệng


C. Nón che kín hồn tồn tóc
D. Tất cả đều đúng
15. Nước rửa tay trước mổ phải lấy từ: hệ thống cung cấp nước của quốc
gia
16. Khâu quan trọng trong xây dựng phịng mổ là
A.
B.
C.
D.


Chống nóng
Chống gió lùa
Chống ẩm ướt
Chống nhiễm trùng

17. Mục đích bảo quản phịng mổ:
A.
B.
C.
D.

Duy trì phịng mổ ln ln sạch
Duy trì phịng mổ khơng cịn mùi hơi
Duy trì phịng mổ thống đẹp
Duy trì phịng mổ khơng có ổ nhiễm trùng

18. Qúa trình tiến hành thao tác trước mổ của Điều dưỡng vòng trong (rửa
tay, mặc áo, đi găng), nếu chạm phải vật dụng chưa tiệt khuẩn nhất thiết
phải
A.
B.
C.
D.

Không cho ai biết
Làm lại từ đầu
Cứ tiến hành công việc tiếp theo
Dùng cồn sát khuẩn lại


19. Sự vận hành của bàn mổ như quay nghiêng phải hay trái , chỉnh đầu
cao hay thấp, bỏ chân bàn hay nâng cao giữa bàn và…
A.
B.
C.
D.

Xê dịch bàn mổ đến một vĩ trí khác
Nâng cao hoặc hạ thấp bàn
Có thể sử dụng băng ca thay thế bàn mổ
Xoay vòng tròn bàng mổ nếu cần

20. Những việc làm để bảo quản bàn mổ: chọn câu SAI
A.
B.
C.
D.

Tháo rời bàn mổ
Cọ rửa bằng nước xà phòng hằng tuần
Lau sạch bàn mổ
Phụ kiện kèm theo để nơi quy định

21. Sau mổ, bàn mổ phải được lau sạch các vết máu, dịch, nhằm chống gỉ
sét và diệt…
A.
B.
C.
D.


Ổ vi trùng
Ổ nhện
Ổ ký sinh trùng
Ổ kiến


22. Để phòng nhiễm khuẩn trong phòng mổ, các thao tác trong phịng mổ
phải:
A.
B.
C.
D.

Nhanh nhẹn
Sạch sẽ
Vơ trùng
Mang khẩu trang thường xuyên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×