Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 43 Anh huong cua nhiet do va do am len doi song sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 17 trang )

Nhóm 5+6

Trường THCS Lý Thánh Tơng

Sinh
học 9

SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Chương 1

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái
lên đời sống sinh vật

Bài 43

1

2

3

4

5

6

7



8

9

10

11

12

13

14

15


1.Voi .

Elephas maximus Linnaeus, 1758


Là động vật: hằng nhiệt
Môi trường sống: trên cạn
Cân nặng hơn 4 tấn. Voi đực có ngà nặng
Đặc điểm
15-20 kg, da rất dày, lơng thưa, đầu vịi có
1 núm thịt
+ Vịi: khơng có xương sống nhưng có các

mơ cơ  lấy thức ăn, hút nước, phun nước
khi tắm
+ Da: dày nhưng nhạy cảm. Bụi bẩn bám
trên da để hạn chế nắng mặt trời chiếu và
các sinh vật ký sinh
Phân bố

Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Lào,
Campuchia, Ấn Độ, Minanmar, Indonesia

-Là động vật ưa sáng.


2.Hươu cao cổ

Môi trường sống: trên cạn
Đặc điểm + Cổ dài: tìm kiếm thức ăn trên cao
+ Thường uống một lượng lớn nước trong một lần, giữ
nước lâu ở trong cơ thể  có thể sống tại những nơi khơ
cằn trong một thời gian dài.
Phân bố Nam sa mạc Saraha- châu Phi
-Là động vật ưa sáng.


3.Hà mã lùn.
-Sống ở nửa dưới nước và nửa trên cạn
Đặc điểm Trọng lượng 180-240 kg, da
dày có màu nâu. Chân ngắn,
một chân có 4 ngón, khơng có
màng giữa các ngón chân

Phân bố

Tây châu Phi

-Là động vật ưa sáng.


4.Rắn
Mơi trường sống: trên cạn
Đặc điểm thích nghi với mơi trường
sống:
+ Khơng chân
+ Da khơ, có vảy sừng
-Là động vật ưa tối.


5.Đà điểu
Đặc điểm Loài chim lớn nhất hiện
nay. Con đực trưởng thành
cao tới 2,5m, nặng 160kg,
chân có 2 ngón
Phân bố Vùng sa mạc và thảo nguyên
Châu Phi
-Là động vật ưa sáng


6.Tê giác trắng

Đặc điểm Trọng lượng từ 1440-3600kg. Có 2 sừng nằm
trên mũi, sừng trước dài hơn và có thể dài

đến 150cm
Phân bố Đông Bắc và Nam Châu Phi
-Là động vật ưa sáng.


6.Tê giác trắng

Đặc điểm Trọng lượng từ 1440-3600kg. Có 2 sừng nằm
trên mũi, sừng trước dài hơn và có thể dài
đến 150cm
Phân bố Đông Bắc và Nam Châu Phi
-Là động vật ưa sáng.


8.Đười ươi.

Đặc điểm Con trưởng thành cao khoảng 1m5, thể trọng: 3090kg. Lông màu vàng nâu tay và chân chúng rất
khoẻ mạnh với các đốt trên ngón có thể uốn cong để
cầm nắm
Phân bố Đảo Sumatra và Borneo (Indonesia).
-Là động vật ưa sáng


9.Ngựa hoang

Đặc điểm (Con trưởng thành) trọng lượng từ 200-300 kg .Có bờm

cứng và mọc thẳng đứng. Chân và cổ ngắn.Thân ngựa có
1 bộ ngực to, rộng để chứa buồng phổi lớn và tim.
Phân bố Rất ít ngồi thiên nhiên. Sống ở thảo nguyên, sa

mạc và bán sa mạc.

-Là động vật ưa sáng


10.Dê
Mơi trường sống: trên cạn
Đặc điểm thích nghi với mơi trường
sống
+ Lơng ngắn và thưa
+ Dạ dày có 4 ngăn
Dạ cỏ (lớn nhất) chứa thức ăn vừa
nuốt vào
Dạ tổ ong (nhỏ nhất) nghiền thức ăn.
Dạ lá sách (lớn hơn dạ tổ ong) ép thức
ăn hút những chất dinh dưỡng dưới
thể lỏng.
Dạ múi khế (dài khoảng 40 cm) có
nhiều tuyến tiêu hóa và mạch máu
-Là động vật ưa sáng


11.Trĩ sao


12.Dã nhân

TỔ THỰC HIỆN: TỔ 3



11.Cá sấu

VIDEO


TỔNG KẾT
Ánh sáng, nhiệt độ của mơi trường có ảnh hưởng tới
hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài
sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 50oC. Tuy nhiên, cũng
có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có
thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Sinh
vật được chia thành hai nhóm : sinh vật hằng nhiệt và
sinh vật biến nhiệt.Đối với nhân tố ánh sáng thì sinh
vật bao gồm:+Thực vật:cây ưa sáng, cây ưa bóng.
+Động vật: ưa sáng, ưa tối.
Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh
thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác nhau.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ẩm
và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa
ẩm và ưa khơ.




×