Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bai 20 Cau cau khien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 24 trang )


Chào mừng quý thầy cô
cùng các em học sinh!

Giáo viên: Trần Văn Thuân.
Trường THCS Phước Lộc


KIỂM TRA BÀI CŨ
?

Ngồi chức năng chính là dùng để hỏi,
câu nghi vấn cịn dùng để làm gì?

Đáp án: Ngồi chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi
vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc,… và khơng u cầu người đối thoại trả
lời.
?
Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
Đáp án: Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến.


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN


Tiết 82: câu cầu khiến
I.Tỡm hiu chung:
1.ặc điểm hỡnh thức và chức nng.
a.Vớ d: (sgk/Tr30,31)


b.Nhận xét:
*Vớ d 1:

ã

c nhng đoạn trích sau:

a) Ông lÃo chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn
làm bà nhất phẩm phu nhân na, nó muốn
làm n hoàng.

Con cá trả lời:
- Câu cầu khiến:
a:+ Thôi đừng lo lắng.-> khuyên bảo - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trêi phï hé cho
l·o. Mơ giµ sÏ lµ nữ hoµng.
+ Cứ về đi. -> yêu cầu
(Ông lÃo đánh cá và con cá vàng)
+ -> yêu cầu
b: + i thôi con.

- ặc điểm hỡnh thức:
+ Các câu trên có các từ ng cầu
khiến: đừng, đi, thôi.
+ Kết thúc bằng dấu chấm.
- Chức nng: khuyờn bo, yờu cu.

b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ
vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- i thôi con.

(Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của nhng
con búp bê)

Trong
đoạnthức
trích
trên
câu
nào
làlàcâu
ặc
điểm
nào
cho
biết
đó
câucầu
cầu
khiến?
Câu
cầuhỡnh
khiến
trong
đoạn
trích
trên
dùng
đểkhiến?
làm gỡ?



Tiết 82: câu cầu khiến
I.Tỡm hiu chung:
1.ặc điểm hỡnh thức vµ chøc năng.
a.Ví dụ: (sgk/tr30/31)
b.NhËn xÐt:
*Ví dụ 1:

* Đäc to nhng câu sau và trả lời câu

hỏi:
a) - Anh làm gỡ đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.

a) - Thôi đừng lo lắng. -> khuyên bảo. b) ang ngồi viết th, tôi bỗng nghe tiếng
- Cứ về đi. -> yêu cầu.
ai đó vọng vào:
b) - i thôi con. -> yêu cầu
- Mở cửa!
*Vớ d 2:
-Cách đọc câu Mở cửa! trong (b) có
- Cách đọc M ca khác nhau: Câu
khác với cách đọc câu Mở cửa trong
(b) có ng điệu nhấn mạnh hơn cõu (a). (a) không?
-Câu Mở cửa! trong câu (b) dùng để
- Chức nng:
làm gỡ, khác với Mở cửa. trong câu
+Câu (a): dùng để trả lời câu hỏi với ý
(a) ở chỗ nào?
nghĩa thông báo. => cõu trn thut

+Câu (b): dùng để yêu cầu, ra lệnh.
=> cõu cu khiến


Tiết 82: câu cầu khiến
I.Tỡm hiu chung:
1.ặc điểm hỡnh thức vµ chøc năng.
a.Ví dụ: (sgk/tr30/31)
b.NhËn xÐt:
*Ví dụ 1:
*Ví dụ 2:
2.KÕt luận:
* ặc điểm hỡnh thức:
- Có nhng từ cầu khiến nh: hÃy, đừng,
chớ,đi, thôi, nào,
- Ng điệu cầu khiến;
- Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc
dấu chấm;
* Chức nng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề
nghị, khuyên bảo,

Câu
cầucầu
khiến
thcó
ờng
Câu
khiến
dùng
đểdấu

làmhiệu
gỡ? hỡnh
nhng
thức nµo?



Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN

Em hãy đặt câu cầu khiến
cho những bức ảnh sau.



Đừng vứt rác
bừa bãi!

b
y

o
à
v
rác !
g
n
ù
th



C ậu
đừng
hái
hoa!


Hãy trồng
nhiều cây
xanh!


Đừng hút thuốc nữa!

Hãy từ bỏ thuốc lá!


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:

Xét các câu sau và trả lời câu hỏi.
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b. Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem
lão Miệng có sống được khơng.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
?

?

Đặc điểm hình thức nào cho biết
nhữngxét
câuvềtrên
câutrong
cầu khiến?
Nhận
chủlàngữ
những
câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay
đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các
câu trên thay đổi như thế nào?


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:

a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Thiếu
CN

 Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm
cho đối tượng tiếp nhận được thể
hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ
hơn, tình cảm hơn.
?


Nhận xét về chủ ngữ trong những
câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay
đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu
trên thay đổi như thế nào?


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:

b. Ông giáo hút trước đi.
CN

Bài tập 1:

 Hút trước đi!
Ý nghĩa của câu không thay đổi
nhưng ý cầu khiến nhấn mạnh
hơn và lời nói kém lịch sự hơn.

?

Nhận xét về chủ ngữ trong những
câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay
đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu
trên thay đổi như thế nào?


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN

I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:

c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử
xem lão Miệng có sống được khơng.

Bài tập 1:

CN
Nay các anh đừng làm gì nữa, thử
xem lão Miệng có sống được khơng.


Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu;
trong số những người tiếp nhận
lời đề nghị, khơng có người nói.

?

Nhận xét về chủ ngữ trong những
câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay
đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu
trên thay đổi như thế nào?


Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:


Bài tập 2:

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nơng
thì cho chết!
Thiếu CN
(Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b. Ơng đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tơi:
Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
CN

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
c. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hơm, đi đị
qua sơng, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục
nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống
=>Thiếu
Ngữthế,
điệuvội
cầugiơ
khiến
sông. Một người ngồi cạnh->thấy
tay ra,
hét lên:CN
- Đưa tay cho tơi mau!
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm
tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng
->Ngữ điệu cầu khiến => Thiếu CN
chạy lại, nói:
- Cầm lấy tay tơi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và
được cứu thoát (…)
(Theo Ngữ văn 6, tập một)


I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:
Bài tập 2
Bài tập 3:

Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai
câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ
xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo
cho đỡ xót ruột.
(Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
Đáp án:
So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu khiến
-Giống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu
khiến: hãy
-Khác nhau:
+ Câu a: vắng chủ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và
ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
+ Câu b: Có chủ ngữ (ngơi thứ 2 số ít), ý cầu khiến
nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối
với người nghe.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×