ĐỊA LÍ 6
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA
TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
Đố vui
KHỞI ĐỘNG
Xuâ
Hạ
Thu
Đôn
KHỞI ĐỘNG
Em về cây cối
xanh tươi
Mai vàng khoe
sắc, đào phai
thắm hồng
Là mùa nào?
KHỞI ĐỘNG
Mùa gì
phượng
đỏ rực
trời
Ve kêu ra
Là mùa
rả nào?
rộn
ràng khắp
nơi?
Mùa gì em
đón trăng
rằm
Rước đèn phá
cỗ, chị Hằng
cùng vui?
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
•Mùa gì gió rét căm
căm
Đi học em phải qng
khăn, đi giày?
ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ.
1
Chuyển động quanh
Mặt Trời của Trái Đất
2
Các
hệ
quả
từ
chuyển động quanh
Mặt Trời của Trái Đất
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
1. CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA
TRÁI ĐẤT
Nhiệm vụ
1/
Hướng chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất?
2/ Hình dạng quỹ đạo
chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất?
3/ Thời gian Trái Đất chuyển
động một vòng quanh Mặt
Trời là bao lâu?
4/ Độ nghiêng và hướng
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
+ Hướng chuyển động:
tây sang Đơng (ngược chiều kim đồng hồ)
+ Hình dạng quỹ đạo :
Hình elip gần trịn
+ Thời gian quay hết 1 vịng :
365 ngày 6 giờ
+ Góc nghiêng và hướng của trục:
Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng
quỹ đạo và không đổi hướng.
Em có biết?
Thời gian Trái Đất chuyển động một
vịng quanh Mặt Trời là 365 ngày, 6 giờ
nhưng để làm lịch cho tiện người ta chỉ lấy
tròn 365 ngày. Mỗi năm thừa ra 6 giờ. Như
vậy, cứ 4 năm lại thừa ra 1 ngày đó là năm
nhuận, tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày.
TÍNH NĂM NHUẬN THEO DƯƠNG LỊCH?
- Những năm dương lịch nào chia hết cho 4
thì năm đó là năm nhuận.
- Với những năm tròn thế kỷ (những năm có
2 số cuối là số 0) thì chúng ta lấy số năm
chia cho 400, nếu chia hết thì năm đó là năm
nhuận.
Có phải năm nhuận?
Năm nhuận trong âm lịch quy tắc khác với dương
lịch. Âm lịch tính thời gian theo mặt trăng. Một
tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm
âm lịch có 354 ngày, ngắn hơn năm dương lịch 11
ngày. Cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày (hơn 1 tháng).
Để âm lịch vừa chỉ được tuần trăng, vừa không sai
lệch nhiều với thời tiết 4 mùa, cứ 3 năm âm lịch
người ta phải cho thêm một tháng nhuận để năm
âm lịch và dương lịch không sai nhau nhiều.
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
Em cần
nhớ
T
Đ
Hướn
g từ
Tây
sang
Đơng
Elip
365
6
66o33’
Quỹ
đạo
có
hình
elíp
gần
trịn
Thời
gian
quay 1
vịng:
365
ngày
và 6
Trục Trái Đất
lúc nào cũng
giữ ngun độ
nghiêng 66o33’
trên mặt
phẳng quỹ đạo
và hướng
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA
VÀ HỆ QUẢ
2/ HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
CỦATRÁI
TRÁI ĐẤT
ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT
TRỜI
Ngày đêm dài, ngắn
Hiện tượng các mùa
Theo mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
Các hình ảnh dưới đây tương ứng với mùa nào trong năm?
Xuâ
n
Đôn
g
Thu
Hạ
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Hiện tượng mùa
NGÀY 22/6 (HẠ
CHÍ)
- Nửa cầu Bắc: mùa nóng
Vì nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT lớn
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt
- Nửa cầu Nam: mùa lạnh
Vì nửa cầu Nam khơng ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT nhỏ
nhận được ít ánh sáng và nhiệt
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Hiện tượng mùa
NGÀY 22/12 (ĐƠNG
CHÍ)
- Nửa cầu Bắc: mùa lạnh
Vì nửa cầu Bắc khơng ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT nhỏ
nhận được ít ánh sáng và nhiệt
- Nửa cầu Nam: mùa nóng
Vì nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời
góc chiếu của tia sáng MT lớn
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt
Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
a/ Hiện tượng mùa
Mùa ở hai bán cầu trái ngược
nhau
Nam bán
Bắc bán cầu
cầu
Đơng chí
21 tháng 12 Tháng Sáu
Lập xn
20 tháng 3
Tháng Chín
20 tháng 6
Tháng mười
Hai
Hạ chí
MẶT TRỜI
a.Mùa trên Trái Đất
Nguyên nhân: trục Trái Đất bao
giờ cũng có độ nghiêng khơng đổi
lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu
nam ngả về phía Mặt Trời
Em cần
nhớ
Ghi bài
vào vở
Một năm có
4 mùa:
Xn, Hạ,
Thu, Đơng.
Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời
nhận được nhiều ánh sáng là mùa
nóng.
Nửa cầu chếch xa phía Mặt Trời
nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm
và cũng khác nhau theo vĩ độ.
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
2. Hiện tượng
ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
2.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn
theo mùa
ST
Trục Trái
Đất
Hình 7.2. Ngày và đêm trên Trái Đất vào
các ngày 22-6 và 22-12
ST
Trục Trái
Đất
Thời gian ngày dài
Nóng hơn đêm
Thời gian ngày ngắn
Lạnh
hơn đêm
Mùa
nóng
Mùa
lạnh
Thời gian ngày ngắn
Lạnh hơn đêm
Thời gian ngày dài
Nóng
hơn đêm
Ngày dài, đêm ngắn
Ngày ngắn , đêm
dài
Vào những ngày
nào trong năm
tất cả mọi địa
điểm trên Trái
Đất có ngày
đêm dài bằng
nhau?
Vào ngày 21/3 và 23/9, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng
xích đạo nên hai nửa cầu Bắc và Nam
góc vào mặt đất ở .....................
như nhau Vì vậy vào ngày 21/3 và 23/9 tất
được chiếu sáng.....................
cả các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày và đêm
bằng nhau
dài...........................
2. Hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa
Đường phân
chia
sáng tối
Em cần
nhớ
Trục Trái Đất
Cực Bắc
Nguyên nhân: Do trục Trái
Đất có độ nghiêng không đổi
nên đường phân chia sáng tối
không trùng với trục Trái Đất.
Cực Nam
Ghi bài
vào vở
Mùa nóng: ngày >
đêm,
Các địa điểm nằm trên
đường xích đạo: ngày =
đêm
Mùa lạnh: đêm > ngày