Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

TUYỂN CHỌN ĐỀ THI HỌC SIH GIỎI Đề thi HSG Văn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.51 KB, 70 trang )

TUYỂN CHỌN ĐỀ THI HỌC SIH GIỎI
Đề thi HSG Văn thành phố Hà Nội năm học 2008-2009
Vòng 1:
Câu 1: anh(chị) hãy viết 1 bài văn nghị luận về chủ đề: “Người chiến
thắng”.
Câu 2: Giáo sư NGUYỄN ĐĂNG MẠNH từng nhận xét:”Thơ khơng cần
nhiều từ ngữ. Nó cũng khơng quan tâm đến hình xác của sự sống.Nó chỉ cần
cảm nhận và truyền đi 1 chút linh hồn cùa cảnh vật thông qua linh hồn thi
sỹ”
Anh(chị) suy nghĩ gì về câu nói đó và hãy làm sáng tỏ thơng qua những tác
phẩm thơ đã học.
Vòng 2:
Câu 1: anh(chị) hãy viết 1 bài văn nghị luận chủ đề “Con đường phía
trước”.
Câu 2:“Trong đời sống văn học,những nhà văn có tài năng,người thì đóng
góp vào 1 cách viết,người thì đóng góp vào cách sử dụng ngơn ngữ, có
người lại chỉ cho ta thấy những thứ rất nhỏ bé,đặc sắc mà giàu giá trị.Nhưng
trên tất cả,anh ta phải cho người đọc thấy được tiếng nói riêng cùa anh ta
trong 1 vấn đề mà nhiều người đang quan tâm đến.”
(Nguyễn Minh Châu)
Anh chị hãy bình luận về câu nói trên và làm sáng tỏ thơng qua các tác phẩm
truyện,ký đã học trong chương trình Ngữ văn.
Chú thích: câu 1:8 điểm; câu 2: 12 điểm
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA tỉnh QUẢNG TRỊ
Năm học 2008 – 2009
VÒNG 1
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ sau:
LỜI MẸ DẶN
Tôi mồ côi cha năm hai tuổi
Mẹ tôi thương con không lấy chồng
Trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải


Nuôi tôi đến ngày lớn khôn


Hai mươi năm qua tôi vẫn nhớ
Ngày ấy tôi mới lên năm
Có lần tơi nói dối mẹ
Hơm sau tưởng phải ăn địn
Nhưng khơng, mẹ tơi chỉ buồn
Ơm tơi hơn lên mái tóc:
-“Con ơi! Trước khi nhắm mắt
Cha con dạy con suốt đời
Phải làm một người chân thật”
-“Mẹ ơi, chân thật là gì?”
Mẹ tơi hơn lên đơi mắt
“Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành yêu”
Từ đấy người lớn hỏi tôi:
-“Bé ơi, bé yêu ai nhất?”
Nhớ lời mẹ, tôi trả lời:
-“Bé yêu những người chân thật”
Người lớn nhìn tơi khơng tin
Cho tơi là con vẹt nhỏ
Nhưng khơng! Những lời dặn đó
In vào trí óc của tôi
Như trang giất trắng tuyệt vời

In lên vết son đỏ chói.
Năm nay tơi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Những lời mẹ dặn thởu lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son đỏ chói
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng khơng khó bằng nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật


“Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành yêu”
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
Chân thật trọn đời.
Đường mật công danh
Không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn trên đá!
( In trong tập “100 bài thơ hay thế kỉ XX)
VÒNG 2
Câu 1: Anh (chị) hiểu thế nào về khuynh hướng sử thi trong văn học hiện
đại Việt Nam từ 1945 đến 1975?
Câu 2:
Nhà văn Nga M.Gorky có nói: ” nghệ sĩ là con người biết khai thác những
ấn tượng riêng – chủ quan – của mình, tìm thất trong những ấn tượng đó cái

có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng ấy có được hình thức
riêng.”
Bình luận ý kiến trên.
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH HỒ BÌNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007-2008
MƠN: VĂN HỌC
TG: 180 phút
CÂU 1:
Bình giảng đoạn thơ sau:
“Đưa người ta không đưa qua sông
Sao nghe tiếng sóng ở trong lịng
Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt
Sao đầy hồng hơn trong mắt trong.”


CÂU 2:
Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có câu hát: “Sống trên đời cần có một tấm lịng”.
Hãy viết một bài nghị luận (trừ thơ) để làm rõ tầm quan trọng của tấm lịng
trong cuộc đời.
CÂU 3:
Phân tích vẻ đẹp thiên lương của Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù
của Nguyễn Tuân.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH HOÀ BÌNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009
MƠN: VĂN HỌC
TG: 180 phút, ngày thi: 18/12/2008
ĐỀ BÀI
CÂU 1: (5 điểm)
Cảm nhận nét đặc sắc của đoạn văn:
“Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị khơng sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường

thăm thẳm ra sông, con đường chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm
đen hơn nữa. Giờ chỉ cịn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác
Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn
nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên n ứa. Tất cả phố xá trong huyện
bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí.”
CÂU 2: (7 điểm)
Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa câu nói sau của L.Tonxtoi “ Trong một
nhân tài thì một phần mười là thiên bẩm và chín phần mười là nước mắt và
mồ hôi”.
CÂU 3: (8 điểm)
Anh chị hiểu như thế nào về lời nói của cổ nhân “thơ ca bắt rễ từ lòng người,
nở hoa nơi từ ngữ”. Hãy chọn và phân tích một bài thơ mà anh chị tâm tắc
nhất trong chương trình phổ thơng để làm sáng tỏ ý kiến trên.
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Quảng Nam
NĂM HỌC 2008-2009
Câu 1 (10 điểm)
Cảm hứng đất nước trong đoạn thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường


khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ “Đất nước” của Nguyễn
Đình Thi.
Câu 2 (10 điểm)Suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sau của Macxim
Gorki:
“Nơi lạnh nhất thế giới không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu tình thương”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỒN TỈNH LỚP 12
Khố ngày 18 tháng 12 năm 2007
MƠN: NGỮ VĂN
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Câu 1 (8 điểm)
Do nhìn nhân vật từ những góc độ khác nhau, người đọc đã có những cách
gọi (cũng chính là những nhận xét) khác nhau về nhân vật người vợ nhặt
trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân như: người đàn bà vô sỉ, người
đàn bà tự trọng, người đàn bà liều lĩnh, người đàn bà mực thước.
Theo anh (chị), nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của
Kim Lân là ai trong số những người đàn bà nêu trên? Hãy viết về điều đó.
Câu 2 (12 điểm)
Khi bàn về các tác phẩm truyện, nhà văn Chingiz Ajmatov đã nêu một ý
tưởng như sau:
“Tác phẩm nghệ thuật chân chính khơng chấm dứt ở trang cuối cùng, không
bao giờ hết khả năng kể chuyện.”
Anh (Chị) hiểu như thế nào về ý tưởng đó.
Hãy chọn phân tích một tác phẩm truyện ngắn của văn học Việt Nam trong
chương trình Ngữ văn lớp 12 để làm sáng tỏ ý tưởng trên.

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP
TỈNH


Khóa ngày 25/11/2008
Mơn: Ngữ văn
PHẦN I: trắc nghiệm tự luận (14,0 điểm)
Thời gian: 160 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi (phần I) có 01 trang, gồm 01 câu.
——————————————————————————————

——ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trịn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP. Hồ Chí Minh, 1978
Nguyễn Duy
Anh /Chị hãy phân tích bài thơ trên để làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình
ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN

——————————————————————————————


——PHẦN I: tự luận (14,0 điểm)
I. YÊU CẦU CHUNG:
1. Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: phân tích bài thơ Ánh trăng để làm rõ ý
nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính
triết lí của tác phẩm.
2. Thể hiện khả năng cảm thụ, năng lực phân tích thơ và kĩ năng diễn đạt
chắc chắn, chính xác, tinh tế.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:
1. Phân tích bài thơ Ánh trăng:
2. Làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng
mang tính triết lí của tác phẩm:
§ Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng
cịn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống; con người có thể vơ tình, có
thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì ln trịn đầy, bất
diệt.
§ Bài thơ có ý nghĩa với cả một thế hệ đã từng trải qua chiến tranh nay được
sống trong hịa bình, hơn thế, bài thơ cịn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều
thời bởi nó đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, với những người đã khuất
và cả đối với chính mình.
§ “Ánh trăng” nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”, gợi lên
truyền thống đạo lí sống thủy chung của dân tộc ta. (Theo sách Ngữ văn 9
(SGV) tập một).
LƯU Ý: Thí sinh có thể có những cách cảm nhận và phân tích khác nhau,
miễn là có căn cứ và có sức thuyết phục. Giám khảo cần khuyến khích
những bài làm có biểu hiện độc lập, sáng tạo.
III. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM
Điểm 13,14 : – Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên.

– Kết cấu bài văn hợp lí, chặt chẽ. Phân tích tinh tế.
– Văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục, sai sót khơng đáng kể.
– Bài làm có biểu hiện tính độc lập, sáng tạo.
Điểm 11,12: – Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên.
– Phân tích tinh tế. Diễn đạt tốt, có cảm xúc, có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 9,10: – Đáp ứng phần lớn những yêu cầu nêu trên.
– Phân tích khá. Diễn đạt khá, có thể mắc một ít lỗi diễn đạt.
Điểm 7,8,: – Bài còn sơ lược nhưng tỏ ra hiểu đúng nội dung bài thơ.
– Phương pháp phân tích cịn lúng túng.
– Diễn đạt tạm được. Khơng mắc nhiều lỗi diễn đạt.


Điểm 05,06: – Hiểu chưa thật đúng bài thơ, bài làm cịn sơ lược.
– Diễn đạt yếu nhưng khơng mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 03,04: – Chưa hiểu đúng bài thơ. Phân tích cịn yếu. Diễn đạt kém.
Điểm 00 : – Sai lạc cả nội dung và phương pháp.
GHI CHÚ : Giám khảo dựa vào các tiêu chuẩn trên để cho những bậc điểm
cịn lại.
——————————————————————————————
————
.
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỚNG 30/4
LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUÊ
ĐỀ THI MÔN VĂN LỚP 11
(Thời gian làm bài 180’)
Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt.
Câu 1: ( 10 điểm )
Khóc Dương Khuê là nỗi đau mất bạn hay nỗi cô đơn thống thiết của nhà
thơ Nguyễn Khuyến giữa cuộc đời ?
Câu 2: ( 10 điểm )

Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao,
em hãy trình bày suy nghĩ về tấm lịng nhà văn gửi gắm qua trang viết.
*************************
ĐÁP ÁN MƠN VĂN LỚP 11
Câu 1 :
I. Kỹ năng:
1. Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học.
2. Hiểu đúng yêu cầu đề bài : Luận đề là một câu hỏi hướng đến việc xác
định và phân tích tâm trạng chủ đạo của nhà thơ thể hiện trong tác phẩm.
3. Biết lựa chọn những ý thơ tiêu biểu để phân tích và chứng minh; cảm
nhận tinh tế, sâu sắc.
4. Hình thức diễn đạt: bố cục chặt chẽ, văn lưu lốt, có hình ảnh, cảm xúc.
II. Nội dung :
1. Trình bày ý kiến về luận đề: Khẳng định được bài thơ bày tỏ nỗi đau mất
bạn nhưng chiều sâu tâm trạng của nhà thơ là nỗi cô đơn giữa cuộc đời.
2. Phân tích bài thơ để làm rõ ý kiến đã nêu:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật
hai ý sau:


a. Nỗi đau mất bạn ( ý phụ ):
Qua sự phân tích âm điệu, biện pháp tu từ, từ ngữ hình ảnh trong bài thơ,
học sinh làm nổi bật nỗi bàng hồng, đau đớn, xót xa, nghẹn ngào…
b. Nỗi cơ đơn thống thiết ( ý chính ):
Tập trung phân tích những đoạn thơ sau:
• “ Rượu ngon………..mà đưa”
Cần làm nổi bật sự trống trải, cô đơn thống thiết, thiếu vắng tri âm (chú ý
phân tích nhịp thơ, kết cấu trùng điệp)
• “ Giường kia ……….. tiếng đàn”
Cần làm nổi bật sự hụt hẫng chơi vơi trong nỗi cô đơn (chú ý phân tích bút

pháp ước lệ, sử dụng sáng tạo điển tích, từ láy biểu cảm).
3. Nguyên nhân tâm trạng : Nỗi cô đơn của nhà thơ giữa cuộc đời vì mất
người bạn tri âm khi đang nhiều tâm sự u uất, ít người thấu hiểu, sẻ chia.
III. Biểu điểm:
* Điểm 9 – 10 : Đáp ứng tốt những yêu cầu của đề, bài viết giàu cảm xúc,
mạch lạc, sáng tạo, lỗi diễn đạt không đáng kể.
* Điểm 7 – 8 : Đáp ứng phần lớn các yêu cầu của đề; cảm nhận khá sâu sắc,
tinh tế; mắc một số lỗi diễn đạt.
* Điểm 5 – 6 : Tỏ ra hiểu đề nhưng phân tích chưa sâu, diễn đạt hơi vụng
nhưng câu văn rõ ý.
* Điểm 3 – 4 : Hiểu chưa đúng trọng tâm yêu cầu đề, phân tích sơ sài, mắc
nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1 – 2 : Bài viết lạc đề.
Câu 2 :
I. ĐÁP ÁN.
1. Yêu cầu chung:
Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn học, hiểu và phân tích
đúng trọng tâm yêu cầu của đề về tấm lòng nhân đạo cua nhà văn Nam Cao
qua hình tương nhân vật Chí Phèo; diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, chính xác.
2. u cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau, tập trung vào
tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao thể hiện qua các khía cạnh sau:
– Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã thể hiện sự xót
thương đồng cảm chân thành với số phận người nơng dân bị lưu manh hố,
bị huỷ hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, bị cự tuyệt quyền làm người lương
thiện và chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời.
– Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã thể hiện sự trân
trọng, ngợi ca vẻ đẹp trong tâm hồn người nơng dân trong hồn cảnh bị lưu



manh hoá với khát khao sống lương thiện và được yêu thương, khẳng định
bản chất lương thiện, khẳng định sức mạnh cảm hố của tình thương, tình
người.
– Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao cịn lên án những
thế lực đã đẩy người nông dân đến bước đường cùng, đồng tình và đấu tranh
cho khát vọng sống lương thiện của con người.
* Trong bài viết học sinh cần nêu được nét mới mẻ trong tư tưởng của Nam
Cao: Trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo truyền thống, nhà văn đã có
những phát hiện riêng về người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong
kiến.
II. BIỂU ĐIỂM.
* Điểm 9 – 10 : Đáp ứng tốt những yêu cầu của đề, bài viết giàu cảm xúc,
mạch lạc, sáng tạo, lỗi diễn đạt không đáng kể.
* Điểm 7 – 8 : Đáp ứng phần lớn các yêu cầu của đề; cảm nhận khá sâu sắc,
tinh tế; mắc một số lỗi diễn đạt.
* Điểm 5 – 6 : Tỏ ra hiểu đề nhưng phân tích chưa sâu, diễn đạt hơi vụng
nhưng câu văn rõ ý.
* Điểm 3 – 4 : Hiểu chưa đúng trọng tâm yêu cầu đề, phân tích sơ sài, mắc
nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1 – 2 : Bài viết lạc đề.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kì thi chọn HSG
Quốc gia
Lớp 12 THPT năm 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: Văn
Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/02/2009
(Đề thi có 2 trang, gồm 02 câu)
Câu 1 (8,0 điểm)
Suy nghĩ của anh/chị về cái danh và cái thực của con người trong cuộc sống.

Câu 2 (12,0 điểm)
Thơ nữ viết về tình yêu thường thể hiện sâu sắc bản lĩnh và ý thức về hạnh
phúc của chính người phụ nữ.
Hãy phân tích, so sánh bài thơ Tự tình ( bài II) của Hồ Xuân Hương và Sóng
của Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung và nét riêng trong tâm sự tình yêu của


hai nữ tác giả ở hai thời đại khác nhau.
————————–
Văn bản hai bài thơ
TỰ TÌNH
(Bài II)
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hịn.
Ngán nỗi xn đi xn lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Theo Ngữ văn 11,Nâng cao,Tập Một, NXB Giáo dục,2007,tr.44).
SĨNG
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sơng khơng hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ

Trước mn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta u nhau
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được


Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
Dẫu xi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù mn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm còn vỗ.
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
(Theo sách Ngữ văn 12, Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.122124)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2008 – 2009
Đề chính thức
Mơn : Ngữ văn – Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, khơng kể phát đề)
_________________
Đề thi này có một trang
Câu 1: (6,0 điểm)
Trong một truyện ngắn, nhà văn A.P. Shê-Khốp đã xây dựng hình tượng


nhân vật Bê-li-cốp để thể hiện một lọai người trong xã hội mà ông gọi là
“người trong bao”. Quan sát trong đời sống thực tế, phải chăng cũng có hiện
tượng “người trong bao”? Ý kiến của anh/ chị đối với hiện tượng này như
thế nào?
Câu 2: (6,0 điểm)
Nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
“Đóng bài thơ như cái cọc vào đời để chống nước trôi xuôi
Làm cho mọi người nghe được cái vơ hình này: thời gian họ sống
Anh phải làm cho thời đại đến sớm hơn là nó đến
Anh phải là gió đưa hương, nhưng chính ra anh lại là hương”
(Trích Nghĩ về thơ, nghĩ về thơ, nghĩ in trong tập thơ “Đối thoại mới”)
Qua những câu thơ trên anh/ chị có suy nghĩ gì về vai trị của văn học và nhà
văn đối với cuộc sống?

Câu 3: (8,0 điểm)
Trong phần “tiểu dẫn” giới thiệu tác phẩm Giải đi sớm của Hồ Chí Minh,
sách Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2 có nhận định:
“Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất về tư tưởng, tài năng và
phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù” (Trang 79).
Anh/ chị hãy đọc kĩ bài thơ và viết một bài luận làm cho người đọc thấy rõ
nhận định trên là hợp lí.
Giải đi sớm (Tảo giải)
Hồ Chí Minh
Phiên âm:
I
Nhất thứ kê đề dạ vị lan,
Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san;
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng,
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
II
Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng,
U ám tàn dư tảo nhất khơng;
Nỗn khí bao la toàn vũ trụ,
Hành nhân thi hứng hốt gia nồng.
Dịch thơ:
I
Gà gáy một lần đêm chửa tan,
Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn;
Người đi cất bước trên đường thẳm,


Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.
II
Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng,

Bóng tối đêm tàn qt sạch khơng;
Hơi ấm bao la toàn vũ trụ,
Người đi thi hứng bỗng thêm nồng.
(Nam Trân dịch)
——- HẾT ——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT DỰ THI
CẤP Q́C GIA
Khố ngày: 22/12/2008
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 03 câu.
——————————————————————————————
———Câu 1: (8,0 điểm)
“Nghệ thuật làm cho mọi người thích mình bắt đầu bằng nghệ thuật khen
người khác. Lời khen không đúng vẫn thú vị hơn lời phê bình đúng.”
(Vơn-te, triết gia Pháp thế kỉ XVII)
Cho biết ý kiến của anh/chị về nhận xét trên.


Câu 2: (6,0 điểm)
Dựa vào những hiểu biết về thơ Tố Hữu, anh/chị hãy làm rõ tính dân tộc
trong hình thức nghệ thuật thơ của tác giả này.
Câu 3: (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về khổ thơ sau:

Gió theo lối gió, mây đường mây
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập hai, NXBGD 2007, trang
39).
———————————————–HẾT
———————————————–
Sở GD&ĐT Nghệ An
Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2007-2008
Mơn thi: Văn lớp 12 THPT- bảng a
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao
đề)
Câu 1: (6,0 điểm)
Anh (chị) hãy viết một bài luận với tiêu đề: Lợi ích của việc tự học.
Câu 2: (6,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân, nhân vật Tràng sau khi
“nhặt” được vợ, trên đường cùng vợ về nhà:
“Hắn đi sát gần bên thị hơn, ngẫm nghĩ một lúc, chợt hắn giơ cái chai con
vẫn cầm lăm lăm một bên tay lên khoe:
– Dầu tối thắp đây này.
– Sang nhỉ.
– Khá thôi. Hai hào đấy, đắt quá, cơ mà thôi chả cần.
– Hoang nó vừa vừa chứ.”
(Văn học 12, Tập một, Phần Văn học Việt Nam, sách chỉnh lí năm 2000,
trang 108)
Anh (chị) hãy phân tích chi tiết “Hai hào dầu” kể trên để thấy được chiều
sâu tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.



Câu 3: (8,0 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích cái tơi trữ tình trong bài thơ Đất nước của Nguyễn
Đình Thi, từ đó nêu lên một số đặc điểm cơ bản cái tơi trữ tình của thơ ca
Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945.
…… Hết ………
Sở GD-ĐT Quảng Bình
Đề thi HSG mơn Ngữ văn 12 – Tỉnh Quảng Bình –
tháng 10-2010
Kì thi Học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 –
Năm 2010
Đề chính thức:
Câu 1:(4 điểm)
Karl Menningger trong lời đề tựa cho một tác phẩm của mình đã viết : ”
Tình yêu thương con người là phương thuốc nhiệm màu cho cả người trao
tặng lẫn người đón nhận”
Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói trên?
Câu 2: (6 điểm)
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong Tây Tiến của Quang Dũng
Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HỊA
HỌC 2009-2010
——————
——————————
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
B)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH

NĂM
Mơn thi: NGỮ VĂN – THPT ( Bảng

Ngày thi: 06/04/2010
( Thời gian: 180 phút – không kể thời
gian giao đề )


__________________________
Câu I ( 4 điểm ) :
Cảm nhận của anh ( chị ) về đoạn thơ sau đây trong bài “ Đây mùa
thu tới ” của Xuân Diệu :
“ Hơn một loài hoa đã rụng cành,
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”
Câu II ( 8 điểm )
Có người cho rằng : “ Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ đẩy con
người vào chỗ sa đoạ về tâm hồn ”.
Anh ( chị ) hiểu ý kiến trên như thế nào ?
Câu III ( 8 điểm )
Trong tùy bút “ Người lái đị sơng Đà ”, nhà văn Nguyễn Tuân tự coi
mình là người “ đi tìm cái thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc và nhất
là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày
nay đang nhiệt tình gắn bó với cơng cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng
sủa tươi vui và vững bền ”.
Hãy phân tích chất vàng quý báu của cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc
và của con người lao động Tây Bắc đã được nhà văn thể hiện qua áng văn
xuôi ấy.
———— Hết ————



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu I (4,0 điểm):
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau :
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước măt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
(Đàn ghi ta của Lor- ca, Thanh Thảo – Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, trang
133).
Câu II (6,0 điểm ):
Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến cho rằng: Nơi lạnh nhất không phải là
Bắc Cực mà là nơi thiếu tình thương ?
Câu III (10,0 điểm):
Phong cách nghệ Nguyễn Tn từ Chữ người tử tù đến Người lái đị
sơng Đà.
————————————Hết—————————————-

HƯỚNG DẪN CHẤM
YÊU CẦU CHUNG:


– Hiểu trúng yêu cầu cơ bản của đề, xử lí vấn đề chắc chắn sâu sắc.
– Lập luận chặt chẽ, văn viết trơi chảy, gọn ghẽ có cảm xúc; có câu văn hay,
đoạn văn hay; ít mắc lỗi.

U CẦU CỤ THỂ:
CÂU

U CẦU CẦN ĐẠT

1

Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo nội dung
1. Giới thiệu tác giả Thanh Thảo và bài thơ của Lor-ca.
Giới thiệu vị tri
sắc của đoạn thơ.

(4,0)

2 Cảm nhận về đoạn thơ
a/ Nội dung
– Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn, của nghệ thuật Lor-ca và cái đẹp.

– Nỗi xót xa, tiếc nuối trước sự dang dở của khát vọng tự do, cách tân của người
b/ Nghệ thuật
– Câu thơ được viết theo lối tượng trưng
– Lạ hóa trong xây dựng hình ảnh bằng so sánh
– Xóa bỏ liên từ, làm cho câu thơ đa nghĩa.
3. Đánh giá:
– Thể hiện sự tri âm giữa con người với con người, giữa nghệ sĩ với nghệ sĩ
– Đoạn thơ thể hiện những cách tân nghệ thuật của thơ Thanh Thảo

2
(6,0)


Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo nội dung
1. Giải thích:

– Bắc Cực: Vùng cực bắc, quanh năm lạnh giá. Nó là hồn cảnh khắc nghiệt của

– Tình thương: Nói về sự đồng cảm, sẻ chia, quan tâm của người với người tron
môi trường.


=> Câu nói đề cao vai trị của tình thương trong cuộc sống.
2. Nêu suy nghĩ
a/ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực.
Cái lạnh ở nơi Bắc Cực không đáng sợ vì con người có thể
bằng nhiều cách, nhiều phương tiện để chống đỡ và chế ngự.
b/ Nơi lạnh nhất chính là nơi khơng có tình thương

– Khơng được sống trong tình u thương, con người rất cơ đơn, đau khổ, bất hạ
con người dễ ích kỉ thậm chí trở thành độc ác. (lấy dẫn chứng trong thực tế)
– Với cả nhân quần vạn vật, nếu thiếu tình thương thì cuộc sống sẽ đầy bất trắc
3. Mở rộng, liên hệ, rút ra bài học thực tiễn

– Sống trong tình yêu thương là niềm hạnh phúc lớn. Tình thương là ngọn lửa sư
lực để con người vượt lên mọi trở ngại của cuộc sống, tình thương tạo sức mạnh
– Người trao gửi tình thương cũng rất hạnh phúc

( Lấy dẫn chứng thực tế để chứng minh: trong gia đình, trong quan hệ xã hội

– Vậy mỗi người phải luôn biết yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, trân trọng giá trị
đáng u.


3
(10,0)

Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo nội dung
1. Nêu khái quát:Phong cách nghệ thuật và phong cách nghệ thuật độc đáo và đặ
2. Phân tích phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua hai tác phẩm

a/ Các tác phẩm Chữ người tử tù và Người lái đị sơng Đà tiêu biểu cho mỗi th
đó cũng tiêu biểu cho đậc điểm phong cách độc đáo và sâu săc cưa ông.

b/ Từ Chữ người tử tù đến Người lái đị sơng Đà – những nét ổn định trong pho
– Quan sát và miêu tả con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.

– Vận dụng linh hoạt vốn tri thức uyên bác của nhiều ngành khoa học, nghệ thuậ
– Ngôn ngữ phong phú, linh hoạt, chính xác/.


b/ Người lái sông Đà – Những nét chuyển biến trong phong cách Nguyễn Tuân.
– Thể loại: Chữ người tử tù là truyện ngắn; Người lái đị sơng Đà là tùy bút.

– Nhân vật trung tâm: Huấn Cao đại diện tầng lớp trí thức Hán học trong chế độ
trong cuộc sống đời thường, hiện tại, chủ nhân của đất nước.

– Cảm hứng: Chữ người tử tù: ngợi ca, nuối tiếc những nhân cách cao cả trong x
bất tử của cái đẹp. Người lái đị sơng Đà: ngợi ca cuộc sống mới, con người mới
tại.
3. Bàn bạc mở rộng vấn đề.
– Có sự nhất quán đẹp đẽ trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn trong tồn
ơng.


– Sự chuyển biến về phong cách qua hai chặng đường sáng tác chứng tỏ sự chuy
thuật của Nguyễn Tuân và khẳng định sự sáng tạo đặc biệt của người nghệ sĩ.

Đề thi HSG Văn thành phố Hà Nội năm học 2008-2009
Vòng 1:
câu 1: anh(chị) hãy viết 1 bài văn nghị luận về chủ đề: “Người chiến thắng”.
câu 2: Giáo sư NGUYỄN ĐĂNG MẠNH từng nhận xét:”Thơ khơng cần
nhiều từ ngữ. Nó cũng khơng quan tâm đến hình xác của sự sống.Nó chỉ cần
cảm nhận và truyền đi 1 chút linh hồn cùa cảnh vật thông qua linh hồn thi
sỹ”
Anh(chị) suy nghĩ gì về câu nói đó và hãy làm sáng tỏ thơng qua những tác
phẩm thơ đã học.


Vòng 2:
Câu 1: anh(chị) hãy viết 1 bài văn nghị luận chủ đề “Con đường phía trước”.
Câu 2:“Trong đời sống văn học,những nhà văn có tài năng,người thì đóng
góp vào 1 cách viết,người thì đóng góp vào cách sử dụng ngơn ngữ, có
người lại chỉ cho ta thấy những thứ rất nhỏ bé,đặc sắc mà giàu giá trị.Nhưng
trên tất cả,anh ta phải cho người đọc thấy được tiếng nói riêng cùa anh ta
trong 1 vấn đề mà nhiều người đang quan tâm đến.”
(Nguyễn Minh Châu)
Anh chị hãy bình luận về câu nói trên và làm sáng tỏ thơng qua các tác phẩm
truyện,ký đã học trong chương trình Ngữ văn.
Chú thích: câu 1:8 điểm; câu 2: 12 điểm
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN Q́C GIA tỉnh QUẢNG TRỊ
Năm học 2008 – 2009
VỊNG 1
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ sau:
LỜI MẸ DẶN

Tôi mồ côi cha năm hai tuổi
Mẹ tôi thương con không lấy chồng
Trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải
Nuôi tôi đến ngày lớn khôn
Hai mươi năm qua tôi vẫn nhớ
Ngày ấy tơi mới lên năm
Có lần tơi nói dối mẹ
Hơm sau tưởng phải ăn địn
Nhưng khơng, mẹ tơi chỉ buồn
Ơm tơi hơn lên mái tóc:
-“Con ơi! Trước khi nhắm mắt
Cha con dạy con suốt đời
Phải làm một người chân thật”
-“Mẹ ơi, chân thật là gì?”
Mẹ tơi hơn lên đơi mắt
“Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét


Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành yêu”
Từ đấy người lớn hỏi tôi:
-“Bé ơi, bé yêu ai nhất?”
Nhớ lời mẹ, tôi trả lời:
-“Bé yêu những người chân thật”
Người lớn nhìn tơi khơng tin
Cho tơi là con vẹt nhỏ

Nhưng khơng! Những lời dặn đó
In vào trí óc của tôi
Như trang giất trắng tuyệt vời
In lên vết son đỏ chói.
Năm nay tơi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ cơi thành nhà văn
Những lời mẹ dặn thởu lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son đỏ chói
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng khơng khó bằng nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật
“Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành yêu”
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
Chân thật trọn đời.
Đường mật công danh
Không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn trên đá!
( In trong tập “100 bài thơ hay thế kỉ XX)


VÒNG 2
Câu 1: Anh (chị) hiểu thế nào về khuynh hướng sử thi trong văn học hiện đại
Việt Nam từ 1945 đến 1975?

Câu 2:
Nhà văn Nga M.Gorky có nói: ” nghệ sĩ là con người biết khai thác những
ấn tượng riêng – chủ quan – của mình, tìm thất trong những ấn tượng đó cái
có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng ấy có được hình thức
riêng.”
Bình luận ý kiến trên.

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH HỒ BÌNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007-2008
MƠN: VĂN HỌC
TG: 180 phút
CÂU 1:
Bình giảng đoạn thơ sau:
“Đưa người ta khơng đưa qua sơng
Sao nghe tiếng sóng ở trong lịng
Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt
Sao đầy hồng hơn trong mắt trong.”
CÂU 2:
Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có câu hát: “Sống trên đời cần có một tấm lịng”.
Hãy viết một bài nghị luận (trừ thơ) để làm rõ tầm quan trọng của tấm lịng
trong cuộc đời.
CÂU 3:
Phân tích vẻ đẹp thiên lương của Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù
của Nguyễn Tuân.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH HOÀ BÌNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009
MƠN: VĂN HỌC


TG: 180 phút, ngày thi: 18/12/2008

ĐỀ BÀI
CÂU 1: (5 điểm)
Cảm nhận nét đặc sắc của đoạn văn:
“Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị khơng sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường
thăm thẳm ra sông, con đường chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm
đen hơn nữa. Giờ chỉ cịn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác
Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn
nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên n ứa. Tất cả phố xá trong huyện
bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí.”
CÂU 2: (7 điểm)
Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa câu nói sau của L.Tonxtoi “ Trong một
nhân tài thì một phần mười là thiên bẩm và chín phần mười là nước mắt và
mồ hôi”.
CÂU 3: (8 điểm)
Anh chị hiểu như thế nào về lời nói của cổ nhân “thơ ca bắt rễ từ lòng người,
nở hoa nơi từ ngữ”. Hãy chọn và phân tích một bài thơ mà anh chị tâm tắc
nhất trong chương trình phổ thơng để làm sáng tỏ ý kiến trên.
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Quảng Nam
NĂM HỌC 2008-2009
Câu 1 (10 điểm)
Cảm hứng đất nước trong đoạn thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường
khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ “Đất nước” của Nguyễn
Đình Thi.
Câu 2 (10 điểm)Suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sau của Macxim
Gorki:
“Nơi lạnh nhất thế giới khơng phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu tình thương”.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
MÔN NGỮ VĂN



×