Đề ôn thi ĐH – môn Hóa học – mã đề 12-1 Gv nguyễn Minh Thông
(Thời gian 90 phút)
Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi :
A. Khối lượng nguyên tử B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Tổng số proton và nơtron ! "! "#$%!"$&"
' Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng ……….
A. Bằng nhau B. Khác nhau
()"#"$*+$ ,-#."/)"#"$*+ D. Có thể bằng nhau hoặc khác nhau
0 Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hóa học
B. Chỉ có hạt nhân của nguyên tử oxi mới có 8 proton
$1-2! "#"#+34"!5 67897-2:";! "
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron
< Có hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon. Sau một thời gian dưới những điều kiện thích hợp ozon bị phân
hủy hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Thành phần phần trăm theo thể tích của
oxi trong hỗn hợp X là :
A. 52% B. 77% =>? D. 98%
@ Một nguyên tử có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Số proton, nơtron, electron của nguyên
tử lần lượt là :
A. 55; 56; 55 (>:A==A>: C. 68; 68; 99 D. 99; 68; 68
> Nước clo có tính tẩy màu vì đặc điểm sau :
A. Clo hấp thụ được màu
B. Clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính tẩy màu
B !C-DE"#F97"G9-!% *BH-2!I"$!J38K+
D. Tất cả đều đúng
L Khi cho 1 lít (đkc) hỗn hợp gồm các khí H
2
, Cl
2
và HCl đi qua dung dịch KI thu được 2,24 gam iot và
còn lại một thể tích khí là 500 ml (đkc). Thành phần % về thể tích của H
2
trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 21% B. 25% C. 30% @M?
: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp nhiều hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, nếu ta thu được số mol
nước lớn hơn số mol CO
2
thì công thức tổng quát của dãy đồng đẳng là :
A. C
n
H
2n
(n > 2) B. C
n
H
2n – 2
(n > 2)
"
'"N'
O"P'Q D. C
n
H
2n + 2 – 2k
(n > 2; k
≥
1)
= Hỗn hợp A gồm CH
3
CHO và CH
3
CH
2
CHO. Cho 10,2 gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 43,2 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của mỗi andehit trong A là :
A. 44,13% và 55,87% (<0R<?FK@>R:>?
C. 45,78% và 54,22% D. Hai kết quả khác
M Đun nóng este E có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
với dung dịch HCl thu được sản phẩm có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc. Tên của E là :
A. Vinylaxetat B. Ciclopropylfomiat
C. Alylfomiat R(RST+SU"#
Khi nhiệt phân 9,4 gam một muối nitrat của kim loại thì thu được 4 gam chất rắn. Công thức muối
đã dùng là :
+OH
0
Q
'
B. Fe(NO
3
)
3
C. Mg(NO
3
)
2
D. AgNO
3
' Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam rượu A thì thu được 8,96 lít CO
2
(27,3
0
C và 1,1 atm) và 9 gam nước.
Tiến hành phản ứng tách nước rượu A thu được hỗn hợp 2 anken. Công thức phân tử và tên gọi của A
là:
A. C
3
H
8
O (propanol – 2) (
<
M
HO/+!*" BV'Q
C. C
5
H
12
O (pentanol – 3) D. C
5
H
12
O (pentanol – 2)
Trang 1
Đề ôn thi ĐH – môn Hóa học – mã đề 12-1 Gv nguyễn Minh Thông
0 Dung dịch muối A làm quì tím hóa xanh, còn dung dịch muối B không làm đổi màu quì tím. Trộn
lẫn dung dịch 2 muối thì xuất hiện kết tủa. Dung dịch A, B có thể là :
A. NaOH và K
2
SO
4
(
'
H
0
FK(*OH
0
Q
'
C. KOH và BaCl
2
D. Na
2
CO
3
và KNO
3
< Dẫn 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm N
2
và CO
2
vào bình chứa 0,08 mol Ca(OH)
2
thì thu được 6
gam kết tủa. Phần trăm về thể tích của CO
2
trong hỗn hợp X là :
A. 30% B. 40% C. 50% -WFKST+SU"#
@ Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì :
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau (ST+D "#+34"!-*-/ "!% "4"
C. có tính chất vật lý tương tự nhau D. có tính chất hóa học không giống nhau
> Điều kiện để một anken có đồng phân cis – trans là :
A. phân tử anken phải có cấu tạo đối xứng.
B. phải là một anken – 2
$*7"#+34"!5O$ ,-"$28"#+34"!5QB74"XY!F97-*-/ ""7SZ7$W7X$C-"$*+
D. cả B và C đều đúng
L Có 2 hợp chất hữu cơ đơn chức A, B có thành phần (C, H, O). Khi đốt cháy mỗi chất đều thấy rằng
số mol CO
2
bằng số mol nước và bằng số mol oxi phản ứng. Biết rằng A, B đều phản ứng với NaOH.
Hai chất A, B là :
A. Một axit đơn chức no, một phenol B. Một phenol và một axit thơm
0
HHFKHH
0
D. C
2
H
5
COOH và CH
3
COOCH
3
: Trộn lẫn 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1,1M với 100 ml dung dịch NaOH 1M thì được dung dịch A.
Thêm vào dung dịch A 1,35 gam Al. Thể tích khí H
2
thu được ở đkc là :
A. 1,12 lít (R0<<BI! C. 1,68 lít D. 2,24 lít
= Công thức của một hidrocacbon A có dạng (C
x
H
2x + 1
)
n
. Giá trị n chỉ có thể là :
A. 1 (' C. 3 D. 4
'M Trong số các mệnh đề sau :
(1) Khi một chất oxi hóa tiếp xúc với một chất khử thì phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
(2) Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(3) Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hóa
(4) Số oxi hóa của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên dương
mệnh đề đúng là :
O'Q B. (1), (2) C. (1), (3) D. (1), (2), (3)
' Thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa cùng số mol H
+
có trong 0,3 lít dung dịch H
2
SO
4
0,2M là :
A. 0,12 lít (MR'<BI! C. 0,3 lít D. 0,6 lít
'' Chỉ dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. Glucozơ và saccarozơ B. Glucozơ và glyxerol
C. Saccarozơ và mantozơ B+- [;FK8*"! [;
'0 Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng với NaOH tạo thành chất B có công thức
phân tử C
4
H
7
O
2
Na. A thuộc loại hợp chất :
A. Rượu 2 lần rượu (*67!S;"-$\-"
C. Este đơn chức no D. không xác định được
'< Khí etylen điều chế từ phản ứng tách nước của etanol có lẫn các tạp chất khí là CO
2
và SO
2
. Để làm
sạch khí etylen trên người ta có thể dùng :
A. Dung dịch brôm B. Dung dịch thuốc tím
+"#D]-$"G9-FZ7! "# D. cả A, B, C đều đúng
'@ Phát biểu nào sau đây là đúng ?
+^!X$ *7_F`"#-* abB&+$;"Fc"G9-aZ7_"$7d!S^!$e$;"
B. Luộc khoai ở gần đỉnh núi Everest sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn
C. Độ cao không có ảnh hưởng vì đến nhiệt độ sôi của nước
D. Sự sục giảm áp suất khi lên cao làm cho nước sôi ở nghiệt độ cao hơn nhiều
Trang 2
Đề ôn thi ĐH – môn Hóa học – mã đề 12-1 Gv nguyễn Minh Thông
'> Cho 3 cặp oxh/khử : I
2
/2I
-
; Fe
3+
/Fe
2+
và Cl
2
/2Cl
-
được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của
dạng oxi hóa như sau : Cl
2
> Fe
3+
> I
2
. Trong 3 phản ứng sau :
(1) 2Fe
3+
+ 2I
-
2Fe
2+
+ I
2
(2) 2Fe
3+
+ 2Cl
-
2Fe
2+
+ Cl
2
(3) Cl
2
+ 2I
-
2Cl
-
+ I
2
Những phản ứng xảy ra theo chiều thuận (chiều mũi tên) là :
A. cả 3 phản ứng B. chỉ có (1) và (2)
-$1-2OQFKO0Q D. chỉ có (2) và (3)
'L Câu nào sau đây là sai khi nói về benzen ?
A. Benzen là hidrocacbom thơm
B. benzen vừa cho phản ứng thế vừa cho phản ứng cộng
C+"#+34"!5-*-/ "! "#$&"!5/f"[f"ST+_!%"#!$C7B*7$2*a
D.Các liên kết pi trong phân tử benzen không cố định mà xen phủ điều hòa với nhau.
': Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có số liên kết cộng hóa trị tối đa là :
A. 2 B. 4 > D. 8
'= Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch chứa CuSO
4
0,25M và FeSO
4
0,3M. Khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng là :
A. 16 gam B. 22 gam 0M#*8 D. 32,5 gam
0M Đốt một kim loại M trong bình kín chứa khí clo thì thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể
tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đkc). Kim loại M là :
gf B. Al C. Mg D. Cu
0 Biết nồng độ mol/l của ion H
+
trong dung dịch CH
3
COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li của axit
CH
3
COOH là :
R0? B. 13% C. 1% D. 10%
0' Một axit hữu cơ đơn chức có công thức thực nghiệm là (C
3
H
6
O
2
)
n
. Công thức phân tử và tên của axit
là :
A. C
6
H
12
O
4
axit adipic (
0
>
H
'
*67! *" 7-
C. C
6
H
12
O
4
axit hexanoic D. C
3
H
6
O
2
axit propylic
00 Một bình cầu có dung tích 448 ml được nạp oxi rồi cân. Phóng điện để oxi chuyển thành ozon (ozon
hóa), sau đó lại nạp oxi cùng thể tích như bình trước rồi cân. Khối lượng trong 2 trường hợp chênh lệch
nhau 0,06 gam. Biết thể tích khí nạp vào bình đều ở đkc. Phần trăm về khối lượng của ozon trong hỗn
hợp là :
A. 24,72% B. 25,72% C. 26,72% ':R'@?
0< Hòa tan 3 gam axit axetic vào nước để được 250 ml dung dịch A. Biết độ điện li của axit axetic là
0,8%. Nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch A là :
MRMM> B. 0,04M C. 0,05M D. 0,2M
0@ Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và ciclopropan vào dung dịch brôm thì xảy ra hiện tượng :
A. Màu của dung dịch brôm nhạt dần và không có khí thoát ra
B. Màu của dung dịch brôm không thay đổi
K+-h*D+"#D]-$/Z8"$%!D."FK-2X$I!$ C!*
D. Màu của dung dịch brôm mất hẳn và không có khí thoát ra
0> Nguyên tử thuộc nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34, trong đó tỉ lệ giữa số
hạt mang điện và số hạt không mang điện là 11:6. Số proton trong hạt nhân của A là :
A. 9 B. 10 D. 12
0L Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng cao su buna (với hiệu suất chung là 30%) là :
A. 0,5 tấn B. 0,3 tấn C. 0,2 tấn MR!e"
0: Cho hỗn hợp gồm butin – 1 và butin – 2 để tách 2 hidrocacbon này thì nên :
A. Dùng sự chưng cất phân đọan B. Dùng dung dịch brôm
`"#D+"#D]-$#H
0
i
0
a*+S2D`"#D+"#D]-$B D. Dùng dung dịch KMnO
4
Trang 3
Đề ôn thi ĐH – môn Hóa học – mã đề 12-1 Gv nguyễn Minh Thông
0= Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
lại có
thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do :
A. Đã có sự tạo thành andehit sau phản ứng
B. Trong phân tử saccarozơ có chức este vinyl đã bị thủy phân
C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit
* * [;Sj-$ $W"\"#!$h3$&"!% #B+- [;FKk+-! [;
<M Cho các dung dịch muối : NH
4
HCO
3
(1), (NH
4
)
2
CO
3
(2), Na
2
CO
3
(3) có cùng nồng độ mol. Sắp xếp
các dung dịch này theo sự tăng dần độ pH như sau :
OQlO'QlO0Q B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)
< Nồng độ mol/l của H
+
trong dung dịch HNO
3
10% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml) là:
A. 1,73M (R>L0 C. 1,054M D.Không xác định được.
<' Trộn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5 M được dung dịch có nồng độ mol/l
của OH
-
là :
A. 0,05M B.0,5M MR'@ D. 0,125M
<0 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm
0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là :
R0@#*8 B. 13,5 gam C. 8,1 gam D. 10,8 gam
<< Khi nhỏ từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch CuSO
4
thì quan sát thấy hiện tượng :
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
B. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt và lượng kết tủa tăng dần
m+e!$7d"XY!!h*6*"$"$%!Ra*+S2!*"D."FKDD-$+3n"!$K"$8K+6*"$So8
D. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt và lượng kết tủa tăng dần đến không đổi
<@ Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được khí SO
2
. Cho toàn bộ khí
SO
2
hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì thu được
37,8 gam chất rắn. M là :
+ B. Al C. Fe D. Ag
<> Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixerin và rượu propylic tác dụng với Na (dư) thì thu được 8,96 lít khí
(đktc). Nếu cũng cho một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với Cu(OH)
2
thì có bao nhiêu gam Cu(OH)
2
bị hòa tan:
=R:# B. 4,9g C. 19,6g D. Kết quả khác
<L Rượu A tác dụng với Na dư cho thể tích H
2
bằng thể tích của rượu A (đo ở cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất), nếu đốt cháy 0.1mol A thì thu được 0.3mol CO
2
. rượu A là:
A. rượu propylic B. rượu etylic *D7 B D. glixerin.
<: Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng
được với Na và vừa tác dụng được với dd NaOH ?
A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân 0Sp"#$&" D. 4 đồng phân
<= Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn : rượu etylic, dung dịch glucozơ, glixerin, andehit axetic .Chỉ
dùng 1 thuốc thử để nhận biết 4 chất trên, thuốc thử đó là:
A. Natri (+OHQ
'
C. dd AgNO
3
/NH
3
D. Thuốc thử khác
@M Trong một thể tích của dung dịch axit axetic có 2
×
10
6
phân tử CH
3
COOH, 4
×
10
3
ion H
+
và 4
×
10
3
ion CH
3
COO
-
. Độ điện li của axit axetic là :
MR==>? B. 1,996% C. 2% D. 0,2%
Trang 4
Đề ôn thi ĐH – môn Hóa học – mã đề 12-1 Gv nguyễn Minh Thông
qqr'
1D 2C 3C 4C 5B 6C 7D 8C 9B 10D
11A 12B 13B 14D 15B 16C 17C 18B 19B 20A
21B 22D 23B 24C 25A 26C 27C 28C 29C 30A
31A 32B 33B 34A 35C 36C 37D 38C 39D 40A
41B 42C 43A 44C 45A 46A 47C 48C 49B 50A
Trang 5