Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng sinh lý bệnh quá trình viêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.2 KB, 19 trang )

SINH LÝ BỆNH
Q TRÌNH VIÊM

MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.
5.

Trình bày cơ chế và biểu hiện của rối loạn
vận mạch tại ổ viêm
Trình bày được hiện tượng bạch cầu xuyên
mạch và sự thực bào
Trình bày được tác dụng của các chất gây
hóa ứng động
Trình bày tổn thương mơ, tế bào tại ổ viêm
Trình bày mối quan hệ giữa phản ứng viêm
và cơ thể

1


ĐẠI CƯƠNG
 Viêm

là quá trình bệnh lý rất phổ biến
 Có vơ số yếu tố cụ thể gây viêm
 Bất cứ cơ quan nào cũng có thể bị viêm.
 Viêm bao gồm 4 yếu tố: sưng, nóng, đỏ
đau


 Viêm vừa là phản ứng bảo vệ cơ thể chống
lại các yếu tố gây bệnh
 Viêm vừa là phản ứng bệnh lý vì quá trình
viêm gây tổn thương, hoại tử, rối loạn chức
năng cơ quan.

ĐẠI CƯƠNG
Lâm sàng:
 Viêm

là phản ứng có hại, viêm gây sốt, đau

Sinh lý bệnh:
 Viêm

là phản ứng có lợi nhằm loại trừ yếu tố

gây bệnh, sửa chữa vết thương
 Có

hại khi viêm trở thành quá mức

Hiện nay:
 Viêm

là phản ứng tồn thân có biểu hiện tại chỗ

2



Q TRÌNH VIÊM
 Vi khuẩn, virus,…
 Vật lý, hóa học
 Sinh học, cơ học

Tổn thương tế bào

Hoại tử tổ chức
Viêm
Viêm là phản ứng phức tạp / tổn thương tế bào.
Biểu hiện:
 Sưng, nóng, đỏ, đau
Rối loạn chức năng

Q TRÌNH VIÊM
TỔN THƯƠNG TẾ BÀO

VIÊM CẤP
LÀNH VẾT THƯƠNG
VIÊM MẠN
LÀNH VẾT THƯƠNG
U HẠT

LÀNH VẾT THƯƠNG

3


NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM


 NGUYÊN

NHÂN BÊN NGOÀI

 NGUYÊN

NHÂN BÊN TRONG

NGUYÊN NHÂN BÊN NGỒI
 Cơ

học:
→ phá hủy tế bào và mơ → chất gây viêm nội sinh

 Vật

lý:
→ Thối hóa protein TB→ tổn thương enzym (nhiệt)
→Tạo các gốc oxy tự do → phá hủy 1 số enzym
oxy hóa, tổn thương ADN (tia X)

 Hóa

học:
→ gây hủy hoại tế bào hoặc phong bế các enzym

 Sinh

học: VR, VK, KST đơn bào, đa bào, nấm
→ đáp ứng miễn dịch (KN-KT)


4


NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG
 Thiếu

oxy tại chỗ

 Hoại

tử mô

 Xuất

huyết

 Rối

loạn thần kinh dinh dưỡng.

 Ngồi

ra viêm có thể do phản ứng kết hợp
kháng nguyên kháng thể như viêm cầu
thận.
→ Hoại tử tổ chức

VIÊM CẤP


5


VIÊM CẤP
Tác nhân gây viêm
Co mạch
Giãn mạch
– tăng tính thấm

Tế bào và protein

Ổ viêm
Tại ổ viêm:
 Kích thích – điều khiển quá trình viêm
Tác động với thành phần đáp ứng miễn dịch

Q TRÌNH VIÊM
Tác nhân gây viêm
TB Mast
Histamine
Chất hóa hướng động BC
Serotonine (TC)
Leucotriene, prostaglandin
Giãn mạch

BỔ THỄ
PROTIEN

ĐƠNG MÁU
KININ


Tăng tính thấm
CHẤT HỌA
TÍNH SINH HỌC

Enzyme tiêu hủy: C3a, C5a,
Leucotriene, histamine
Ức chế (antigonist): histamine,
kinin, bổ thể, plasmin

BẢO VỆ CƠ THỂ

6


VAI TRỊ CỦA TẾ BÀO
TẾ BÀO

VAI TRỊ

BC trung tính, Đơn nhân Thực bào
BC ái toan

Kiềm chế phản ứng viêm

BC ái kiềm

Như một TB Mast

Tiểu cầu


Cầm máu

VAI TRÒ CỦA PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
HỆ THỐNG VAI TRÒ

BỔ THỂ

Diệt khuẩn
Sản phẩm phụ của bổ thể C3a, C5a, hóa
ứng động bạch cầu
→ Tăng phản ứng viêm

Ngăn sự phát tán của tác nhân
Giữ VK và vật lạ nơi có khả năng thực bào
ĐƠNG MÁU cao
Tạo bộ khung → sửa chữa và lành vết
thương
Dãn mạch
Đau
KININ
Co thắt cơ trơn mạch máu
Tăng tính thấm mạch máu
Tăng hóa ứng động

7


QUÁ TRÌNH VIÊM
Những biến đổi chủ yếu trong viêm

1. Rối loạn tuần hồn
2. Rối loạn chuyển hố
3. Tổn thương mơ
4. Tăng sinh tế bào, quá trình lành vết
thương

RỐI LOẠN TUẦN HỒN


Rối loạn vận mạch



Hình thành dịch viêm



Bạch cầu xun mạch



Thực bào

8


RỐI LOẠN VẬN MẠCH

RỐI LOẠN VẬN MẠCH
MẠCH MÁU


BÌNH THƯỜNG

VIÊM CẤP

9


RỐI LOẠN TUẦN HOÀN
1. Rối loạn vận mạch: các biểu hiện tại chỗ viêm
 Co mạch.
 Sung huyết động mạch: tạo điều kiện cho thực
bào.
 Sung huyết tĩnh mạch: có nhiệm vụ dọn sạch ổ
viêm, chuẩn bị cho quá trình sửa chữa và cô lập
ổ viêm, ngăn cản lan rộng của tác nhân gây
bệnh.
 Ứ máu có vai trị cơ lập ổ viêm, khiến yếu tố gây
bệnh không thể lan rộng, đồng thời tăng cường
quá trình sửa chữa.

RỐI LOẠN TUẦN HỒN
2. Hình thành dịch rỉ viêm:
 Dịch rỉ viêm → xuất tiết tại ổ viêm
→ nước, các thành phần hữu hình và thành
phần hịa tan.
 Cơ

chế:
- Tăng áp lực thuỷ tĩnh.

- Tăng tính thấm thành mạch.

10


RỐI LOẠN TUẦN HOÀN
3. Bạch cầu xuyên mạch: Hiện tượng hóa
hướng động
 Tăng tính thấm thành
→thốt mạch, máu chảy chậm
→bạch cầu rơi khỏi dịng trục
→vách mạch, bám dính và xun mạch.
 Viêm
-

cấp:
Giai đoạn đầu chủ yếu bạch cầu trung tính
(6 - 24giờ)
Tiếp theo monocyte (24 - 48 giờ)
Lymphocyte.

CÁC DẤU HIỆU
ĐÁP ỨNG VIÊM

CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC

SƯNG, NÓNG, ĐỎ
(Giãn mạch, tăng thấm)

Histamine, Prostaglandins,

Leukotriene, Bradykinin, PAF

Tổn thương tổ chức

Enzym của Lysosom, sản phẩm
của BCTT, ĐTB, TB viêm khác

Đau
Sốt

Sản phẩm của bổ thể
Prostaglandins, Bradykinin, IL-1,
IL-6, TNF

11


HIỆN TƯỢNG HĨA HƯỚNG ĐỘNG
 Các

chất gây hóa hướng động:
 Các sản phẩm của VK là N-formil-oligopeptid.
 Các sản phẩm phụ của bổ thể C3a, C5a.
 Phức hợp C5, C6, C7 đã hoạt hóa.
 Fibrinopeptid (thối biến từ fibrin).
 Prostaglandin, Leukotrien.
 Chất hóa hướng động BCAT, BCTT từ TB
mast
 Vài loại độc tố từ VK có tác động ức chế hóa
hướng động như streptolysin từ liên cầu

khuẩn

RỐI LOẠN TUẦN HỒN
4. Bạch cầu thực bào:

12


HIỆN TƯỢNG THỰC BÀO
Yếu tố tăng cường

Yếu tố ức chế

- Nhiệt độ 37 – 39oC
- pH trung tính (sung
huyết ĐM)
- Huyết tương có bổ
thể, Ig (opsonin)
- Các ion Ca2+, Na+
- Cafein

- Nhiệt độ 40ºC trở lên
- pH 6.6 (sung huyết
TM)
- Tia phóng xạ mạnh
- Chất nhày dạ dày
- Thuốc ngủ, thuốc mê,
corticoid

RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA

1. Rối loạn chuyển hóa glucid:
 Nguồn năng lượng chủ yếu trong phản ứng
viêm
→ quá trình thực bào
 Khi

bị viêm → sốt → tăng chuyển hóa toàn
thân
→ Tăng sử dụng glucose
→ Toan máu ↑↑

13


RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA
2. Rối loạn chuyển hóa lipid:
 Ngun nhân:
- Rối loạn chuyển hóa glucid
- Enzym chuyển hóa lipid: tế bào & VK
 Tại

chỗ: acid béo, lipid, và ceton tăng cao
 Màng tế bào của ổ viêm:
- Acid arachidonic → prostaglandine + leucotrien
→dãn mạch, sốt
→Rối loạn vận mạch ↑↑
→Rối loạn chuyển hóa ↑↑

RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA
3. Rối loạn chuyển hóa protid:

 Ngun nhân:
- Hoạt tính cao của enzym protease & TNF
→Polypeptide và acid amine (chưa chuyển
hóa) tăng lên và tích lại

14


RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA
1. Rối loạn chuyển hóa glucid:
 Chuyển hóa kỵ khí
 Ứ đọng acid lactic → pH giảm
2. Rối loạn chuyển hóa lipid:
 RLCH glucid dẫn đến RLCH lipid
 Ứ đọng acid béo và thể ceton
3. Rối loạn chuyển hóa protid:
 Ứ đọng acid amin và polypeptid

TỔN THƯƠNG MÔ
 Tại

ổ viêm thường thấy hai dạng tổn thương:
- Tổn thương tiên phát do nguyên nhân gây
viêm tạo ra.
- Tổn thương thứ phát do những rối loạn tại
chỗ gây nên. Phụ thuộc:
+ Cường độ của nguyên nhân
+ Mức độ phản ứng của cơ thể.

15



BIỂU HIỆN CỦA VIÊM
1. Biểu hiện tại chỗ:
 Toan (pH: 6,6 – 5,5)
 Sưng, đỏ, nóng, đau
 Rối loạn chức năng
2. Biểu hiện toàn thân:
 Sốt
 Tăng bạch cầu
 Tăng protein/huyết tương: fibrinogen, CRP, α1
antitrypsin,…
→Hồng cầu kết cuộn → ↑ tốc độ lắng máu (VS)

Tăng sinh tế bào quá trình làm lành vết
thương
 Ngay

giai đoạn đầu đã có tăng sinh tế bào
 Sự tăng sinh vượt mức hoại tử khiến ổ viêm
được sửa chữa.
 Các

tế bào nhu mô được tái sinh đầy đủ →
cấu trúc và chức năng phục hồi;
 Hoặc một phần nhu mô được thay thế bằng
mô xơ (sẹo)

16



VIÊM MẠN
 Khái

niệm
 Sau viêm cấp: do đáp ứng MD khơng thành
cơng (VK, dị vật, hóa chất, vật lý,…)
 Khởi phát ngay từ đầu: VK có vỏ lipid dày
(lao, phong, giang mai,…)
 Đặc

điểm
 Tẩm nhuận ĐTB, lympho bào
 Tạo vòng cô lập nơi bị viêm → u hạt
 ĐTB → TB khổng lồ (giant cell) → thực bào
mảnh to

VIÊM VÀ PHẢN ỨNG CƠ THỂ
Cơ thể đối với phản ứng viêm
 Ảnh hưởng của trạng thái thần kinh:
 Quá trình phát sinh, phát triển của viêm
→ Người già phản ứng viêm yếu hơn người trẻ.
 Quá trình tiết dịch rỉ viêm và thực bào
 Ảnh

hưởng nội tiết:
 Tuyến yên và thượng thận
 Ảnh hưởng nội tiết có 2 mặt:
→Loại làm tăng phản ứng viêm
→Loại làm giảm phản ứng viêm


17


RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA
Phản ứng viêm ảnh hưởng tới tồn thân
 Viêm nặng và cấp
→ đau đớn
→ khiến bệnh nhân giảm ăn ngon, mất ngủ.
 Các

sản phẩm của ổ viêm → vào máu gây
→ những biến đổi toàn thân
→ tăng bạch cầu, sốt, tăng miễn dịch
→ tăng lắng máu.

ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH VIÊM
1. Khi phản ứng viêm quá mức:
 Viêm gây hoại tử tổ chức: hang lao
 Dịch viêm gây chèn ép: TDMP, TDMT
 BC gây tổn thương mô lành: viêm khớp
2. Khi sửa chữa tổn thương:
 Co rút: bỏng
 Biến dạng: valve tim
 Thực bào
→ Gout: BC phóng thích enzym gây viêm cấp
→ Nhiễm bụi silic: BC phóng thích enzym gây
xơ phổi

18



Ý NGHĨA SINH HỌC
 Viêm

là phản ứng có lợi
 Khi phản ứng quá mức có thể gây nhiều rối
loạn
 Phải theo dõi phản ứng viêm
 Nâng thể trạng
 Giúp loại trừ vi khuẩn, loại bỏ dị vật
 Can thiệp kịp thời khi cần thiết

NGUYÊN TẮC XỬ LÝ
 Không

làm giảm phản ứng viêm bằng
corticoid, chườm lạnh, chất ức chế chuyển
hoá glucid.

 Để

viêm diễn biến và kết thúc tự nhiên.

 Điều

trị nguyên nhân gây viêm hơn là điều trị
triệu chứng viêm.

19




×