Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MA TRAN 12 VA DAP a 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 9 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 12
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

1
2
3

Kỹ năng

Đọc hiểu
Viết đoạn văn
nghị luận xã hội
Viết bài nghị luận
văn học

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Nhận biết
Thời
Tỉ lệ
gian
(%)
(phút)

Mức độ nhận thức
Thông hiểu


Vận dụng
Thời
Thời
Tỉ lệ
Tỉ lệ
gian
gian
(%)
(%)
(phút)
(phút)

Vận dụng cao
Thời
Tỉ lệ
gian
(%)
(phút)

Tổng
Số

Thời
gian

câu
hỏi

(phút)


%
Tổng
điểm

15
5

10
5

10
5

5
5

5
5

5
5

0
5

0
5

04
01


20
20

30
20

20

10

15

10

10

20

5

10

01

50

50

40


25

30

20

20

30

10

15

06

90
100
100

100

40

30

20

70


10
30

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút


Nội dung
T
T

kiến
thức/
Kỹ năng

Đơn vị kiến
thức/
Kỹ năng

Mức độ kiến thức, kỹ năng
cần kiểm tra, đánh giá


Thơ
Việt Nhận biết:
Nam 1945 - Xác định được thể thơ, phương
1975

Số câu hỏi theo mức
độ nhận thức
Vận Tổng
NhậnThông Vận dụng
biết hiểu dụng cao
2
1
1
0
4

thức biểu đạt của bài thơ/đoạn thơ
(ngữ liệu ngoài (Câu 1)
sách giáo khoa)
- Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh,
từ ngữ, biện pháp tu từ... trong
bài thơ/đoạn thơ (Câu 2)
1

ĐỌC
HIỂU

Thông hiểu:
Hiểu được đề tài, khuynh

hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm
mĩ, giọng điệu, tình cảm của
nhân vật trữ tình, những sáng tạo
về ngơn ngữ, hình ảnh của bài
thơ/đoạn thơ (Câu 3)
Vận dụng:

2

VIẾT
ĐOẠN
VĂN
NGHỊ
LUẬN
XÃ HỘI
(khoảng
150
chữ)

3

VIẾT
BÀI
VĂN
NGHỊ

Rút ra thông điệp/bài học cho bản
thân (Câu 4)
Nghị luận Nhận biết:
- Xác định tư tưởng đạo lí cần

về tư tưởng,
bàn luận
đạo lí
- Xác định cách thức trình bày
đoạn văn
Thơng hiểu:
Diễn giải về nội dung, ý nghĩa
của tư tưởng, đạo lí
Vận dụng:
- Kỹ năng dùng từ, viết câu, các
phương thức biểu dạt, các thao
tác lập luận phù hợp.
- Bày tỏ quan điểm của bản thân
về tư tưởng, đạo lí.
Vận dụng cao:
Có sáng tạo trong diễn đạt, lập
luận; giàu sức thuyết phục.

Nghị luận về Nhận biết:
một bài thơ, - Xác định được kiểu bài nghị
đoạn
thơ. luận; vấn đề cần nghị luận.

1

1


"Tây tiến" - - Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn
Quang Dũng; thơ.


"Việt Bắc" - - Nêu được nội dung cảm hứng,
Tố Hữu
hình tượng nhân vật trữ tình, đặc
điểm nghệ thuật,... của bài
thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của các bài
thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề
bài: hình ảnh hai cuộc kháng
chiến và những tình cảm yêu
nước thiết tha, những suy nghĩ
và cảm xúc riêng tư trong sáng;
tính dân tộc và những tìm tịi về
thể loại, từ ngữ, hình ảnh,...

LUẬN
VĂN
HỌC

- Lí giải một số đặc điểm cơ bản
của thơ Việt Nam 1945 - 1975
được thể hiện trong bài thơ/đoạn
thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ,
viết câu, các phép liên kết, các
phương thức biểu đạt, các thao
tác lập luận để phân tích, cảm

nhận về nội dung, nghệ thuật của
bài thơ/đoạn thơ.
- Nhận xét về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí
và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các bài thơ khác,
liên hệ với thực tiễn; vận dụng
kiến thức lí luận văn học để đánh
giá, làm nổi bật vấn đề nghị
luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập
luận làm cho lời văn có giọng
điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức
thuyết phục.

Tổng
Tỉ lệ %

4
0

30

20

10

6
100



Tỉ lệ chung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

70

30

100

KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, lớp 12
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm trang)


Phần
I

Câu

Nội dung
ĐỌC HIỂU

1

Thể thơ: Tự do


Điểm
3,0
0,75

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng thể thơ “tự do”: không cho điểm
2

Các từ láy miêu tả vẻ đẹp của quê hương “Bên kia Sông Đuống”: lấp lánh,
nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc…

0,75

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 03 từ như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời được 02 từ như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được 01 từ như đáp án: 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: Không cho điểm
3

- Nhà thơ xem đất nước là một phần máu thịt của chính mình.

1,0

- Đất nước rơi vào tình cảnh đau thương, quê hương bị giặc giày xéo, vì
thế nhà thơ cảm thấy đau đớn, xót xa (Cụ thể hóa nỗi đau tinh thần thành
nỗi đau thể xác).
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời được đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời được 01 ý: 0,75 điểm.
- Học sinh không trả lời: Không cho điểm
4

Học sinh rút ra thông điệp từ đoạn thơ: Tình yêu quê hương.

0,5

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày như đáp án: 0,5 điểm.

II
1

- Học sinh trình bày những ý có hướng về tình u q hương: 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: Không cho điểm.
LÀM VĂN
Anh (Chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy
nghĩ của bản thân về trách nhiệm của giới trẻ đối với quê hương.

7,0
2,0

0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trách nhiệm của giới trẻ đối với quê hương.



c. Triển khai vấn đề nghị luận

0,75

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ trách nhiệm của giới
trẻ đối với quê hương. Có thể theo hướng sau:
Mỗi cá nhân thể hiện trách nhiệm của bản thân theo cách riêng, gắn
với hoàn cảnh, năng lực; phải xuất phát từ nhận thức đúng đắn, biểu hiện
bằng hành động thiết thực, có ý nghĩa đối với quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
- Học sinh lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm)
- Học sinh lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác
đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn
chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).

2

Lưu ý:Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của
bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí ;có cách nhìn
riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết
câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Cảm nhận của Anh (Chị) về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của nhà
thơ Tố Hữu.
- "Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…"

0,25

0,5

5,0


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái
quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích được hai phát hiện của nhiếp ảnh Phùng và nêu suy nghĩ về
thông điệp của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và nêu nội dung của
đoạn thơ (0,25 điểm)

0,25
0,5

0,5


* Cảm nhận đoạn thơ:
- 4 câu đầu: Lời của người ở lại
+ Hai câu hỏi được láy đi láy lại: "Mình về mình có nhớ ta/Mình về
mình có nhớ khơng", kết hợp với biện pháp điệp ngữ "có nhớ" -> niềm
day dứt khôn nguôi, sự băn khoăn, lo lắng của kẻ ở về sự đổi thay trong
tình cảm của người ra đi, đồng thời cũng thể hiện nỗi nhớ thương trào
dâng mãnh liệt của người ở lại.
+ Người ở lại đã gợi nhắc, nhắn nhủ người ra đi nhớ về: Kỷ niệm mười
lăm năm kháng chiến đầy nghĩa tình; về không gian quen thuộc của thiên
nhiên Việt Bắc; gợi nhắc Việt Bắc là cái nôi, quê hương cách mạng.
- 4 câu sau: Lời đáp của người ra đi với người ở lại

+ Trước nỗi niềm của kẻ ở, người ra đi thấu hiểu, đồng cảm với "Tiếng
ai tha thiết bên cồn" tạo thành sự hơ ứng, đồng vọng tình cảm nhớ
nhung, quyến luyến trong giờ phút chia ly
+ Những từ láy "bâng khuâng", "bồn chồn" đặt trong vị trí mở đầu hai
vế câu thơ, với nhịp chẵn 4/4 cân xứng, từ "dạ" đặt giữa dòng tạo nên
câu thơ trĩu nặng tâm trạng, cảm xúc. Đó là nỗi nhớ thương, day dứt,
khắc khoải, bịn rịn của người ra đi.
+ Hình ảnh hoán dụ "áo chàm" đã khắc sâu trong tâm khảm hình ảnh
người dân Việt Bắc mộc mạc cùng tấm lòng son sắt.
+ Buổi chia tay, đưa tiễn xúc động trào dâng đến đỉnh điểm khiến cả
người đi kẻ ở đều nghẹn lời. Hành động "cầm tay nhau", kết hợp với
nhịp thơ 3/3/2 trong câu "Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay..." đã thể
hiện sức nặng của tình cảm, của những lời trao gửi, và sự bịn rịn, lưu
luyến.
- Đoạn thơ có những sáng tạo về nghệ thuật: Thể thơ lục bát kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển với chất dân gian, âm hưởng tha thiết
ngọt ngào; ngôn ngữ quen thuộc, hình ảnh thơ gần gũi, giàu giá trị biểu
cảm.

2,5

Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm – 2,25
điểm.
- Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của tâm trạng kẻ
ở, người đi: 0,75 điểm – 1,25 điểm.
- Phân tích chung chung, khơng rõ các biểu hiện: 0,25 điểm – 0,5
điểm.
* Đánh giá:

- Đoạn thơ đã giới thiệu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm, và thể hiện
tập trung những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
- Những nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật Tố Hữu đã góp phần
làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ ca cách mạng, đặc biệt là thơ trữ
tình – chính trị. Đồng thời bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với
cách mạng và kháng chiến.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được hai ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trình bày được một ý: 0,25 điểm

0,5


d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

0,25

0,5

10,0
..........................HẾT............................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×