Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

thuyết trình pháp luật đại cương văn bản quy phạp pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.31 KB, 11 trang )

Khái niệm. (silde 10)
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản dó nhà nước phát hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trận tự, thủ tục được quy đinh trong Luật
này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. (silde 11)
-

Đó là văn bản do nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Có chưa đựng các quy tắc sử dụng mang tín áp dụng bắt buộc
chung .
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc
sống.

Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
-

Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm
pháp luật được quy định cụ thể trong luật.

Ví dụ: (silde 12)
Xác định văn các văn bản sau đây văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật.
2.
3.
4.
5.
6.

Quyết định xử phạt hành chính đối với sinh viên A vì khơng đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thơng;


Điều lệ của đồn thanh niên;
Thơng báo số 195/TB-UBND Tp. Hà Nội ngày 15/8/2018 về việc treo cờ
tổ quốc;
Luật sở hữu trí tuệ;
Quyết định số 43/QĐ-GDĐT của sở giáo dục và đào tạo tạo tp. HCM về
việc tuyển dụng viên chức;

Dùng phương pháp loại trừ ta thấy:
- Đáp án 2 sai vì: đồn thanh niên khơng phải là cơ quan có thẩm quyền
- Đáp án 3 và 5 sai vì: khơng chứa đựng quy tắc xử sự chung và không được
nhà nước bảo đảm thực hiện và không được áp dụng nhiều lần trong đời sống
thực tế.


- Đáp án 1 sai vì: văn bản này là văn bản áp dụng pháp luật được ban hành ra
đểu giải quyết các tình huống cụ thể nên nó khơng chưa đựng quy tắc xử sự
chung
- Còn lại đá án 4 là đúng vì nó bao gồm các điều kiện mà khái niệm quy phạm
pháp luật đã nêu trên.
Ví dụ:
+ Luật xây dựng.
+ Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế.
+ Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm
HỆ THỐNG VBQPPL – HIỆU LỰC VBQPPL
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (silde 13)
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành được quy định tại Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 và Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật sửa đổi 2020.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm 26 loại văn bản.
- Trong hệ thống VBQPPL Việt Nam hiện nay, các VBQPPL được chia thành

Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn
bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).
Silde 14 - Theo quy định của pháp luật hiện hành, các văn bản được xếp theo
thứ tự từ văn bản có giá trị pháp lý cao nhất đến thấp nhất, văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan ban hành cao hơn thì có giá trị pháp lý cao hơn. Hiến
pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam và
Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã là văn bản QPPL có hiệu lực thấp nhất.
Cơ quan ban hành
Quốc hội
Ủy ban thường vụ quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
Thủ tưởng chính phủ
Bộ trưởng, Thủ tưởng cơ quan ngang bộ
Hội đồng thẩm phán TANDTC

Tên loại văn bản
Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
Pháp lệnh, Nghị quyết
Lệnh, Nghị quyết
Nghị định
Quyết định
Thông tư, Quyết định
Nghị quyết


Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC
Tổng Kiểm toán Nhà nước
Giữa các CQND có thẩm quyền

Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân

Thơng tư
Quyết định
Thơng tư liên tịch
Nghị quyết
Quyết định

Giải thích sơ đồ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: (silde 17)
Có 12 cơ quan (cao nhất Quốc hội) và cá nhân có thẩm quyền (như chủ tịch
nước, thủ tướng chính phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện
kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ). Theo quy
định của pháp luật hiện hành, các văn bản được xếp theo thứ tự từ văn bản có
giá trị pháp lý cao nhất đến thấp nhất, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
ban hành cao hơn thì có giá trị pháp lý cao hơn. Sơ đồ trên slide thể hiện thứ bậc
các cơ quan theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Hiến pháp do
Quốc hội ban hành là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam và Quyết định của Ủy ban nhân dân là văn bản có giá trị pháp lý
thấp nhất, chính xác hơn là Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. Từ đây
chúng ta có 26 loại văn bản quy phạm pháp luật.
2. Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật (Hiệu lực về thời gian, hiệu lực về
không gian, hiệu lực về đối tượng áp dụng)
Khái niệm hiệu lực (silde 19)
2.1. Hiệu lực về thời gian (silde 20-21)
Hiệu lực theo thời gian: là giới hạn xác định thời điểm phát sinh và chấm dứt
hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Hay nói cách khác đó là: Thời hạn
hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được xác định từ thời điểm bắt đầu có
hiệu lực tới thời điểm hết hiệu lực của nó.


Thời điểm có hiệu lực của tồn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật
được quy định tại văn bản đó nhưng khơng sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông
qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn
bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;


không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.
-Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có
thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
- Khi văn bản bắt đầu phát huy hiệu lực và có giá trị ràng buộc lên đối tượng
điều chỉnh của nó (trong một phạm vi khơng gian xác định). Tức là kể từ mốc
thời gian này, VBQPPL có thể được viện dẫn làm căn cứ pháp lý giải quyết các
vụ việc thực tế phát sinh trong đời sống xã hội.
(Silde 22) Ví dụ: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2021 được
Quốc hội thông qua ngày 22/6/2015 quy định: “Luật này có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 7 năm 2021” (khoản 1 Điều 172). Theo quy định này thì ngày 01
tháng 7 năm 2021 là ngày phát sinh hay ngày có hiệu lực của Luật này.
- (silde 23) Hồi tố được hiểu là hiệu lực trở về trước của một hoặc nhiều quy
phạm pháp luật hình sự đối với hành vi được pháp luật hình sự quy định là tội
phạm so với quy phạm pháp luật hình sự tại thời điểm có hiệu lực thi hành. Điều
này thường áp dụng trong các văn bản quy phạm pháp luật, và đặc biệt luật hình
sự thì thường gặp nhiều hơn.
- Chú ý: Hiệu lực hồi tố (hiệu lực trở về trước) là một vấn đề phức tạp. Vì theo
ngun tắc, văn bản chỉ có giá trị điều chỉnh lên những hành vi được thực hiện
sau thời điểm nó được ban hành; khơng can thiệp vào các hành vi trước thời
điểm ban hành văn bản đó. Tuy nhiên, trong trường hợp “thật cần thiết” vẫn có
thể sử dụng quy định trong văn bản để xử lý những hành vi tồn tại trước thời
điểm văn bản đó được ban hành. Đây chính là hiệu lực hồi tố. (Khoản 1, điều

152 trong Luật 2015)
Ví dụ: Bãi bỏ tội kinh doanh trái phép: (silde 24)
Điều 159 Bộ luật Hình sự 1999 quy định hành vi cấu thành tội này là kinh
doanh khơng có đăng ký kinh doanh, kinh doanh khơng đúng với nội dung đã
đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật
quy định phải có giấy phép.
Bộ luật Hình sự 2015 bãi bỏ tội danh này.
-Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực trong 3 trường hợp
+Trong văn bản mới được thông qua hoặc trong văn bản của cơ quan được ủy
quyền có sự chỉ dẫn trực tiếp về điều đó


+Sự ban hành một văn bản mới thay thế văn bản trên
+Thời hạn hết hiệu lực được chỉ ra trong bản thân văn bản đó
2.2. Hiệu lực văn bản theo không gian và đối tượng áp dụng: (silde 26)
Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực
trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân,
trừ trường hợp văn bản có quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Ví dụ: ( silde 27)
Hiệu lực theo không gian: Khoản 1 Điều 5 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định:
“Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Hiệu lực theo đối tượng áp dụng: Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm
2012 quy định về đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính bao gồm cá nhân từ đủ
14 tuổi trở lên và các tổ chức trong xã hội.
3. Văn bản bị ngưng hiệu lực (silde 28)
-Một văn bản bị ngưng hiệu lực khi có vấn đề về nội dung, hình thức; Khi
những điều kiện khách quan về kinh tế, xã hội thay đổi làm phát sinh những vấn
đề mới chưa được trù liệu đầy đủ tại thời điểm xây dựng văn bản (được thay thế

bởi một văn bản khác).
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
2.2.3 Quan hệ pháp luật
2.2.3.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật.



Khái niệm quan hệ pháp luật (QHPL): Quan hệ pháp luật là hình thức
pháp lý của các quan hệ xã hội xuật hiện dưới tác động điều chỉnh của
quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý.



Silde 32 Ví dụ: Nhìn vào bảng trên hãy cho biết trong hai hình trên loại
tranh chấp nào sẽ là quan hệ pháp luật???










+

+
+
+


Nhìn vào bảng trên hãy cho biết trong hai hình trên loại tranh chấp nào
sẽ là quan hệ pháp luật???
Đáp án : Tranh chấp thứ 2, vì tranh chấp di sản thừa kế vì nó được pháp
luật điều chỉnh dựa trên các luật về hơn nhân gia đình, luật dân sự,
những luận mà liên quan đến việc điều chỉnh thừa kế. Cịn tranh chấp 1
thì đó là tranh chấp về tình u của các đơi nam nữ thì nó sẽ không liên
quan đến quan hệ pháp luật.
Đặc điểm của QHPL. (silde 33)
Quan hệ pháp luật là quan hệ mang tính ý chí: đó được thể hiện bởi ý chí
của các bên tham gia quan hệ pháp luật nhưng ý chí này phải phù hợp với
ý chí của nhà nước.
QHPL xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật.
QHPL là quan hệ mà các bên tham gia (chủ thể) quan hệ đó mang quyền
và nghĩa vụ pháp lý.
Việc thực hiện QHPL được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước.

2.2.3.2 Cấu trúc của QHPL. (silde34)
QHPl được cấu thành bởi các yếu tố sau đây: chủ thể của QHPL, Nội dung của
QHPL, Khách thể Của QHPL.



Chủ thể của QHPL.
Khái niệm: Chủ thể của QHPL là cá nhân hay tổ chức có năng lực chủ
thể tham gia vào QHPL.
Đặc điểm: là các nhân hay tổ chức, có năng lực chủ thể.

Chủ thể của quan hệ pháp luật phải là những cá nhân, tổ chức có năng lực

hành vi, năng lực pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền
và nghĩa vụ pháp lý theo quy định. Các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật
bao gồm:




Cá nhân: Được phân loại dựa vào mối quan hệ pháp lý của họ đối với một
quốc gia nhất định, bao gồm cơng dân, người nước ngồi, người khơng
quốc tịch;



Tổ chức: Là một thực thể nhân tạo do nhiều cá nhân tham gia vào và hình
thành theo quy định pháp luật. Có nhiều loại tổ chức và có địa vị pháp lý
khác nhau như tổ chức có tư cách pháp nhân (theo Bộ luật Dân sự thì
pháp nhân sẽ có pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ
chức khơng có tư cách pháp nhân, chủ thể quan hệ pháp luật là nhà nước
(chủ thể đặc biệt).

Năng lực chủ thể bao gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật và năng lực hành vi
pháp luật, trong đó năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi pháp
luật, khơng có năng lực pháp luật thì khơng thể có năng lực hành vi pháp
luật.
-

Năng lực pháp luật. (silde36)
+

Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ theo

quy định của pháp luật.

+

NLPL xuất hiện kể từ khi cá nhân sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết
hoặc đối với tổ chức thì từ khi tổ chức được thành lập và mất đi khi tổ
chức khơng cịn tồn tại.

→ NLPL mang tính thụ động. Chủ thể khơng thể tạo ra cho mình quyền và
nghĩa vụ pháp lý mà di ý chí của Nhà nước.
Ví dụ:
+

Quyền đc học tập, kết hơn ....
Trong khoản 2 Điều 16 BLDS 2015 quy định: "Mọi cá nhân đều có năng
lực pháp luật dân sự như nhau". Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
không bị hạn chế bởi bất cứ lí do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tơn
giáo, dân tộc

Năng lực hành vi. (silde36)
+
+
+

Là khả năng thực tế của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng chính
hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi cá nhân đã đến độ tuổi nhất định và
đạt được những điều kiện nhất định.
Đối với tổ chức, năng lực hành vi xuất hiện cùng một lúc với năng lực
pháp luật.



NLHV mang tính chủ động.
Ví dụ:
-

Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, cá nhân nữ từ đủ 18 tuổi có
quyền đăng ký kết hơn... (Điều 19 đến Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015)

Như vậy ta thấy, khơng phải ai cũng có thể là chủ thể của một quan hệ pháp
luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật, nhưng để trở
thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có năng lực pháp luật và
năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự mình thực hiện các quyền
và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Tóm lại, chủ thể pháp luật là các cá
nhân, tổ chức có năng lực pháp luật, còn chủ thể của quan hệ pháp luật cần có
cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật.
Ví dụ: Mỗi cá nhân sinh ra đều có quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm
về thân thể, quyền đối với hình ảnh cá nhân, đã có năng lực pháp luật, nhưng ta
cần có năng lực hành vi đảm bảo ta có nhận thức và khơng bị mắc các bệnh về
tâm
thần.
từ hai yếu tố trên mới có QHPL.
Silde 37 Bảng so sánh giữa Năng lực chủ thể cá nhân và Năng lực chủ thể tổ
chức.
-

Năng lực chủ thể cá nhân
Thời điểm
Xuất hiện


Chấm dứt

-

Năng lực pháp luật
Từ khi sinh ra

Khi cá nhân chết

Năng lực hành vi
-

Độ tuổi

-

Khả năng nhận thức và khả năng
điều khiển hành vi

-

Bằng cấp, chứng chỉ…

Khi cá nhân chết hoặc theo quy định….

Năng lực chủ thể tổ chức
Thời điểm

Năng lực pháp luật


Năng lực hành vi


-

Xuất hiện

Từ khi được thành lập hợp pháp

Chấm dứt

Từ khi khơng cịn nữa, giải thể, phá sản….

Silde 38 Câu hỏi Các tình huống về Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
dưới đây đúng hay sai.

Câu 1: Một đứa trẻ 10 tuổi có năng lực pháp luật kết hơn hay khơng?
Có. vì năng lực pháp luật của con người xuất hiện từ khi sinh ra và việc có thực
hiện được việc kết hơn này hay khơng thì phụ thuộc vào năng lực hành vi.
Vì Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình quy định điều kiện kết hơn gồm:
Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
Câu 2: Một thanh niên 16 tuổi được quyền thực hiện các giao dịch dân sự như
mua headphone, điện thoại tại các cửa hàng. Nhưng không thể tự mình thực
hiện các giao dịch như mua nhà, mua bán xe,...
Đúng. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, người chưa thành niên từ
đủ 06 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự hạn chế. Trong
trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự mà khơng địi hỏi có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác (đó là những trường hợp được quy định

tại Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005).
Silde 39 Nội dung của QHPL.


Khái niệm: nội dung của QHPL là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham
gia quan hệ đó.

Mọi quan hệ pháp luật đều là mối liên hệ pháp lí giữa các chủ thể tham gia vào
các quan hệ đó được thể hiện dưới dạng quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia.
− Silde 40 Quyền của chủ thể: là khả năng xử sự của những người tham gia
QHPL được pháp luật quy định.
− Đặc điểm của quyền chủ thể: Đó là khả năng được hành động trong khuôn
khổ do pháp luật quy định: Là khả năng yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ
của họ: là khả năng yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng
biện pháp cưỡng chế cần thiết khi có sự vi phạm.





Nghĩa vụ của chủ thể: là cách xử sự bắt buộc được pháp luật quy định
nhằm đáp ứng quyền của bên kia.
Đặc điểm của nghĩa vụ: là sự bắt buộc phải xử sự theo quy định của pháp
luật, Việc xử sự bắt buộc này là để thực hiện quyền của bên kia: Việc thực
hiện nghĩa vụ được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.

Silde 41 Ví dụ: Vào ngày 20/11/2020, chị B có vay của chị A một số tiền trị giá
500.000.000 đồng. Giữa A và B có lập hợp đồng cho vay, được cơng chứng theo
đúng trình tự, thủ tục luật định.

-

Nội dung của quan hệ pháp luật:
• Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền
lãi; có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 500.000.000 đồng cho chị B
như đã thỏa thuận;
• Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải
trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trước đó.
(Theo Điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi
đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo
đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định.)
Như vậy, hợp đồng vay giữa bạn và người vay là có hiệu lực pháp luật, khi
đến hạn trả bên vay khơng trả thì bạn có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng
dân sự để bảo quyền lợi của mình.
Silde 42 "Điều 140: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Người nào có một trong những hành vi sau đây:chiếm đoạt tài sản của người
khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới
một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa
được xố án tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người
khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn
để chiếm đoạt tài sản đó
Việc thực hiện nghĩa vụ được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh
cưỡng chế qua điều 140 ở trên.

Silde 43 Khách thể của QHPL.





Khái niệm: khách thể của QHPL là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà
các chủ thể tham gia GHPL hướng tới đề đạt được.

Khách thể vật chất có thể là:
+
+

+

Tài sản vật chất Tài sản vật chất như tiền, vàng, bạc, nhà ở, phương
tiện đi lại, vật dụng hàng ngày hoặc các loại tài sản khác...;
Hành vi xử sự của con người: như vận chuyển hàng hoá, khám bệnh,
chữa bệnh, chăm sóc người già, trẻ em; bầu cử, ứng cử vào các cơ
quan quyền lực nhà nước; phục vụ hành khách trên tàu hỏa, máy bay;
hướng dẫn người du lịch, tham quan...;
Các lợi ích phi vật chất: là những lợi ích khơng phải vật chất, như hối
lộ bằng, đề xuất tặng thưởng danh hiệu hay giải thưởng, bổ nhiệm
chức vụ, hứa hẹn cho tốt nghiệp, đi học, đi nước ngồi hoặc hối lộ tình
dục, quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế, danh dự, nhân phẩm,
học vị, học hàm...

Việc xác định khách thể trong quan hệ pháp luật có vai trị hết sức quan trọng.
Cụ thể:
- Giúp xác định được nội dung của quan hệ pháp luật.
- Xác định được khách thể của quan hệ pháp luật trong tương lai giúp các
nhà làm luật định hướng việc điều chỉnh hay không điều chỉnh một quan

hệ xã hội.

silde 44 Kết luận
Chủ thể

Quy phạm
pháp luật
QHXH

Nội dung:
QHPL

Sự kiện
pháp lý

- quyền
- Nghĩa vụ
pháp lý

Khách thể



×