Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phân tích các đặc điểm của vùng văn hoá tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
Mơn: Cơ sở văn hố Việt Nam
Giáo viên:

Hồng Thị Thu Trang

Nhóm thực hiện:

Nhóm 2

Lớp học phần:

2013ENTI0111

Chủ đề:

Phân tích các đặc điểm của vùng văn
hoá Tây Bắc



BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM 2

STT

Tên thành viên

1



Hồng Việt Hưng
(Nhóm trưởng)

2

Hồng Thu Hương

3

Nguyễn Thị Hương

4

Phạm Thị Hưởng

5

Hồng Thị Khánh
Huyền

Tổng hợp
word

6

Nguyễn Thanh
Huyền

Hồn thiện

powerpoint

7

Vũ Thị Minh Kh

8

Trần Bảo Lân

9

Lê Thị Liễu

Cơng việc

Đánh giá mức
độ hồn thành
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt

Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt

Điểm

Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt
Tham gia sơi
nổi, hồn
thành tốt

NHĨM TRƯỞNG
(Ký tên)
Hồng Việt Hưng


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Họp nhóm lần 1)
Thời gian: Vào lúc…h, thứ… ngày…/4/2020

Hình thức: Họp online
Thành viên tham gia: Đầy đủ, gồm:
1. Hoàng Việt Hưng
2. Hoàng Thu Hương
3. Nguyễn Thị Hương
4. Phạm Thị Hưởng
5. Hoàng Thị Khánh Huyền
6. Nguyễn Thanh Huyền
7. Vũ Thị Minh Khuê
8. Trần Bảo Lân
9. Lê Thị Liễu
Thành viên vắng: Không
Nội dung thảo luận: …
Kết quả đạt được: …
NHĨM TRƯỞNG
(Ký tên)
Hồng Việt Hưng


MỤC LỤC
I. Giới thiệu sơ lược về vùng Tây Bắc

1

1.

Đặc điểm tự nhiên

1


2.

Đặc điểm dân cư

2

II. Đặc điểm văn hoá

3

1.

Văn hoá ăn, mặc
1.1. Về ẩm thực
1.2. Về trang phục thuyền thống

2.

Văn hoá ở, đi lại
2.1. Văn hoá ở
2.2. Văn hoá đi lại

15
15
19

3.

Tơn giáo, tín ngưỡng
3.1. Tơn giáo vùng Tây Bắc

3.2. Tín ngưỡng vùng Tây Bắc

21
21
23

4.

Giáo dục, lễ hội
4.1. Thực trạng giáo dục Tây Bắc
4.2. Lễ hội ở Tây Bắc

29
29
29

5.

Phong tục tập quán
5.1. Ngày Tết truyền thống của một số dân tộc vùng Tây Bắc
5.2. Một số nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Tây Bắc
5.3. Tục kéo vợ của người Dao đỏ
5.4. Tục ngủ thăm của người Mường
5.5. Phong tục tang lễ của đồng bào Tây Bắc

32
32
33
34
35

36

6.

Nghệ thuật:
6.1. Những điệu múa dân gian Tây Bắc:
6.2. Sinh hoạt văn hố tín ngưỡng:

39
39
41

III. Kết luận

3
3
7

43


I.

Giới thiệu sơ lược về vùng Tây Bắc:
1. Đặc điểm tự nhiên:
Vùng tây bắc gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, n

Bái.

Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung

đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này có khi được gọi là Tây Bắc Bắc
Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia
là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng).
Không gian địa lý của vùng Tây Bắc hiện còn chưa được nhất trí. Một số ý kiến
cho rằng đây là vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng. Một số ý kiến lại cho rằng đây
là vùng phía nam của dãy núi Hồng Liên Sơn. Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho rằng
vùng Tây Bắc được giới hạn ở phía đơng bởi dãy núi Hồng Liên Sơn và ở phía tây là
dãy núi Sơng Mã.

 Đặc điểm địa hình:
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng
Tây Bắc - Đơng Nam. Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số
đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sơng Mã dài 500 km, có những đỉnh
1


cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sơng Đà (cịn gọi
là địa máng sơng Đà). Ngồi sơng Đà là sơng lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sơng nhỏ và
suối gồm cả thượng lưu sơng Mã. Trong địa máng sơng Đà cịn có một dãy cao
ngun đá vơi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các
cao ngun Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên,
Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây
giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hồng
Liên Sơn và dãy Sơng Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút ra xa rồi lại lấn
vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong q trình ấy, đã có những sự sụt lún mạnh, góp
phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối đại Cổ sinh (cách đây chừng
300 triệu năm), dãy Hồng Liên Sơn và dãy Sơng Mã đã được nâng hẳn lên. Địa máng
sơng Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho đến cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi
Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong

địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vơi có
tuổi cổ hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao ngun đá vơi ngày
nay. Trong q trình tạo núi, cịn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây
Bắc được nâng lên với một biên độ đến 1000 mét.
Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ
động đất cao nhất Việt Nam.

 Điều kiện khí hậu:
Mặc dù nền khí hậu chung khơng có sự khác biệt lớn giữa các khu vực, nhưng sự
biểu hiện của nó khơng giống nhau theo chiều nằm ngang và theo chiều thẳng đứng.
Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam
đóng vai trị của một bức trường thành ngăn khơng cho gió mùa đông (hướng đông
bắc - tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy yếu nhiều, trái với
vùng Đơng bắc có hệ thống các vịng cung mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt
sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận đồng bằng sơng Hồng và xa hơn nữa về
phía nam. Vì vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung
ấm hơn Đơng Bắc, chênh lệch có thể đến 2-3 OC.
Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trị quan trọng trong chế độ nhiệt
– ẩm, sườn đón gió (sườn đơng) tiếp nhận những lượng mưa lớn trong khi sườn tây
tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "gió lào") được hình thành khi thổi
xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc.
Nhìn chung, trong điều kiện của trung du và miền núi, việc nghiên cứu khí hậu là
rất quan trọng vì sự biến dạng của khí hậu xảy ra trên từng khu vực nhỏ. Những biến
cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng
bị suy giảm, và lớp phủ thổ nhưỡng bị thoái hoá. Mưa lớn và tập trung gây ra lũ
nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ qt; hạn vào mùa khơ thường xảy
ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngồi sức chịu đựng của cây cối.
.

Đặc điểm dân cư:

2


 Tây Bắc là một vùng đa dạng về thành phần dân tộc. Theo số liệu tổng điều tra
dân số ngày 1/4/1999, Tây Bắc có trên 20 dân tộc anh em với tổng dân số 82.069.8
người Trong số đó, đơng nhất là dân tộc Thái 718.424 người chiếm 32% dân số trong
vùng; dân tộc Mường 551.649 người chiếm 24,8%; dân tộc Kinh 462.592 người,
chiếm 20,85; dân tộc Hmông 289.000 chiếm 13%; dân tộc Dao 68.791 người chiếm
3%; dân tộc Khơmú 24.845 ngưòi chiếm 1,1%; dân tộc Tày 22.713 ngươi chiếm 1%;
dân tộc Xinh mun 17.985 người; dân tộc Kháng 10.114 người; dân tộc Lự 9.567
người; dân tộc Giáy 9.098 người; dân tộc La Ha 6.825 người; dân tộc Lự 4.443 người;
dân tộc Hoa 3.164 người; dân tộc Mảng 2.636 người; dân tộc Cống 1.669 người; dân
tộc Nùng 969 người; dân tộc Si La 800 người; dân tộc Thổ 736 người.
Sự phân bố các dân tộc vùng Tây Bắc:
Trên đại thể, Tây Bắc hình thành 3 vùng cảnh quan rõ rệt. Đó là vùng thung lũng
lịng chảo thấp, nơi cư trú của các tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, TháiKađai; vùng giữa hay các sườn núi là nơi sinh sống của các tộc người thuộc nhóm
ngơn ngữ Mơn-Khmer và vùng cao hay rẻo núi cao là nơi cư trú của các tộc người
thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao, Tạng Miến. Chính các vùng cảnh quan trên đã hình
thành nên những truyền thống của các tộc người trong q trình thích ứng với mơi
trường, sinh tồn và phát triển có nhiều nét đặc thù về văn hoá ở khu vực này.
Một số dân tộc điển hình ở Tây Bắc sinh sống tại các tỉnh Lai Châu; Sơn La;
Điện Biên được phân bố như sau:
Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc anh em chung sống, là tỉnh có số dân tộc
thiểu số đơng nhất trong 64 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong số đó,
dân tộc Thái có số lượng đơng nhất 206.001 người chiếm 35,1% dân số
trong tỉnh, xếp thứ hai là dân tộc Hmơng 170.460 người, chiếm 29,0%,
sau đó là dân tộc Kinh 99.094 người. Ba dân tộc có dân số từ 10 nghìn
đến 40 nghìn người là dân tộc Dao; Khơ mú; Hà nhì. Mười dân tộc có số
dân từ 1 nghìn người đến dưới 10 nghìn người là các dân tộc: Giáy; La
Hủ; Lào; Lự; Kháng; Hoa; Mảng; Cống; Xinh mun; Tày, số còn lại là các

dân tộc dưới 1 nghìn người.
o Tỉnh Điện Biên tính đến 12/2005 có 83.536 ngưịi, gồm nhiều dân tộc,
trong số đó dân tộc Hmơng có 40.571 người chiếm 48,57 %; Dân tộc Thái
có 24.500 người chiếm 29,33 %.
o Tỉnh Sơn La, dân tộc Thái có 48.2985 người; dân tộc Hmơng 11.4578
người; dân tộc Xinh mun 1.6654 ngưòi; dân tộc Khơ mú 9950 người.

o

Trong bức tranh toàn cảnh của sự phân bố tộc người, chúng ta thấy tại các tỉnh
Lai Châu, Điện Biên, Sơn La của Tây Bắc, dân tộc Thái và dân tộc Hmơng có số dân
cư trú đơng nhất.
II.

Đặc điểm văn hố:
1. Văn hoá ăn, mặc:

3


1.1. Về ẩm thực:
Trong văn hóa ẩm thực, người Tây bắc  giản dị, không mâm cao, cỗ đầy, không
nem công, chả phượng. Người ta chú ý đến hương vị, cái chất của món ăn mà ít chú ý
đến mỹ thuật bày biện, màu sắc của món ăn. Họ xem ăn uống là dịp để thể hiện phong
cách ứng xử trong sinh hoạt cộng đồng, khơng lấy ăn uống làm chính mà lấy sự vui
làm trọng. Thông qua việc ăn uống, người Tây Bắc thể hiện phong cách ứng xử trong
sinh hoạt cộng đồng. Ăn uống là một cách bày tỏ tình cảm, lấy làm nguồn vui trong
cuộc sống.
Do sự ảnh hưởng của những điều kiện về địa lí, tự nhiên, lịch sử và đặc biệt là sự
hòa hợp của nhiều dân tộc trong văn hóa đã khiến cho ẩm thực Tây Bắc trở nên đa

dạng phong phú, mang nét độc đáo riêng.

 Đặc điểm ẩm thực của từng dân tộc.
 Dân tộc Tày vùng Tây Bắc:
-

-

Người Tày ăn cơm gạo tẻ nên trên đồng ruộng cũng chủ yếu trồng lúa tė.
Ngoài bữa cơm té và các hoa mầu lương thực, thỉnh thoảng các gia đình vẫn
nẩu cơm nếp, đồ xơi. Nhưng gạo nếp thường chủ yếu dùng để chế biến các
loại xôi, bánh như một hương vị đặc trưng cho các kỳ tết, lễ nghi.
Ngoài ra vào tháng 9, trong bữa cơm hång ngày cịn có cốm. Người Tày ăn
cốm với đường phên, đường cát, đô, bột quả hồng khô, với thịt vịt băm nhỏ
rang thom...
Cùng với chế biến các món ăn từ lương thực, người Tày cịn chế biến các
món ăn từ thịt, cá, xào nấu rau, măng, .. 3 Người Tày đã liệt kê các món
khối khẩu của mình như sau:
"Đơng nhựa nạn
Bán nựa ma
Nặm pín pha
Nà phắc chắm"
Nghĩa là:
Rừng: thịt hươu
Làng: thịt chó
Nước: ba ba
Ruộng: chua me

 Dân tộc Thái vùng Tây Bắc:
-


Theo đúng truyền thống, thì lúa nếp là gạo, xôi là cơm trong bữa ăn của dân
tộc Thái. Mặc dù hiện nay truyền thống đó đã phần nào thay đổi và người
Thái đã biết dùng gạo tẻ.

4


-

-

Phương pháp chế biến mỏn ăn của người Thái chỉ dựa vào kinh nghiệm từ
ngàn xưa, được lưu giữ từ đời này qua đời khác, khơng có trường lớp nào
truyền day.
Chính điều này đã khiếncho những món ăn của người Thái không thể lẫn với
bất kỳ dân tộc nào khác.
Khi chế biến các món ăn, người Thái hồn tồn khơng dùng dầu mỡ và rất
chú trọng tới việc điều phối các vị đắng cay - mặn - chát. Những vị này được
phối hợp hài hòa khiến thực khách cảm thấy vừa miệng, khơng có cảm giác
ngấy, ngán khi ăn những món nướng, luộc, hấp, hun khói,....
Người Thái ưa cái đậm, cái mạnh và cái vững. Vì thế, món ăn được ưa
chuộng là món nướng rồi lại đồ. Đó là món lam nhọ. Lam là nướng, nhọ là
nhừ (dư).
Kỹ thuật nấu đặc trưng: Nấu cách thủy.
Những món ăn của dân tộc Thái thống qua thì thấy mộc mạc, giản dị song
quan sát kỹ thì lại rất cầu kỳ. Cầu kỳ cả trong nguyên liệu lẫn cách chế biến.
Có thể nói, những món ăn của người Thái là một sự gia cơng đúng mực về kỹ
thuật và nghệ thuật.


 Dân tộc Nùng vùng Tây Bắc:
Người Nùng chủ yếu ăn cơm gạo tẻ và được nấu tương tự như các dân tộc
khác. Ngoài ra, họ rất thích ăn loại chảo gạo tẻ đặc gọi là "chúc cạn. Vào mùa
hè bữa trưa ngoài nồi cơm tẻ, ở các gia đình thường có thêm một nồi cháo
đặc. Cơm nếp không được dùng thường xuyên như người Thái nhưng người
Nùng cũng là một dân tộc hay ăn cơm nếp. Cách thức chế biến rau xanh, thịt
cá cũng có những nét độc đáo. Người Nùng ít ăn món luộc, các món rau
thưởng được xảo khan với mỡ, Thịt, cá thi phổ biến là món rán, nấu, hầm
cách thuỷ, ít làm món kho mặn. Đặc biệt, người Nüng khơng ăn thịt trâu, thịt
bị, thịt chó.

 Dân tộc H'Mơng vùng Tây Bắc:
Đối với đồng bào Mông, hång ngày, bữa ăn sáng là bữa phụ, hai bữa chính là
trưa và tối. Lương thực chủ yếu của họ là ngơ. Vì thế, đồ bột ngô ăn thay
cơm gạo là một đặc điểm trong ẩm thực của người Mông, đồng bào gọi là
"mà cử" (com ngô). Bột ngô được ăn cùng với nước canh, rau, thịt và các
thức ăn khác. Món ăn của người Mông mang đậm chất du canh du cư. Món
cơm mèn mén bằng bắp ngơ là món mà khơng hư thiu. một người Mơng có
thể mang đi để dành ăn hàng tháng mà Bên cạnh đó, món ăn phổ thông được
đồng bào Mông ưa dùng là đỗ tương xay thành bột đun sôi, cho it nước chua
và rau vào nấu chín làm canh. Các loại thịt thì được nấu nướng hoặc ham nhừ
với gia vị. Một nét đặc trưng trong cách chế biến thức ăn của dân tộc H'Mông
là thịt để dành lâu ngày được ướp muối, phơi hoặc sấy khô trên gác bếp.
Đông bào H'Mông cũng sử dung các loại rau từ tự nhiên. Các loại rau rừng
như bị khai, rau ngót rừng, các loại nấm, mãng, hoa chuối, lõi non thân.
5


 Các đặc sản ẩm thực của vùng.
Từ lâu Tây Bắc đã nổi tiếng là nơi có nhiều đặc sản độc đáo. Đối với những du

khách miền xuôi, nơi đây quả là thiên đường ẩm thực với võ vàn những mòn ăn phong
phú hấp dẫn. Xin giới thiệu mọi người một số thơng tin về những món ăn ngon thuộc
hàng đặc sản Tây Bắc Bộ, những sản vật đã làm nên đặc trưng của riêng núi rừng nơi
đây. Món ăn đầu tiên phải nhắc đến là đặc sản chế biến từ trâu là:

MÓN CANH DA TRÂU
Những tấm da trâu- phần khơng thể
thiếu trong việc chế biến món canh
da trâu

RƯỢU SÂU CHÍT
Đây là loại rượu phổ biến nhất ở vùng
phía tây bắc tổ quốc...các dân tộc như
Dao, Nùng, Tày, Thái, Giáy…đều sử
dụng nó....
Về tên gọi theo như người dân địa
phương thì Thức uống này cịn có tên
gọi khác là Bạch trùng thảo, Đông
trùng hạ thảo.

CƠM LAM

6


Có lẽ những ai đã từng đến Tây
Bắc thì khơng thế quên được
hương vị của cơm lam, một chút
nhẹ nhàng thanh thoát tinh tế khác
hẳn cơm lam ở hà nội hay đâu đó.


7


CHÉO – MÓN ĂN ĐẬM ĐÀ HƯƠNG VỊ TÂY BẮC:
Hầu như khơng có bữa ăn nào quan
trọng của người Thái lại thiếu được
Chéo, giống như một dạng muối
vừng với người Kinh.,1 loại gia vị
hấp dẫn một thứ bột mùi thơm hăng
hắc nhưng lại dịu như vị ô mai và
phảng phất chất núi rừng, thơm cay
nồng nàn như hương hồi, quế.

Và còn rất nhiều món thú vị khác như: Món cá nướng, Món gà luộc chấm
chéo tắp, thịt khô, mắc khén, mác mật, táo mèo,.....
Tây Bắc cịn có rất nhiều đặc sản nổi tiếng khác mà khó có thể liệt kê hết được.
Nếu cỏ dịp ghé thăm Tây Bắc, bạn nên thử qua tất cả những món này, hoặc mua về
làm quà cho người thân cũng rất thích hợp. Những món đặc sản này khơng chỉ mới lạ,
thực tế mà cịn giàu ý nghĩa khi khơng chỉ là món ăn mà nhiều khi cịn có tác dụng lớn
trong việc tăng cường sức khỏe cho bạn và gia đình nữa.
1.2. Về trang phục thuyền thống:
Mỗi dân tộc đều có cách làm đẹp riêng, phù hợp với phong tục tập quán, quan
niệm thẩm mỹ, địa bàn cư trú…, nhưng tất cả đều phục vụ mục đích: làm tăng sự khỏe
mạnh, duyên dáng, nổi bật chủ thể con người giữa thiên nhiên hùng vĩ. 
 Dân tộc Tày:

Có dịp đi tour du lịch đến vùng Tây
bắc, hẳn bạn sẽ bắt gặp những trang
phục nhiều màu sắc khá đẹp của các

dân tộc. Nhưng chắc chắn đến Hà
Giang, tận mắt ngắm những trang
phục của người Tày, hẳn bạn sẽ
thấy ấn tượng hơn cả, bởi nét giản
dị đặc trưng, nhưng tinh tế, có chút
nền nã và có điểm nhấn rất riêng.

8


So với những trang phục của các dân tộc khác thì người Tày ăn mặc khá giản dị,
họ khơng chọn màu sặc sỡ như người Mơng, người Dao,…và rất ít hoa văn trang trí.
Những bộ quần áo đều được dệt thủ công khéo léo, bền chắc.
Với nam giới, người Tày thường mặc quần chân què, phần đũng được may rộng,
áo ngắn năm thân, cổ đứng. Bên cạnh đó cũng có một số người mặc áo dài có vạt áo
dài quá đầu gối và loại áo tứ thân xẻ ngực, cổ tròn.

Với nữ giới, họ mặc áo cánh, áo dài năm thân, thắt lưng, quần váy, khăn đội đầu
mỏ quạ, đi giày vải. Những ngày có lễ hội, những cơ gái người Tày thường mặc áo có
cánh màu trắng bên trong điều này để phân biệt với người Nùng mặc áo chàm.
Thêm một điều độc đáo nữa ở trang phục phụ nữ người Tày là nón được thiết kế
độc đáo, được lợp từ tre vót nan có mái nóng rộng, đi kèm đó là nhiều đồ trang sức
như vịng tay, cổ bằng bạc, có khi họ cịn đeo túi vải bên mình.
Với người Tày họ cũng chú ý tới những họa tiết trong trang phục. Đó là những
sự cách điệu khá giản dị gồm các hình họa, hình rau bầu, bí, hoặc nhiều cây khác. Vì
trang phục chỉ màu chàm và trắng nên những họa tiết được họ tinh tế gài vào từng
đoạn.

9



Ngày nay, khi ở cuộc sống lao động đời thường những người Tày đã mua và sử
dụng nhiều quần áo may sẵn. Nhưng đến những lễ hội thì họ chọn trang phục truyền
thống của mình, đó cũng chính là nét độc đáo trong văn hóa bao đời của dân tộc Tày.
 Dân tộc Nùng:
Bộ y phục của người Nùng được cắt
may từ vải đen nhuộm chàm, phần lớn
chúng khơng có nhiều hoa văn và đường
nét. Đặc biệt, nam nữ người Nùng đến tuổi
trưởng thành đều bịt một chiếc răng bằng
vàng ở hàm trên và như thế được xem là
làm đẹp, là người sang trọng.
Từ xưa tới nay, cả nam và nữ đều
mặc một loại quần cạp to, ống rộng, dài tới
tận mắt cá chân và các đường viền chỉ màu
tập trung rõ nhất ở tà và gấu áo.
Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần
sát người, tay áo dài và rộng, cổ áo kht trịn, áo có 7 cúc và thường có 4 túi hoặc
2 túi.
Phụ nữ Nùng mặc áo năm thân màu chàm, áo ngắn đủ che mông, áo được may
rất rộng cả phần thân và tay, giúp cho cử động được thoải mái. Chiếc áo của phụ nữ
Nùng được trang trí bằng cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo và phía trước
ngực, thơng thường là vải đen đắp lên áo chàm.

10


Ngày nay, họ mặc cả loại áo 5 thân và 4 thân. Áo ngắn 4 thân có cổ áo trịn, xẻ
ngực, nẹp và gấu áo rộng, hai túi nhỏ ở vạt trước, cài 9 hàng cúc vải ở nẹp áo. Loại áo
này phần lớn dùng mặc trong nhà, đi lao động hay mặc trong áo dài năm thân. Chỉ

riêng nhóm Nùng Dín thì áo ngắn 4 thân lại là loại áo mặc chính, cịn loại áo 5 thân
may ngắn, chỉ vừa che kín bụng, dùng mặc trong nhà, khi đi ngủ, mặc lót trong loại áo
4 thân khi đi ra khỏi nhà.
Màu sắc trên trang phục dân tộc Nùng cũng khá đa đạng, từ màu xanh nhạt, đến
xanh thẫm, tím than, xanh đen rồi phổ biến nhất là màu chàm.
Bên cạnh áo, váy cũng là một bộ phận quan trọng, tạo nên nét đặc sắc của trang
phục truyền thống Nùng. Váy của người Nùng phân rõ thành cạp váy, giải buộc váy, 
thân váy và gấu váy. Nhiều khi họ gọi cạp váy là đầu váy, còn gấu váy là chân váy.
Thân váy được ghép lại từ 4 mảnh, gấu váy được đáp thêm vải khác màu, vừa cho gấu
váy cứng vừa làm đẹp. Khi mặc, người ta gấp phần váy thừa ra phía trước hoặc phía
hơng. Khi đi chợ, đi thăm viếng, người ta để gấu váy phủ thấp chấm mắt cá chân, cịn
khi đi làm thì kéo gập váy lên cao cho tiện và sạch sẽ hơn.
 Dân tộc Thái:
Để tạo ra một bộ y phục Thái, không chỉ là công sức trồng bông, chăn tằm, dệt
vải, nhuộm màu, cắt may, thêu, người Thái còn phải giỏi nghề kim hoàn tạo ra các đồ
trang sức đeo trên người như vịng cổ, vịng tay, hoa tai, trâm, xà tích, cúc bạc...

Khuyên tai của dân tộc Thái đen
Cũng như nhiều dân tộc khác, trang phục của phụ nữ Thái thể hiện rõ nhất bản
sắc văn hóa dân tộc. Một bộ trang phục nữ Thái gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa
chái và xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp
(pepăn khạ), các loại hoa tai, vịng cổ, vịng tay, xà tích..
Phụ nữ Thái cịn mặc hai loại áo dài là xửa chái và xửa luổng. Xửa chái may
bằng vải chàm đen, kiểu áo 5 thân, cài cúc phía bên tay trái, cổ đứng, gấu áo phủ quá
đầu gối. Theo tục lệ, phụ nữ có chồng mới mặc xửa chải vào dịp cưới xin, hội hè. Xửa
luổng là áo khốc ngồi, may dài, rộng, chui đầu, có tay hoặc khơng có tay. Phụ nữ
Thái từ khi còn trẻ đã may loại áo này, một dành cho bản thân khi về già và một dành
11



biếu mẹ chồng khi về làm dâu. Các cụ già mặc áo xửa luổng lộn trái vào ngày thường,
chỉ khi chết mới mặc mặt phải.    

Thái Đen: Thường nhật phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn (xửa cóm) màu tối (chàm
hoặc đen), cổ áo khác Thái Trắng là loại cổ tròn, đứng. Đầu đội khăn gọi là "piêu"
thêu hoa văn nhiều mơ-típ trang trí mang phong cách từng mường. Váy là loại giống
phụ nữ Thái Trắng đã nói ở trên. Lối để tóc khi có chồng búi lên đỉnh đầu gọi là "Tằng
cẩu";khi chồng chết có thể búi tóc thấp xuống sau gáy ; chưa chồng khơng búi tóc.
Trong lễ, tết áo dài Thái Đen đa dạng với các loại xẻ nách, chui đầu, trang trí phong
phú đa dạng về màu và mơ-típ hơn Thái Trắng.
Nói về bộ trang phục nữ Thái không thể thiếu chiếc khăn piêu. Chiếc khăn piêu
được các cơ gái Thái thêu thùa rất cầu kì, nó thể hiện sự khéo léo của mỗi cô gái. Piêu
tết 3 sừng là piêu thường dùng, piêu tết 5 hay 7 sừng là piêu sang, dùng làm quà biếu,
đội lúc bản mường có hội hè, cưới xin.  Khăn Piêu là đặc trưng của người dân tộc Thái
với đường nét tinh sảo và hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ cùng màu sắc sặc
sỡ, nó thể hiện tình u, sức mạnh nữ tính thật quyến rũ.

chiếc khăn piêu của người thái
So với nữ thì nam phục Thái đơn giản hơn, ít chứa đựng sắc thái tộc người và
cũng biến đổi nhanh hơn. Trang phục nam giới gồm: áo, quần, thắt lưng và các loại
khăn.
Áo nam giới có hai loại, áo cánh ngắn và áo dài. Áo ngắn may bằng vải chàm, kiểu xẻ
ngực, tay dài hoặc ngắn, cổ tròn. Khuy áo làm bằng đồng hay tết thành nút vải. Áo
không có trang trí hoa văn chỉ trong dịp trang trọng người ta mới thấy nam giới Thái
12


mặc tấm áo cánh ngắn mới, lấp ló đơi quả chì (mak may) ở đầu đường xẻ tà hai bên
hơng áo...
Trang phục Thái phản ánh rõ nét đặc điểm của cư Nam Tiên tiến đậm đà bản sắc

dân nông nghiệp trồng trọt, sự chinh phục, tìm tịi các dân tộc.
ngun liệu trong thiên nhiên để tạo ra trang phục đáp
ứng cho nhu cầu cuộc sống. Trang phục vượt qua cả
giá trị vật chất thuần túy của nó thể hiện lối sống, quan
niệm thẩm mỹ, đạo đức, tư tưởng xã hội, tín ngưỡng...
Nó phản ánh mối quan hệ hài hịa giữa con người và
thiên nhiên, đồng bào Thái nơi đây đã đưa vào trang
phục của mình những hoa văn là cả một thế giới động,
thực vật phong phú. Do xen kẽ của các nhóm Thái
khác nhau mà trang phục của họ phần nào cũng thể
hiện ảnh hưởng của nhau. Nhưng tất cả họ đều rất tự
hào về bản sắc riêng của mình và khơng ngừng bảo
tồn, phát huy, phát triển những giá trị văn hóa truyền
thống tộc người. Góp phần xây dựng nền văn hóa Việt
 Dân tộc Dao:
So với các dân tộc khác thì dân tộc Dao được coi là cịn giữ được nhiều nét bản
sắc của mình với chất liệu bằng vải bông nhuộm chàm, màu xanh, đỏ, đen, tím than
hoặc để trắng. Tộc người Dao đỏ đội khăn đỏ, đeo những bông hoa đỏ trước ngực;
Dao quần chẹt mặc quần ống hẹp bó sát vào chân; Dao quần trắng nổi bật là yếm rất
to che kín cả ngực và bụng, ngày cưới cô dâu mặc quần trắng; Dao làn tuyển mặc áo
dài, đội mũ nhỏ...
Một bộ trang phục hồn chỉnh của bằng núm bơng hoa đỏ như nắm tay nổi
người Dao gồm: Áo, yếm, xà cạp, cùng đồ bật trên nền áo chàm xanh đằm thắm.
trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu... Duy
nhất trong cộng đồng người Dao chỉ có
người Dao Tiền là mặc váy (váy của
người Dao Tiền phía bắc dài hơn váy của
người Dao Tiền phía nam). Áo của người
Dao Tiền gồm hai thân trước, nẹp và một
xỏ tà. Thường trên đó họ dùng họa tiết

hình gấu, chó. Đây cũng là ý niệm xa xưa
gián tiếp nhớ về thủy tổ của dân tộc Dao.
Ở đó có hình Bàn Vương, con chó ngũ sắc
- đã có cơng giết giặc được vua gả công
chúa cho sinh con đẻ cái, trở thành dân tộc
Dao ngày nay, áo thường có bộ khuy q
bằng bạc hình trịn chạm khắc tinh vi. Cổ
áo của người phụ nữ Dao được trang trí

13


14


Yếm của người Dao khá đơn giản, chỉ là một vng lụa trắng đính một miếng
vải hình tam giác làm cổ yếm. Xà cạp có hình hoa văn móc câu hay răng cưa hình
chim. Để bộ trang phục thêm hồn mỹ, họ thường dùng nhiều loại khăn vấn đầu (có 3
loại khăn: khăn vuông, khăn chữ nhật và khăn dài). Trong đám hát ví, họ thường dùng
khăn thêu trắng dài chừng 1,2m, rộng 30-40cm, hai đầu gồm hai mảng hoa văn hình
vng tạo thành cảm giác mềm mại. Ngồi trang phục chính, người phụ nữ Dao cịn
ưa dùng đồ trang sức làm cho bộ trang phục của mình thêm sang trọng: Vòng cổ,
nhẫn, túi ăn trầu, các đồ trang sức bằng bạc hình bán cầu, hình sao 8 cánh. Có những
cơ gái Dao đeo 10 chiếc vịng cổ, 12 chiếc nhẫn, cùng những chiếc khuy bạc đường
kính 6-7cm, nổi bật trên màu áo chàm.
Vào dịp lễ hội, người phụ nữ Dao
cịn giữ tục chải đầu bằng sáp ong cho
mái tóc nuột nà, uốn lượn. Đây cũng là
một bí quyết giúp mái tóc của những cơ
gái Dao khỏe về sức sống, đẹp trong con

mắt mọi người. Trong khơng khí tưng
bừng của ngày Tết, lễ hội, người ta dùng
điệu hát lời ca làm cuộc sống thêm thăng
hoa. Đáng chú ý là bộ trang phục của cô
dâu, phải mất 3 năm cô gái Dao mới
hồn thành bộ trang phục cho mình.
Trang phục chú rể kín đáo, ít phơ bày,
thường được may bằng các loại vải màu
sậm phần nào thể hiện nam tính. Riêng
trang phục của ơng thầy cúng có khác
đơi chút, mũ được làm bằng bìa cứng,
gồm nhiều bức tranh ghép lại cắt dán
theo hình quả núi dài khoảng 25cm. Áo
màu đen được thêu hoa văn màu đỏ.
 Dân tộc H’Mông:
Trang phục của người Hmơng rất sặc sỡ, đa dạng giữa các nhóm. Quần áo của
người Mông chủ yếu may bằng vải lanh tự dệt. Đậm đà tính cách tộc người trong tạo
hình và trang trí với kỹ thuật đa dạng. Trang phục nam Hmông độc đáo khác nhiều tộc
người trong khu vực; trang phục nữ khó lẫn lộn với các tộc khác bởi phong cách tạo
dáng và trang trí cơng phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa
văn với kiểu váy rộng và đẹp.    
Trang phục nam:   
Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp, ống tay hơi
rộng. Áo nam có hai loại: năm thân và bốn thân. Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên,
hai túi dưới. Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông. Loại bốn thân thường không
15


trang trí loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay. Quần nam
giới là loại chân què ống rất rộng so với các tộc trong khu vực. Đầu thường chít khăn,

có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình trịn bạc chạm khắc hoa văn, có khi
mang vịng bạc cổ, có khi khơng mang.

Trang phục nữ:
Người H’Mơng có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự
khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung có thể thấy phụ nữ Hmơng thường mặc áo bốn thân,
xẻ ngực không cài nút, gấu áo không khâu hoặc cho vào trong váy. Ơống tay áo
thường trang trí hoa văn những đường vằn ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cổ
và nẹp hai thân trước được trang trí viền vải khác màu (thường là đỏ và hoa văn trên
nền chàm). Phụ nữ Hmơng cịn dùng loại áo xẻ nách phải trang trí cổ, hai vai xuống
ngực giữa và cửa ống tay áo. Phía sau gáy thường được đính miệng và trang trí hoa
văn dày đặc bằng chỉ ngũ sắc. Váy phụ nữ Hmơng là loại váy kín, nhiều nếp gấp,
rộng, khi xịe ra có hình trịn. Váy là một tiêu chuẩn nhiều người đã dựa vào để phân
biệt các nhóm Hmơng (Hóa, Xanh, Trắng, Đen... ). Đó là các loại váy trắng, váy đen,
váy in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu. Váy được mang trên người với chiếc thắt lưng vải
được thêu trang trí ở đoạn giữa. Khi mặc váy thường mang theo tạp dề. Tạp dề mang
trước bụng phủ xuống chân là 'giao thoa' giữa miếng vải hình tam giác và chữ nhật;
phần trang trí hoa văn là miếng vải hình tam giác cân phía trên, miếng hình chữ nhật
là màu chàm đen, kích thước tùy từng bộ phận người Hmơng. Phụ nữ thường để tóc
dài quấn quanh đầu, có một số nhóm đội khăn quấn thành khối cao trên đầu. Đồ trang
sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn.

16


Phụ nữ Hmông Trắng trồng lanh, dệt vải lanh, váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu
hoa văn ở cánh tay, yếm sau. Cạo tóc, để chỏm, đội khăn rộng vành.
Phụ nữ Hmơng Hoa mặc váy màu chàm có thêu hoặc in hoa văn bằng sáp ong,
áo xẻ nách, trên vai và ngực đắp vải màu và thêu. Ðể tóc dài, vấn tóc cùng tóc giả.
Phụ nữ Hmơng Ðen mặc váy bằng vải chàm, in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ

ngực.
Phụ nữ Hmông Xanh mặc váy ống. Phụ nữ Hmông Xanh đã có chồng cuốn tóc
lên đỉnh đầu, cài bằng lược móng ngựa, đội khăn ra ngồi tạo thành hình như hai cái
sừng.
Trang trí trên y phục của người H’Mơng chủ yếu bằng đắp ghép vải màu, hoa
văn thêu chủ yếu hình con ốc, hình vng, hình quả trám, hình chữ thập.
.

Văn hoá ở, đi lại:
2.1. Văn hoá ở:

Các dân tộc ở vùng Tây Bắc nước ta phổ biến là sống trong kiến trúc nhà sàn.
Cấu trúc nhà sàn tuy có đơi nét khác biệt giữa các dân tộc nhưng về đặc điểm cư trú
của các làng bản nhà sàn cơ bản lại có nhiều nét tương đồng, đó là họ thường cư trú
quần tụ theo từng tộc người, từng họ bên những dải đất bằng gần những con suối,
những cánh đồng bằng phẳng, lưng nhà tựa vào thế đất cao.
Sở dĩ, từ xa xưa họ phải ở trong kiến trúc nhà sàn là vì phải chống lại thú dữ và
một phần để tránh lũ lụt. Đồng thời, ở đông đúc gần nhau trong một không gian cư trú
là để dành đất cho canh tác và tạo nên sức mạnh đề phịng sự cướp phá, thơn tính lẫn
nhau giữa các tộc người, dòng họ. ở gần nhau cũng nhằm thắt chặt mối liên hệ huyết
thống giữa các thế hệ trong một gia đình, dịng họ.




Nhà ở của các dân tộc Thái, Lào, Mường, Khơmú, Xinhmun, Kháng, Cống
đều bằng nhà sản. Cịn người Hmơng, Dao thì ở nhà trệt, mái thấp, tường
trình.
Nhà sàn Thái có mái đầu hồi khum khum hình mai rùa, trên đỉnh đầu hồi ấy
có 2 vật trang trí, gọi là “Sừng cuộn” (Khau cút), đầu trên là một vịng trịn

xốy trơn ốc, giống như ngọn rau đớn (Phắc cút).
Bản Thái thường nằm ở ven đồi, chân núi, nhìn ra cánh đồng.
17




Bản nào ở chân núi đá thì dùng mạch nước ngầm làm nước ăn, gọi là “Mỏ
nước” (Bó nặm)

 Một số kiến trúc nhà sàn


Nhà sàn của người Thái:

Nhà sàn của người Thái ở vùng núi Tây Bắc được đánh giá là một cơng trình
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nhà sàn của dân tộc Thái bao giờ cũng làm số gian
lẻ, hai đầu hồi (gọi là tụp cống) khum khum như hình mai rùa.
Tuy cùng là dân tộc Thái nhưng nhà của người Thái đen và Thái trắng lại có
những nét đặc trưng riêng. Nhà sàn của người Thái đen có hình mai rùa, cấu trúc lợp
liền hai mái và hai trái thành một liên kết. Nhà của người Thái Trắng lại làm giống với
nhà sàn của người Mường, Tày theo nguyên tắc 4 mái, 2 mái chính và hai mái trái
thành khu tách biệt rõ ràng. Đặc điểm dễ phân biệt nhất chính là đơi sừng trâu cụt
(khau cút) được trang trí trên nóc nhà chỉ có ở nhà sàn của người Thái đen.
 
Nhà sàn của người Thái mang những nét
kiến trúc bình dị, mộc mạc riêng. Tuy có
sự khác biệt trong kiến trúc, nhưng nhà
của người dân tộc Thái ln có hai cầu
thang, một dành cho nam và một dành

cho nữ, số bậc thang là phải số lẻ. Số
gian nhà nhiều ít tùy ý nhưng bắt buộc
phải là số lẻ vì người Thái quan niệm số
chẵn là số chết chóc, số lẻ là số phát
triển.
Nhà sàn của người dân tộc thái được xây dựng tỷ mỉ, kì cơng. Chất liệu chủ yếu
là gỗ rừng và họ nhà tre…. Trước khi làm nhà, người Thái thường tích đủ số gỗ rồi
mới làm. Gỗ được chọn theo nhiều quy tắc khá khắt khe. Sauk hi lấy gỗ từ rừng về, họ
sẽ ngâm gỗ khoảng 2-3 năm để tránh mối mọt rồi mới làm. Nhà được dựng không
dùng bất kì một chiếc đinh, mẩu sắt nào. Khi làm nhà, người thái thường sử dụng đòn
dầm xuyên suốt qua các lỗ đục của các cột, việc làm này khiến cho nhà sàn bền chắc
hơn, tồn tại tới trăm năm. Chính vì lý do đó mà nhà sàn của người Thái thường rất đẹp
và rất bền.
Ngày nay, khi khơng cịn sừng trâu
như trước, nhưng người Thái đen vẫn làm
biểu tượng hay thanh bắt chéo trên mái
nhà với ý nghĩa như khau cút, để mang lại
may mắn cho gia đình. Mẫu nhà của người
dân tộc Thái có sự biến đổi nhiều do hoàn
cảnh. Người Thái chuyển dần sang kỹ

thuật làm nhà của người kinh và sử dụng
chủ yếu các vật dụng hiện đại để xây nhà
chứ không khai thác gỗ như trước đây
nữa. nhưng những đặc trưng trong ngơi
nhà sàn thì vẫn ln được tộc người này
gìn giữ và cố gắng lưu truyền tới đời sau.

18





Nhà sàn của người Mường

Nhà sàn của người Mường khác với nhà sàn của những dân tộc khác. Những
ngôi nhà này khác từ các chọn hướng, kỹ thuật dựng nhà tới các bố trí các đồ đạc
trong nhà.
Người Mường rất coi trọng việc chọn hướng nhà.  Với họ, nhà làm đúng hướng
sẽ đem tới tài lộc, không được làm nhà ngược hướng với đồi núi. Thậm chí việc chọn
nhà cịn được tổ chức thành nghi lễ và do thầy cũng, thầy mo thực hiện, lựa chọn theo
hướng nhà của người nam giới trụ cột hoặc người lớn tuổi nhất trong gia đình.

 
Cách bố trí khơng gian sống trong ngơi nhà của người dân tộc Mường cũng rất
đặc biệt. Nhà sàn được chia thành nhiều gian, nhà càng giàu càng có nhiều gian.
Người chưa có vợ, chồng thì ở gian giữa, bố mẹ ở gian ngồi, khách ở gian ngồi
cùng. Cịn ăn cơm có khách thì ăn ở gian ngồi, khơng có khách chỉ có gia đình thì ăn
cơm ở gian giữa. Nếp sống sinh hoạt trong nhà dù là việc gì cũng lấy cửa sổ (vng)
làm hướng chính. Mỗi cửa sổ đều có tên gọi riêng và gắn với chức năng riêng trong
ngơi nhà. Trong nhà có rất nhiều cửa sổ, thường mỗi gian có từ một đến 2 cửa sổ.
19


Nhà sàn của người Mường cũng có 2 cầu thang, một trước nhà, một sau nhà gần
bếp, vại nước để tiện nấu nướng cho phụ nữ. Cầu thang trước nhà có đặt một chum
nước để khách tới chơi thì rửa chân tay sạch sẽ rồi mới được lên nhà.

Nhà sàn của người Mường giản dị, thống đãng, nhưng ln mang giá trị tinh
thần riêng trong lòng tộc người này.

Mái nhà sàn của người Mường đã trở thành một nét đẹp văn hóa tinh thần để mỗi
người con đi xa lại nhớ về và thấy tự hào.


Nhà sàn của người Dao

Người Dao thường sống ở vùng lưng chừng núi hầu khắp các tỉnh miền núi miền
Bắc. Tuy nhiên một số nhóm như Dao Quần trắng ở thung lũng, còn Dao Ðỏ lại ở trên
núi cao. Thơn xóm phần nhiều phân tán, rải rác, năm bẩy nóc nhà. Nhà của người Dao
rất khác nhau, tuỳ nơi họ ở nhà trệt, nhà sàn hay nhà nửa sàn, nửa đất.
Người Dao cịn có nhiều loại nhà khác nhau, mỗi loại mang một đặc điểm riêng
làm phong phú cho kho tàng kiến trúc nhà ở của người dân tộc thiểu số của nước ta,
gồm nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất. Tuy nhiên, dù là loại nhà nào thì vật liệu
làm nhà chính vẫn là gỗ, tre, dây rừng, lá gồi, cỏ tranh…
Với kiểu nhà đất, loại nhà này đã được sử dụng từ lâu. Nhà đất của người Dao
thường có ba hoặc 5 gian đứng (khơng có chái). Bộ sườn của nhà nền đất được cấu tạo
đơn giản, mỗi vỉ kèo chỉ có hai hoặc ba cột hoặc 1 quá giang và 1 kèo đơn.

20


×