Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC. VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 32 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
----------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN
TỘC. VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN
KẾT TƠN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

MÃ HỌC PHẦN: 203LLCT120314
LỚP: TTHCM 31
GVHD: TH.S TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Tên đề tài: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc. Vận dụng vào thực
hiện chính sách đại đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay.

Ghi chú:
-

Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.

-

Trưởng nhóm: Hồ Văn Pháp

SĐT: 0967422712



Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày 21 tháng 07 năm 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................1
2.Mục tiêu nguyên cứu...............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT................3
1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc....................3
1.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................3
1.1.1. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân ái, đoàn kết dân tộc, tinh thần có kết cộng
đồng của dân tộc............................................................................................................3
1.1.2. Kế thừa và phát triển những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông, Tây. 4
1.1.3. Kế thừa và phát triển các quan điểm về đoàn kết lực lượng trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa của công nhân Mác-Lênin.......................................................................5

1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................6
1.2.1.Tiếp thu toàn bộ những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng Việt Nam. 6
1.2.2.Kinh nghiệm từ cách mạng thế giới......................................................................6

2. Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.......................7
2.1. Đại đồn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của cách
mạng...................................................................................................................... 7

2.2. Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng......8
2.3. Đại đoàn kết là đại đoàn kết của toàn dân.......................................................9
2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt
trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng..............................................10
2.5. Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế:....................................11
3.Ngun tắc đại đồn kết của Hồ Chí Minh........................................................12
3.1.Đại đồn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của
dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người:......12


3.2.Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân..............................13
3.3. Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đồn kết rộng rãi,
lâu dài, bền vững..................................................................................................13
3.4. Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê
bình vì sự thống nhất bền vững............................................................................14
3.5. Đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước
chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
............................................................................................................................. 15
4. Ý nghĩa luận điểm..............................................................................................15
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN
KẾT DÂN TỘC VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.............................................................................................17
1. Thực trạng về tình hình tơn giáo nước ta hiện nay...............................................17
2.Ngun nhân dẫn đến tình trạng tơn giáo bị lợi dụng ở Việt Nam hiện nay..........19
3. Các giải pháp nâng cao hiệu lực chính sách đại đồn kết tôn giáo nước ta hiện nay
................................................................................................................................. 20
4.Liên hệ trách nhiệm của bản thân..........................................................................21
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................23
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................26



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tư tưởng đại đồn kết tồn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ
bản, nhất quán và xuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượng đấu tranh với kẻ thù dân tộc
và giai cấp trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Người luôn luôn nhận
thức đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống cịn, quyết định sự thành cơng của cách
mạng. Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công việc của một số người, của riêng Đảng
Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã
hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiện bằng sức mạng của cả
dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc. Điều này đã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo
quan điểm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất
bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công,
thành công, đại thành công là một chiến lược, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng
Việt Nam. Như Hồ Chí Minh đã nói : “sức mạnh mà Người đã tìm được là đại đồn kết
dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. “. Có như vậy đất nước ta mới
hồn tồn thống nhất, dân tộc ta mới có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc. Do đó việc
tìm hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này là hết sức cần thiết để mỗi chúng ta hiểu
rõ hơn vai trị và trách nhiệm của mình trong cuộc sống, đối với mọi người, với đất nước.
Từ đó, giúp chúng ta xác định một cái nhìn đúng đắn về lịng đồn kết, nhân nghĩa trong
mỗi con người để tự hoàn thiện mình, sống tốt hơn và có ý nghĩa hơn.
2.Mục tiêu nguyên cứu
Giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của lòng yêu nước, của nhân
nghĩa, tin yêu con người mỗi cá nhân sẽ tự phát huy hơn nữa lòng nhân nghĩa của bản
thân mình để sống tốt hơn, ý nghĩa hơn.
3. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh.


1


Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thơng tin, phân tích, nghiên
cứu và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá. Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác –
Lê-nin.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích
và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT
1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và
được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn
kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo,
chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng
giai đoạn cách mạng.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân ái, đoàn kết dân tộc, tinh thần cố
kết cộng đồng của dân tộc
Cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
dân tộc đó là truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt
Nam được hình thành và phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn
năm lịch sử.
Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta
có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ

cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và cướp nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý
thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đồn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng
3


cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở
thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào
vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Nó là cơ sở của ý chí
kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt
Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá
nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết
của dân tộc. Dù lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng
nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của
ông cha ta. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam
là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.

1.1.2. Kế thừa và phát triển những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại
Đơng, Tây.
Bác gạn đục khơi trong, tiếp thu tư tưởng đại đồng, nhân ái, thương người như
thương mình, nhân, nghĩa, trong học thuyết Nho giáo.

Tiếp thu tư tưởng lục hòa, cư xử hòa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng
đồng, con người với môi trường tự nhiên của phật giáo (năm điều cấm: nói dổi, sát sinh,
tà dâm, uống rượu, trộm cướp).

4



Tiếp thu tư tưởng đồn kết của Tơn Trung Sơn, nhất là
Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương đoàn kết 400 dịng học người
Trung Quốc, khơng phân biệt giàu nghèo, chống thực dân
Anh, chủ trương liên Nga,dung Cộng, ủng hộ công nơng.

Bên cạnh nhiều điều khơng hợp lý thì những nền văn
hóa này cũng có nhiều điểm tích cực. Văn hóa trong phương
Tây Người đã chọn lọc những hạt nhân hợp lý trong Tuyên ngôn độc lập của cách mạng
tư sản Mỹ. Trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền từ cách mạng tư sản Pháp.
Người đã học được tư tưởng, phong cách dân chủ phương Tây, khai thác tư tưởng tự do,
bình đẳng, bác ái, chủ nghĩa nhân văn từ các triết gia tư sản trong thế kỷ ánh sáng. Giá trị
văn hóa phương Tây đã góp phần làm giàu trí tuệ Hồ Chí Minh.

1.1.3. Kế thừa và phát triển các quan điểm về đoàn kết lực lượng trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa của công nhân Mác-Lênin
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là minh chứng hùng hồn cho
tính đúng đắn của tư tưởng đồn kết trong học thuyết Mac - Lênin. Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917 thành cơng đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt quyết định trong
việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ cho nhân dân. Từ chỗ
chỉ biết đến Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính, người đã nghiên cứu để hiểu một
cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười và những bài học kinh nghiệm quý báu
mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới. Đặc biệt là bài
học về sự huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công, nông, binh đông đảo
để giành và giữ chính quyền cách mạng. Đồn kết trong học thuyết Mác - Lênin lấy giai
cấp công nhân và nông dân làm nền tảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế.
Lênin là tấm gương sáng chói về thực hành đoàn kết, đoàn kết trong nước, đoàn kết quốc
5



tế. hiện thân cho tình anh em bốn bể. Có thể nói những quan điểm đồn kết trong học
thuyết Mác - Lênin là cơ sở tư tưởng lý luận quan trọng nhất, bởi nó khơng chỉ trang bị
thế giới quan, phương pháp luận, mà còn chỉ ra những phương hướng rõ ràng trong q
trình thực hiện đồn kết.

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tiếp thu toàn bộ những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng
Việt Nam

Người thấy các phong trào chống Pháp của dân ta tuy rầm rộ nhưng đều thất bại,
do không quy tụ được sức mạnh của cả dân tộc. Người thấy được những hạn chế trong
việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối. (Phan Bôi Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học. . . đều yêu nước thương dân, nhưng về tập hợp lực lượng thì các bậc
tiền bối này đều có vấn đề, cho nên tập hợp không được rộng rãi, không đầy đủ, cho nên
không thể chiến thắng kẻ thù). Từ việc tổng kết các phong trào yêu nước cách mạng Việt
Nam, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: Vận mệnh của nước địi hỏi một lực lượng cách mạng
mới có khả năng đề ra được đường Lê phương pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp với
quy luật phát triển của lịch sử và những yêu cầu của thời đại, có đủ sức quy tụ, tập hợp
lực lượng của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phong kiến và xây
dựng được khối đại - kết dân tộc bền vững.
6


1.2.2. Kinh nghiệm từ cách mạng thế giới

Từ 1911 đến 19 1 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục. Cuộc khảo
nghiệm thực tiễn rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực: “Các dân
tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng
lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai
cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức…” Cách

mạng Tháng Mười Nga năm 191 thành công đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt quyết
định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ cho nhân
dân. Từ chỗ ch biết đến Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính, Người đã nghiên cứu để
hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười và những bài học kinh
nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới.
Đặc biệt là bài học về sự huy động, tập hợp, đồn kết lực lượng quần chúng cơng nơng
binh đơng đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng.
2. Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất
của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ
thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư tưởng về đại đồn kết là tư tưởng nổi bật, có giá
trị trường tồn đối với q trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Tư tưởng
đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm, nguyên tắc,
phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát huy đến mức
cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2.1. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của cách
mạng

7


Th
e

o
Hồ

Chí Minh: Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành cơng
của cách mạng. Cách mạng muốn thành cơng phải có lực lượng đủ mạnh để chiến thắng

kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Việc xây dựng lực lượng trong nước có vai trị quyết định
"để tự ta giải phóng cho ta". Theo Người, muốn có lực lượng phải đồn kết vì "đồn kết là
lực lượng vơ địch". Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đồn kết rộng rãi, chặt chẽ
và lâu dài toàn dân tộc thành một khối thống nhất. Đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế
sẽ tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù.
Người viết: "Nhờ đại đoàn kết toàn dân tộc mà trong bao thế kỷ nhân dân Việt Nam
đã bảo vệ được độc lập, tự do của mình. Nhờ đại đoàn kết mà nhân dân ta đã đánh thắng
chủ nghĩa thực dân, làm Cách mạng Tháng Tám thành công và đã kháng chiến thắng lợi.
Nhờ đại đoàn kết toàn dân mà nước Việt Nam chúng ta nhất định sẽ thống nhất". Tư
tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lược. Đó là tư tưởng cơ
bản, nhất quán và xuyên suốt quá trình cách mạng. Đó là chiến lược tập hợp mọi lực
lượng, có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Người thường xuyên căn dặn những
người cách mạng Việt Nam: Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần
thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp với những đối tượng khác nhau,
nhưng đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống cịn của cách
mạng.
2.2. Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, đại đồn kết tồn dân tộc là một chiến lược cơ
bản, nhất quán, lâu dài, là vấn đề sống cịn, quyết định thành cơng của cách mạng. Đoàn
kết làm nên sức mạnh và là cội nguồn của mọi thành cơng: “Đồn kết là một lực lượng vơ
địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi."
Để đánh bại các thế lực đế quốc, thực dân giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước thôi là chưa đủ, cách mạng muốn
8


thành công và “thành công đến nơi," phải tập hợp tất cả các lực lượng, xây dựng được
khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, cuộc đấu tranh cứu
nước của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước

khơng đồn kết được thành một khối thống nhất. Muốn cách mạng thành công phải có lực
lượng cách mạng, muốn có lực lượng cách mạng phải thực hiện đồn kết.
Khơng dừng lại ở việc xác định đại đoàn kết là mục tiêu, Chủ tịch Hồ Chí Minh
cịn khẳng định nhiệm vụ của tồn Đảng là giữ gìn sự đồn kết. Trong Di chúc, Bác dặn
lại rằng "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ
gìn con ngươi của mắt mình."
Như vậy, trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc được
xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả các
lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách đến hoạt động thực tiễn.
2.3. Đại đoàn kết là đại đoàn kết của toàn dân
Hồ Chí Minh nói nhiều tới đồn kết, đại đồn kết, tuy nhiên chỉ một lần duy nhất
Người định nghĩa về khái niệm đại đoàn kết: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết
đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc
của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
Tư tưởng về đại đoàn kết tiếp tục được Hồ Chí Minh cụ thể hóa hơn trong các cụm từ
như: “đại đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết dân tộc”, “toàn dân tộc ta
đoàn kết”. Tuy cách diễn đạt có thể khác nhau, nhưng nội hàm của các khái niệm trên đều
thống nhất khi khẳng định lực lượng của khối đại đoàn kết là của tồn thể nhân dân Việt
Nam.
Người đã nhiều lần nói rõ: “ ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ
quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng
sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đồn kết với họ”.
Như vậy, đại đồn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đại đồn kết các dân
tộc, tơn giáo, giai cấp, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, đồn kết mọi thành
viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống trong nước hay định cư ở nước ngoài
thành một khối vững chắc trên cơ sở thống nhất về mục tiêu chung và những lợi ích căn
bản.
Gần đây, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, với

tinh thần chống dịch như chống giặc, đã có những nỗ lực to lớn và đạt được kết quả bước
đầu trong kiểm soát, đẩy lùi dịch bệnh. Để kết nối sự chung tay, huy động sự vào cuộc
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia phịng, chống đại dịch Covid-19,
Đồn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ra Lời kêu gọi "Tồn
dân ủng hộ phịng, chống dịch Covid-19". Những tấm gương của đội ngũ y, bác sĩ, chiến
sĩ qn đội, cơng an cùng với sự góp sức của mỗi người dân trong cuộc chiến chống đại
9


dịch Covid-19 chính là biểu hiện sinh động của truyền thống yêu nước, sức mạnh khối đại
đoàn kết dân tộc với vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt
trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Theo Người, đại đồn kết dân tộc khơng chỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ở
những lời kêu gọi chung chung, mà phải trở thành đường lối chiến lược cách mạng, thành
khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân và tồn qn ta. Nó phải trở thành sức
mạnh vật chất, một lực lượng mạnh có tổ chức. Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc
thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Ngày 20/12/1960, các thành viên của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam tuyên thệ trong Lễ thành lập Mặt trận.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:
-

Trên nền tảng liên minh công, nông và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Người
cho rằng: liên minh cơng nơng- lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đồn kết dân tộc càng được
10



mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đồn kết dân
tộc;
-

Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi
ích của tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng;

-

Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của Hồ Chí
Minh là: “Cầu đồng tồn dị” (lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chế cái riêng,
cái khác biệt).

Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hồ bình Việt Nam, nhân
dân ta đã làm trịn sứ mệnh lịch sử vẻ vang là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước; đưa đất nước ta cùng đi lên chủ nghĩa hội, bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Hiện nay trong thời điểm dịch bệnh hoành hành chúng ta nên bỏ đi những lợi ích
riêng của cá nhân cùng nhau đoàn kết chung sức phòng chống dịch bệnh bằng cách tuân
thủ nghiêm những quy định của nhà nước: Thông điệp 5K, giãn cách xã hội, các chỉ thị
được nhà nước ban hành,… để vì một Việt Nam khoẻ mạnh và người dân được an toàn.

2.5. Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế:

11



Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi đồn kết quốc tế đối phó với dịch bệnh Covid-19
Đại đồn kết dân tộc phải đi đến đại đoàn kết quốc tế và là cơ sở cho việc thực hiện
đoàn kết quốc tế. Ngược lại, đại đoàn kết quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọng giúp
cho cách mạng Việt Nam hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồn kết trên lập trường giai cấp cơng nhân
nghĩa là bao hàm cả đoàn kết quốc tế, tạo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc với lợi ích
quốc tế, chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Cách mạng
giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta muốn thành cơng địi hỏi
phải đồn kết quốc tế để tạo sức mạnh đồng bộ và tổng hợp. Thực hiện đồn kết quốc tế,
Hồ Chí Minh quan tâm đồn kết cách mạng nước ta với các phong trào Cộng sản và cơng
nhân quốc tế, với các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới, các phong
trào đấu tranh cho hịa bình, dân chủ tiến bộ. Người đặc biệt chú trọng xây dựng khối
đoàn kết 3 nước Đông Dương, mặt trận Việt Nam - Lào - Campuchia, mặt trận nhân dân
thế giới đoàn kết với Việt Nam.
3.Nguyên tắc đại đồn kết của Hồ Chí Minh
Dù cách mạng Việt Nam trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lược
đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh ln được xây dựng, hồn thiện và tn theo
những nguyên tắc nhất quán sau.

12


3.1. Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao
của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người:
Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấp khác nhau. Mỗi
giai cấp, mỗi tầng lớp lại có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó đều
có một điểm chung là lợi ích dân tộc. Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp có thực hiện
được hay khơng cịn phụ thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đồn kết hay
khơng và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các
quan hệ lợi ích đó như thế nào.


Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao của dân
tộc là độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, là
bình đẳng, dân chủ, tự do. Lợi ích tối cao này là
ngọn cờ đồn kết, là sức mạnh dân tộc và là
nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt
Nam. Đó cũng là nguyên tắc bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những
phương pháp để thực hiện ngun tắc
đó trong chiến lược đại đồn kết dân
tộc của mình.
3.2. Tin vào dân, dựa vào dân,
phấn đấu vì quyền lợi của dân
Đây là nguyên tắc xuất phát từ tư
tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta
được Người kế thừa và nâng lên một
bước trên cơ sở quan điểm của chủ
nghĩa mác-Leenin, cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, nhân dân là
người sáng tạo ra lịch sử. Tin vào dân,

13


dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức mạnh to lớn
và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trị của lực lượng nhân dân.

3.3.

Đại


đồn

kết một

cách tự

giác, có

tổ

chức, có

lãnh

đạo; đại

đồn

kết rộng

rãi, lâu

dài, bền

vững
Theo Hồ Chí Minh, có đồn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng. Muốn đồn
kết thì trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngồi
thì liên minh với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi. Như vậy, để đoàn kết
và lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết là phải có một Đảng cách mạng với tính cách
là Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợp quần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên

hệ với bè bạn ở ngoài nước. Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng,
đảm bảo được vai trị đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ
trang bằng chủ nghĩa chân chính, khoa học và cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin.
Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có
định hướng, tổ chức và có lãnh đạo. Đây là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư
tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đại đồn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực
lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực
và trên thế giới. Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đồn kết quần chúng vào cuộc
đấu tranh tự giải phóng mình là mục tiêu nhất qn của Hồ Chí Minh.

14


3.4. Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê
bình vì sự thống nhất bền vững

Bác Hồ nói về phê bình và tự phê bình
Giữa các bộ phận của khối đại đồn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng
cịn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi
đến sự nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc
phục. Để giải quyết vấn đề này, một mặt Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu
đồng tồn dị”; mặt khác, Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng
cường đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đồn kết xi chiều, nêu
cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt chưa
tốt, củng cố đoàn kết: “Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng
phải nhất trí. Đồn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt
của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì
dân”.
3.5. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước
chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân

15


Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Ấn Độ, năm 1958.
Ngay khi thành người cộng sản, Hồ Chí Minh đã xác định cách mạng Việt Nam là
một bộ phận của cách mạng thế giới và ch có thể giành được thắng lợi hồn tồn khi có sự
đồn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Trong quá trình cách mạng, tư tưởng
cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng t hơn và đầy đủ
hơn. Cách mạng Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, với
các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bộ đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ
và hồ bình thế giới.
Đồn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết toàn dân tộc là cơ
sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. Tư tưởng Đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
được thực hiện thành cơng là một nhân tố quyết định cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt
Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
4. Ý nghĩa luận điểm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết có một vai trị cực kì
quan trọng. Nó không chỉ là lời giải đáp đúng đắn cho những bài
tốn của cách mạng vào thời điểm đó mà trong suốt chiều dài lịch
sử nó vẫn giữ nguyên giá trị. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trên
70 năm qua đã chứng minh hùng hồn sức sống kì diệu và sức
mạnh vĩ đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết và đại đoàn
kết dân tộc, từ chỗ là tư tưởng của lãnh tụ đã trở thành sợi chỉ đỏ
xuyên suốt đường lối chiến lược của Đảng cộng sản Việt Nam
trong cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân cũng như trong cách
mạng xã hội chủ nghĩac Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn nửa thế
kỉ qua cho thấy, lúc nào, nơi nào tư tưởng, đại đoàn kết dân tộc
của Hồ Chí Minh được quán triệt và thực hiện đúng, thì khi đó, nơi

16


đó cách mạng phát triển mạnh mẽ và giành được thắng lợi, nơi
nào, lúc nào rời xa tư tưởng đó thì khi đó, nơi đó cách mạng bị trở
ngại và tổn thất.
Ở thời điểm dân tộc ta đang bước vào thế kỷ 21 những thời
cơ và thách thức đang xen nhau dạng thường xuyên tác động đến
khối đại đoàn kết dân tộc. Hơn lúc nào hết, thực tiễn đất nước đòi
hỏi chúng ta phải quán triệt những quan điểm của Hồ Chí Minh về
đại đồn kết dân tộc, phải tận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển
những quan điểm ấy phù hợp với những biến đổi của tỉnh hình
mới, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc sẽ ngày càng
phát triển, hoàn thiện cùng với thực tiễn biến đổi đất nước.

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT
DÂN TỘC VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở NƯỚC
TA HIỆN NAY
17


1. Thực trạng về tình hình tơn giáo nước ta hiện nay
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí có đường bờ
biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới về văn hóa và
tơn giáo.
Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi một dân
tộc có tín ngưỡng tơn giáo riêng. Người Việt thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hồng làng, thờ
những người có cơng với cộng đồng, của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân
tộc thiểu số theo Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo.
Hiện nay, ở Việt Nam có 14 tơn giáo với 39 tổ chức tơn giáo được Nhà Tải ngay

nước công nhận, cấp đăng ký hoạt động. Các tôn giáo ở nước ta, độc lập về nghi lễ nhưng
gắn bó với nhau trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, cơng bằng, văn minh. Bên cạnh đó, cịn có nhiều tín ngưỡng dân gian với các
nghi lễ đặc sắc, phong phú, được đơng đảo người dân sùng kính, như tín ngưỡng thờ Mẫu,
thờ Vua Hùng, thờ Đức OPEN thánh Trần,...Theo thống kê, ở nước ta hiện có khoảng 25
triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Trong đó, chủ yếu là tín đồ Phật
giáo (hơn 11 triệu người), Công giáo (gần 7 triệu người), Tin Lành (hơn 1 triệu người),
Cao Đài (2,4 triệu người), Phật giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội
Việt Nam (hơn 1 triệu người); còn lại là tín đồ các tơn giáo khác, chiếm gần nửa triệu
người. Số lượng chức sắc, nhà tu hành khá đông, khoảng 83 nghìn người; ngồi ra cịn có
250 nghìn chức việc trơng coi việc đạo ở khoảng 28 nghìn cơ sở thờ tự.

18


Mặc dù các tơn giáo ở Việt Nam có nguồn gốc và đặc trưng khác nhau, nhưng
khơng vì thế mà xung đột, phá hoại lẫn nhau mà ln có sự gắn kết, dung hợp và giao lưu
giữa các tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là những yếu tố để mỗi người dân dễ hịa hợp với
nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. Đây là những yếu tố để mỗi người dân dễ hịa hợp
với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các tôn
giáo ở Việt Nam ngày càng phát triển. Chính vì thế, trong quá trình lãnh đạo cách mạng,
Đảng và Nhà nước ra ln khẳng định chủ trương, chính sách nhất qn là tơn trọng, bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và tự do khơng tín ngưỡng tơn giáo của đồng bào
các dân tộc. Tôn giáo luôn được nhà nước tạo điều kiện phát triển.
Tuy nhiên, cịn có những phần tử xấu, thậm chí phản động trong các tơn giáo lợi
dụng các vấn đề nổi cộm trong hoạt động tôn giáo, trong quan hệ giữa chính quyền và
nhân dân địa phương để kích động, gây ổi, hậu thuẫn cho các phần tử chống đối ở trong
nước và nước ngoài. Biểu hiện cụ thể là:
-


Lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng và Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn
định chính trị - xã hội

-

Các hoạt động tơn giáo trái pháp luật.

-

Lợi dụng các hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc,
gây mất an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội.

-

Thành lập các hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây mất đoàn kết dân tộc và
đe dọa ổn định chính trị - xã hội.
19


-

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức
xã hội

-

Các hiện tượng tín ngưỡng, tơn giáo mới, đạo lạ và tà đạo.

2.Ngun nhân dẫn đến tình trạng tơn giáo bị lợi dụng ở Việt Nam hiện nay
Đầu tiên là do sự đối lập về thế giới quan của tôn giáo và thế giới quan duy vật biện

chứng trong nền tảng tư tưởng của Đảng là cơ sở để chúng lợi dụng, khoét sâu mâu
thuẫn giữa chế độ xã hội chủ nghĩa với tôn giáo.
Thứ hai, lợi dụng về đức tin và sự gắn kết cộng đồng của tôn giáo nhằm lôi kéo,
tập hợp lực lượng chống phá cách mạng nước ta.
Thứ ba, triệt để tận dụng những bất cập, sơ hở của các cấp chính quyền trong quản
lý, tổ chức thực hiện chính sách tơn giáo để kích động quần chúng gây mất ổn định an
ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội tại các địa phương.
Thứ tư, dựa vào đặc điểm địa lý; khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã hội ở các vùng
dân tộc thiểu số, tôn giáo để phát triển tơn giáo, chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân tộc.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, song phát triển không đều về kinh tế, văn hóa, xã
hội. Đời sống dân trí và các hoạt động xã hội giữa thành thị với nông thôn, miền xuôi với
miền núi, vùng có đạo và khơng có đạo cịn có sự chênh lệch. Các dân tộc thiểu số sống ở
vùng sâu, vùng núi cao, địa bàn có vị trí chiến lược nhưng điều kiện kinh tế - xã hội cịn
hết sức khó khăn. Đây là “mảnh đất màu mỡ” để các thế lực thù địch phát triển tôn giáo.
3. Các giải pháp nâng cao hiệu lực chính sách đại đồn kết tơn giáo nước ta hiện nay

20


Để tăng cường đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một
số giải pháp sau:
Một là, nâng cao nhận thức tư tưởng về vấn đề đồn kết tơn giáo trong tình hình
mới. Cần nâng cao nhận thức tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng theo tôn giáo
về ý nghĩa, vai trị của cơng tác đồn kết tơn giáo trong thời kỳ mới. Cần tăng cường
tuyên truyền, quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, về cơng tác tôn
giáo đến đồng bào tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo, trước hết là đối với chức sắc
trong các tơn giáo để họ hiểu sâu sắc và tồn diện về tình hình đất nước; trao đổi dân chủ
và thẳng thắn, sẵn sàng tiếp thu ý kiến và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của họ. Đồng
thời, cần tạo điều kiện thuận lợi để họ hoạt động tôn giáo theo khuôn khổ của pháp luật,
thực hiện tốt đời, đẹp đạo.

Hai là, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tơn giáo và vai trị lãnh đạo
của Đảng, quản lý của Nhà nước về tôn giáo trong bối cảnh hiện nay. Nhà nước tiến hành
quản lý, giám sát việc quán triệt, thực thi pháp luật, pháp quy và chính sách liên quan đến
tôn giáo. Nhà nước căn cứ vào luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá tổ
chức tôn giáo, cơ sở vật chất của tôn giáo, các nghi lễ tôn giáo, cùng với chức sắc và tín
đồ tơn giáo... phịng ngừa và ngăn chặn kịp thời các phần tử không tuân thủ pháp luật lợi
dụng tôn giáo hoạt động gây rối.
Bốn là, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tơn giáo, phát
triển kinh tế, văn hố, xã hội, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt
là nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào theo tơn giáo. Các chương trình
hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với đồng bào tơn giáo nói chung và
đồng bào tôn giáo ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng cần phải sát hợp với yêu cầu
cụ thể, bức thiết của nhân dân địa phương và phải được quản lý chặt chẽ, tránh thất thoát,
hoặc khơng có hiệu quả. Tổ chức thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nước và phong trào
toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu vực đồng bào có đạo.
Năm là, thực hiện bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa đồng bào theo tôn giáo và
đồng bào khơng theo đạo. Coi trọng sự bình đẳng của những người có tín ngưỡng tơn giáo
21


×