Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra học kì I KHTN 6 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.29 KB, 11 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: KHTN 6

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm có 02 trang)

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(0,25đ). Ý nào sau đây đúng về thứ tự các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
A. Mô→ Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
B. Cơ quan → Tế bào→Mô → Hệ cơ quan → Cơ thể.
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
D. Mô → Tế bào → Cơ quan → Cơ thể → Hệ cơ quan.
Câu 2:(0,25đ). 1 giờ 40 phút bằng bao nhiêu giây?
A. 60 giây.
B. 600 giây.
C. 6000 giây.
D. 60 000 giây.
Câu 3: (0,25đ). Vật sống là những vật có khả năng nào?
A. Trao đổi chất.
B. Lớn lên.
C. Sinh sản.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4:(0,25đ). Trong các dãy sau, dãy nào đều là vật sống?
A. Cây keo, cái bàn, tivi, máy tính.
B. Cái ghế, quyển sách, con gà, cây bí.


C. Cây keo, con kiến, con hổ, con người.
D. Nước, cây tre, cái bảng, đá.
Câu 5:(0,25đ). Trong các tính chất sau, đâu là tính chất vật lý của rượu?
A. Rượu là chất lỏng, không màu, mùi thơm nhẹ, tan nhiều trong nước.
B. Rượu là chất rắn, màu trắng, không mùi, không tan trong nước.
C. Rượu là chất khí, màu vàng, mùi thơm, tan nhiều trong nước.
D. Khi đốt, rượu cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí cacbodioxit và hơi nước.
Câu 6:(0,25đ). Theo hệ thống phân loại, sinh vật được chia thành những giới nào sau đây?
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới nguyên sinh.
B. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, .
C. Giới khởi sinh, giới thực vật, giới nguyên sinh.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 7:(0,25đ). Nước từ các nhà máy được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống? Điều này thể
hiện tính chất gì ở chất lỏng?
A. Dễ dàng nén được.
B. Khơng có hình dạng xác định.
C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.
D. Không chảy được.
Câu 8:(0,25đ). Thế nào là sự ngưng tụ?
A. Là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
B. Là quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Là quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Là quá trinh chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 9:(0,25đ). Ý nào đúng về thành phần của khơng khí?
A. Khơng khí gồm 21% khí nitrogen, 78% khí oxygen, 1% các khí khác như hơi nước, khí
cacbodoxit, bụi,….
B. Khơng khí gồm 78% khí nitrogen, 21% khí oxygen, 1% các khí khác như hơi nước, khí
cacbodoxit, bụi,….
C. Khơng khí gồm 1% khí nitrogen, 21% khí oxygen, 78% các khí khác như hơi nước, khí
cacbodoxit, bụi,….



D. Khơng khí gồm 21% khí nitrogen, 1% khí oxygen, 78% các khí khác như hơi nước, khí
cacbodoxit, bụi,….
Câu 10:(0,25 điểm): Lốp xe ôtô được làm từ vật liệu nào?
A. Kim loại.
B. Cao su.
C. Thuỷ tinh.
D. Gỗ.
Câu 11:(0,25 điểm): Nguyên liệu nào sau đây được dùng để sản xuất đường ăn?
A. Cây tre.
B. Cây mía.
C. Cát.
D. Đất sét.
Câu 12:(0,25 điểm): Chất nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước cất tiêm.
B. Nước chanh đường.
C. Nước muối.
D. Nước biển.
Câu 13: (0,25đ). Nước sơng, nước suối khi dẫn về nhà có lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất,
người ta làm thế nào?
A. Dẫn nước qua bể lọc có chứa đất.
B. Dẫn nước qua bể lọc có chứa cát mịn.
C. Dẫn nước qua bể lọc có chứa đá.
D. Dẫn nước qua bể lọc có chứa gỗ.
Câu 14: (0,25đ). Thành phần nào sau đây của tế bào là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều
khiển các hoạt động sống của tế bào?
A. Màng tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Ti thể.

D. Nhân hoặc vùng nhân.
Câu 15: (0,25đ). Trong các dãy sinh vật sau, hãy chỉ ra dãy gồm toàn sinh vật đa bào?
A. Con người, cây chuối, con kiến, con chó.
B. Vi khuẩn, nấm men, tảo lục, trùng sốt rét.
C. Con người, trùng sốt rét, con gà, cây bưởi.
D. Nấm men, con bướm, cây cam, trùng roi.
Câu 16: (0,25đ). Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng?
A. Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa, giúp chúng ta dung nạp thức ăn
tốt hơn.
B. Trong sữa chua có vitamin B, giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng.
C. Trong sữa chua có nhiều virut có lợi cho cơ thể.
D. Ý A và B đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 1: ( 1 điểm)
Nêu tính chất vật lý của oxygen?
Câu 2: ( 1 điểm)
a) Thế nào là sự sinh sản của tế bào? Ý nghĩa của sự sinh sản của tế bào?
b) Từ 8 tế bào ban đầu qua 1 lần sinh sản, sẽ tạo ra mấy tế bào con?
Câu 3: ( 1,5 điểm)
Để làm sữa chua em cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? Hãy trình bày cách làm?
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Cho các loài sinh vật sau: Con rùa, con khỉ, hoa sen, con ruồi, cá mập, cây chuối. Hãy xây
dựng khoá lưỡng phân để phân loại chúng?
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Em hãy kể tên một số virut gây bệnh nguy hiểm cho con người? Làm thế nào để phòng tránh
bệnh do virut corona (Covid – 19) gây ra?
......................................... Hết ............................................
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)



TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1 2
3
4
5 6 7
Đáp
C C
D
C
A D C
án

Môn: KHTN 6

8

9

10


11

12

13

14

15

16

A

B

B

B

A

B

D

A

D


II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
CÂU
Câu 1
(1 điểm)

Câu 2
(1 điểm)

Câu 3
(1,5 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
- Tính chất vật lý của oxygen:
+ Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí, khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, ít tan trong nước và nặng hơn khơng khí.
+ Oxygen hoá lỏng ở -1830C, hoá rắn ở -2180C. Ở thể lỏng và thể rắn,
oxygen có màu xanh nhạt.
a) - Mỗi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia
thành 2 tế bào con. Quá trình này được gọi là sự sinh sản của tế bào.
- Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào
già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên và
phát triển.
b) Từ 8 tế bào ban đầu qua 1 lần sinh sản, sẽ tạo ra 16 tế bào con.
- Nguyên liệu để làm sữa chua: Sữa chua khơng đường, sữa đặc có
đường, nước lọc hoặc sữa tươi tiệt trùng.
- Cách làm sữa chua:
+ Bước 1: Đun sôi 1 lít nước sau đó để nguội đến khoảng 500C.
+ Bước 2: Đổ hộp sữa đặc vào cốc đựng nước rồi thêm nước ấm vào,
trộn đều để sữa đặc tan hết. Sau đó đổ thêm hộp sữa chua vào hỗn hợp
đã pha và tiếp tục trộn đều.

+ Bước 3: Rót toàn bộ hỗn hợp thu được vào các lọ thuỷ tinh sạch đã
chuẩn bị, đặt vào thùng xốp và đậy nắp lại để giữ ấm từ 10 đến 12 giờ.

ĐIỂM
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5


Một số lồi sinh vật
Có khả năng di chuyển hay khơng
Cơ thể khơng có khả năng di
chuyển

Cơ thể có khả năng di chuyển
0,25

Sống trên cạn hay dưới nước

Sống trên cạn hay dưới nước
0,25

Câu 4
(1,5 điểm)

Cây chuối

Cơ thể sống
sống trên cạn

Cơ thể sống
dưới nước

Có cánh hay
khơng có
cánh
Cơ thể Cơ
thể khơng
có cánh
có cánh

0,25
Có vây hay
khơng có vây
Cơ thể
Cơ thể
có vây
khơng có
vây

0,25
0,25
0,25

Con ruồi


Câu 5
(1 điểm)

Con khỉ

Cá mập

Con rùa

- Một số virut gây bệnh nguy hiểm cho con người: Virut corona (Covid
- 19), virut HIV, virut cúm H5N1, H1N1,...
- Một số cách để phòng tránh bệnh do virut corona gây ra:
+ Thực hiện 5k: khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, khai báo y tế,
không tập trung.
+ Tiêm vaccine phòng bệnh.
-----------------------------------Hết-----------------------------------------

0,25đ
0,75đ


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: KHTN 6

ĐỀ DỰ BỊ
(Gồm có 02 trang)


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(0,25đ). Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây.
B. Gió thổi.
C. Mưa rơi.
D. Lốc xốy.
Câu 2:(0,25đ). 1500 mét bằng bao nhiêu kilomet?
A. 1 km.
B. 15 km.
C. 1,5 km.
D. 150 km.
Câu 3: (0,25đ). Vật không sống là những vật có khả năng nào?
A. Trao đổi chất.
B. Lớn lên.
C. Sinh sản.
D. Khơng có tất cả các khả năng trên.
Câu 4:(0,25đ). Trong các dãy sau, dãy nào đều là vật thể tự nhiên?
A. Cây chuối, cái bàn, đồng hồ, máy tính.
B. Cái ghế, quyển sách, con gà, cây bí.
C. Cây keo, con kiến, con hổ, con người.
D. Nước, cây tre, cái bảng, đá.
Câu 5:(0,25đ). Trong các tính chất sau, chỉ ra đâu là tính chất hố học của sắt?
A. Là chất rắn, màu trắng xám.
B. Bị nam châm hút.
C. Nóng chảy ở nhiệt độ 15380C.
D. Để lâu ngồi khơng khí, sắt bị biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

Câu 6:(0,25đ). Theo hệ thống phân loại, sinh vật được chia thành mấy bậc phân loại?
A. 5 bậc.
B. 6 bậc.
C. 7 bậc.
D. 8 bậc.
Câu 7:(0,25đ). Nước từ các nhà máy được dẫn đến ác hộ dân qua các đường ống? Điều này thể
hiện tính chất gì ở chất lỏng?
A. Dễ dàng nén được.
B. Khơng có hình dạng xác định.
C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.
D. Khơng chảy được.
Câu 8:(0,25đ). Thế nào là sự hố hơi?
A. Là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
B. Là quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Là quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Là quá trinh chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Câu 9:(0,25đ). Khí oxygen chiếm bao nhiêu % trong thành phần của khơng khí?
A. 78%.
B. 21%
C. 25%
D. 79%
Câu 10:(0,25 điểm): Nhóm chất dinh dưỡng nào trong lương thực, thực phẩm là nguồn cung cấp
năng lượng chính cho cơ thể?
A. Cabohydrat.
B. Protein.
C. Lipid.
D. Vitamin và chất khoáng.
Câu 11:(0,25 điểm): Nguyên liệu nào sau đây được dùng để sản xuất xi măng?
A. Đất.
B. Cây mía.

C. Cát, đất sét và đá vôi.
D. Đất sét.
Câu 12:(0,25 điểm): Chất nào sau đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước cất tiêm.
B. Nước chanh đường.
C. Nước muối.
D. Nước biển.
Câu 13: (0,25đ). Nước sông, nước suối khi dẫn về nhà có lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất,
người ta làm thế nào?
A. Dẫn nước qua bể lọc có chứa đất.
B. Dẫn nước qua bể lọc có chứa cát mịn.
C. Dẫn nước qua bể lọc có chứa đá.
D. Dẫn nước qua bể lọc có chứa gỗ.


Câu 14: (0,25đ). Con vi khuẩn giống con voi ở chỗ nào?
A. Đều có khả năng di chuyển.
B. Đều có khả năng sinh sản.
C. Đều có khả năng dinh dưỡng.
D. Các ý A, B, D đều đúng.
Câu 15: (0,25đ). Trong các dãy sinh vật sau, hãy chỉ ra dãy gồm toàn sinh vật đơn bào?
A. Con người, cây chuối, con kiến, con chó.
B. Vi khuẩn, nấm men, tảo lục, trùng sốt rét.
C. Con người, trùng sốt rét, con gà, cây bưởi.
D. Nấm men, con bướm, cây cam, trùng roi.
Câu 16: (0,25đ). Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng?
A. Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa, giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt
hơn.
B. Trong sữa chua có vitamin B, giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng.
C. Trong sữa chua có nhiều virut có lợi cho cơ thể.

D. Ý A và B đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 1: ( 1 điểm)
Nhiệt độ là gì? Đơn vị đo nhiệt độ? Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ?
Câu 2: ( 1 điểm)
a) Tế bào là gì? Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
b) Từ 4 tế bào ban đầu qua 1 lần sinh sản, sẽ tạo ra mấy tế bào con?
Câu 3: ( 1,5 điểm)
Để quan sát cơ thể đơn bào cần phải có những thiết bị, dụng cụ, mẫu vật nào? Nêu cách
làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao hồ?
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Cho các loài sinh vật sau: Con lươn, con hổ, hoa súng, con bọ ngựa, cá heo, cây cam. Hãy
xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại chúng?
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Em hãy kể tên một số virut gây bệnh nguy hiểm cho con người? Làm thế nào để phòng
tránh bệnh do virut corona (Covid – 19) gây ra?
......................................... Hết ............................................
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022

ĐỀ DỰ BỊ
(Có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm

Câu
1 2
3
4
5 6 7
Đáp
A C
D
C
D C C
án

Môn: KHTN 6

8

9

10

11

12

13

14

15


16

B

B

A

C

A

B

D

B

D

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
CÂU
Câu 1
(1 điểm)
Câu 2
(1 điểm)

Câu 3
(1,5 điểm)


HƯỚNG DẪN CHẤM
- Nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của vật.
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí hiệu là 0C.
- Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế.
a) -Tất cả các cơ thể sinh vật( thực vật, động vật, con người,…) đều
được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.
- Tuy nhỏ bé nhưng tế bào có thể thể hiện đầy đủ các quá trình sống
cơ bản: sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hơ hấp, cảm ứng, bài
tiết, sinh sản,…Vì vậy, tế bào được coi là đơn vị sống cơ bản.
b) Từ 4 tế bào ban đầu qua 1 lần sinh sản, sẽ tạo ra 8 tế bào con.
- Thiết bị, dụng cụ: lam kính, lamen, cốc đong, giấy thấm, kính hiển vi,
ống nhỏ giọt, thìa.
- Mẫu vật: nước ao hồ.
- Cách làm tiêu bản và quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao hồ:
+ Bước 1: Dùng thìa khuấy đều nước ao, hồ.
+ Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy 1 giọt nước ao hồ nhỏ lên lam
kính rồi đậy bằng lamen.
+ Bước 3: Dùng giấy thấm hút phần nước tràn ra ngoài.
+ Bước 4: Quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi.

ĐIỂM
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


Một số lồi sinh vật
Có khả năng di chuyển hay khơng
0,25
Cơ thể khơng có khả năng di
chuyển

Cơ thể có khả năng di chuyển
0,25

Câu 4
(1,5 điểm)

Sống trên cạn hay dưới nước

Sống trên cạn hay dưới nước
0,25

Cơ thể sống
sống trên cạn

Cây cam

Cơ thể sống
dưới nước


Có cánh hay
khơng có
cánh
Cơ thể Cơ
thể khơng
có cánh
có cánh

0,25
Có vây hay
khơng có vây
Cơ thể
Cơ thể
có vây
khơng có
vây

0,25

0,25
Con bọ
ngựa

Câu 5
(1 điểm)

Con hổ

Cá heo


Con lươn

- Một số virut gây bệnh nguy hiểm cho con người: Virut corona (Covid
- 19), virut HIV, virut cúm H5N1, H1N1,...
- Một số cách để phòng tránh bệnh do virut corona gây ra:
+ Thực hiện 5k: khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, khai báo y tế,
không tập trung.
+ Tiêm vaccine phòng bệnh.
-----------------------------------Hết-----------------------------------------

0,25đ
0,75đ


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 - 2022
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút
Nhận biết
Cấp
Chủ đề

Thông hiểu

TN

TL

Chương I: Mở
đầu về khoa học

tự nhiên

Chương II: Chất
quanh ta

Số câu: 11
Số điểm: 7.75

- Nêu được khái niệm về sự
hoá hơi, sự nóng chảy, sự
đơng đặc và sự ngưng tự.
- Nêu được thành phần của
khơng khí.
- Nêu được tính chất vật lý
của oxi.
2
1
0, 5
1

Chương III: Một
số vật liệu,
nguyên liệu,
nhiên liệu, lương
thực, thực phẩm
thông dụng.
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Chương IV: Hỗn
hợp. Tách chất

ra khỏi hỗn hợp.
Số câu: 3
Số điểm: 0.75

TN

TL

TN

TL

- Nêu được cách đo, đơn vị đo
và dụng cụ thường dùng để đo
khối lượng, đo thời gian, đo
nhiệt độ, đo chiều dài.
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt
kế.
1
0,25

Số câu: 7
Số điểm: 2.25

Chương V: Tế
bào.

Vận dụng thấp

độ


- Nêu được sự đa dạng của chất
- Nêu được một số tính chất vật
lý và tính chất hố học của
chất.

2
0, 5
Trình bày được tính chất và
ứng dụng của một số vật liệu
Trình bày được tính chất và
ứng dụng của một số nguyên
liệu
2
0,5

Phân biệt được hỗn hợp và
chất tinh khiết
1
0,25
- Nêu được khái niệm, chức
năng của tế bào
- Nhận biết được sự lớn lên và
sinh sản của tế bào.

Trình bày được một số các
đơn giản để tách chất ra kh
hỗn hợp và ứng dụng
1
0,25



- Nêu được ý ngĩa về sự sinh
sản của tế bào.
- Nhận biết được tế bào là đơn
vị cấu trúc của sự sống
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Chương VI: Từ
tế bào đến cơ thể.

Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Chương VII: Đa
dạng thế gới
sống.
Số câu: 3
Số điểm: 0.75

3
0,75

1
1

Nhận biết được cơ thể sống.
- Nhận biết được cơ thể đơn
bào và cơ thể đa bào

1

0,25
Nhận biết được 5 giới sinh vật
và lấy được ví dụ minh hoạ
1
0,25

- Nêu được mối quan hệ giữa
các cấp độ tổ chức trong cơ thể
đa bào
- Quan sát và vẽ được hình cơ
thể đơn bào
1
0,25
Thực hành xây dựng được
khố lưỡng phân với đối tượng
sinh vật
1
1,5

- Biết cách làm sữa chua
- Biết tác dụng của sữa chu
đới với cơ thể
1
0,25

1
1,5





×